Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

Giáo Án Bài 22 LS 12 tiết 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 29 trang )

LỚP
12

BÀI 22
PHẦN 2 NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN
CHƯƠNG ĐẤU CHỐNG ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC.
IV
NHÂN DÂN MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU
VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN
NAM (1965 – 1968)
II – MIỀN BẮC VỪA CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ
NHẤT CỦA MĨ. VỪA SẢN XUẤT VÀ LÀM NGHĨA VỤ HẬU PHƯƠNG (1965 – 1968)
III – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “VIỆT NAM HÓA CHIẾN TRANH” VÀ
“ĐÔNG DƯƠNG HÓA CHIẾN TRANH” CỦA MĨ (1969 – 1973)
IV – MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI, CHIẾN ĐẤU
CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ HAI CỦA MĨ VÀ LÀM NGHĨA VỤ
HẬU PHƯƠNG ( 1969 – 1973)
V – HIỆP ĐỊNH PARIS NĂM 1973 VỀ CHẤM DỨT CHIẾN TRANH, LẬP LẠI HÒA
BÌNH Ở VIỆT NAM


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2.Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
3.Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân (1968)



Nhằm cứu lấy chính quyền Sài Gòn, cũng như cứu lấy chế độ của chủ
nghĩa thực dân mới của Mĩ ở Việt Nam, Mĩ quyết định thay chiến lược
“Chiến tranh đặc biệt” bằng chiến lược “Chiến tranh cục bộ”. Để đi
đến quyết định này, các nhà hoạch định chính sách xâm lược của Mĩ như
Johnson, McNamana, Westmoreland và Bộ Quốc phòng đã phải nghiên
cứu chiến lược chiến tranh kĩ lưỡng


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Khái niệm

Đây là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ,
“Chiến tranh cục bộ”?
được tiến hành bằng lực lượng chủ lực là quân viễn chinh Mĩ cùng
với quân một số nước đồng Minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn



LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
Vào năm 1966, William De Puy, Phó
tư lệnh quân đội Mĩ ở miền Nam Việt
Nam tuyên bố giải pháp thắng lợi
trong chiến tranh là “bom đạn nhiều
hơn, đạn pháo nhiều hơn, cho đến khi
đối phương đầu hàng


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22

NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Tướng Westmoreland chỉ huy các cuộc hành quân


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
•Âm mưu và thủ đoạn
-Sau thất bại của "chiến tranh đặc biệt" Mĩ chuyển sang chiến lược
"chiến tranh cục bộ" ở miền Nam và mở rộng chiến tranh phá hoại ở
miền Bắc
- Là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân mới, được tiến hành bằng

lực lượng quân Mĩ là chủ yếu cùng quân đồng minh và quân Sài Gòn,
quân số lúc cao nhất là 1,5 triệu người (1969)


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
1. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
- Dựa vào ưu thế quân sự và vũ khí
mở cuộc hành quân "tìm diệt" vào
Vạn Tường và hai mùa khô 1965 1966, 1966 - 1967 nhằm "tìm diệt"
và "bình định" vào vùng đất thánh
Việt Cộng

Mỹ tấn công Vạn Tường


LỚP
12


PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
a) Thuận lợi
-Có đường lối kháng chiến đúng đắn
-Quyết tâm cao, bằng sức mạnh cả dân tộc
- Sự giúp đỡ của nhân dân tiến bộ thế giới


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)

2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
b) Quân sự

Các em hãy trình bày những
thắng lợi lớn về quân sự của
ta đánh bại chiến lược “Chiến
tranh cục bộ” của đế quốc Mĩ
ở miền Nam?


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
b) Quân sự
- Mở đầu là thắng lợi ở Núi Thành (8 - 1965) và ở Vạn Tường (Quảng
Ngãi), ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch. Vạn Tường được coi là Ấp Bắc
đối với Mĩ, mở đầu cho cao trào "tìm Mĩ mà đánh, lùng Ngụy mà diệt"
trên khắp miền Nam. Chứng tỏ ta có khả năng đánh bại Mĩ trong chiến
lược "chiến tranh cục bộ"



* Chiến thắng Vạn Tường

Lực Lượng

Ta
Trung đoàn 1 bộ đội chủ lực
Quân khu V
Bộ đội và dân quân du kích
địa phương

Mỹ huy động
9000 tên
7 tàu đổ bộ
3 chiến hạm
105 xe tăng và xe bọc thép
100 máy bay lên thẳng
79 máy bay chiến đấu


* Chiến thắng Vạn Tường
Kết quả
- Mỹ bị loại khỏi vòng
chiến đấu khoảng
900 tên, 22 xe tăng,
13 máy bay.
- Lực lượng giải
phóng được an toàn
rút khỏi Vạn Tường.


Lược đồ chiến thắng Vạn Tường (8 – 1965)


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
Tại sao Mĩ lại tiến hành 2 cuộc phản
công chiến lược vào mùa khô, không
phải là mùa mưa?


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22

NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
Vạn Tường
Loại khỏi vòng chiến đấu khoảng 900 tên,
22 xe tăng, 13 máy bay.
Loại khỏi vòng chiến đấu 104000 tên địch,
Cuộc phản công mùa khô trong đó có 42000 quân Mỹ, 3500 quân
lần nhất (1965-1966
đồng minh, bắn rơi 1430 máy bay.

Loại khỏi vòng chiến đấu 151000 tên địch,
Cuộc phản công mùa khô trong đó có 68000 quân Mỹ, 5500 quân
lần hai (1966-1967)
đồng minh, bắn rơi 1231 máy bay


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC

VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
-Cuộc tấn công 2 mùa khô:
+ 1965 - 1966: Ta đạp tan nhiều cuộc hành quân của địch vào Đông Nam
Bộ và Liên Khu, ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch
+ 1966 - 1967: Ta đập tan nhiều cuộc hành quân của địch, nhất là cuộc
hành quân vào căn cứ Dương Minh Châu nhằm tiêu diệt quân chủ lực và
cơ quan đầu não của ta, ta tiêu diệt nhiều sinh lực địch


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”

Quân Mĩ trong “Chiến tranh cục bộ” (1965 – 1968)



LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”

Quân Mĩ thất
bại
trong
chiến lược
“Chiến tranh
cục bộ”


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV


BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
c) Chính trị
Bên cạnh những thắng lợi về mặt
quân sự, các em hãy trình bày những
thắng lợi lớn về chính trị của ta
trong “chiến tranh cục bộ” 1965 –
1968?


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”



LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
2. Chiến đấu chống chiến lược “chiến tranh cục bộ của Mĩ”
c) Chính trị
-Khắp các thành thị, quần chúng đấu tranh đòi Mĩ rút về nước, đòi tự do
dân chủ
-Ở nông thôn, nông dân nổi dậy chống kìm kẹp, phá từng mảng Ấp
chiến lược
- Vùng giải phóng được mở rộng, uy tín MTDTGPMN Việt Nam được
nâng cao, cương lĩnh được nhiều nước ủng hộ


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV


BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968

Trong cuộc chiến này ta gặp phải
một số sai lầm làm cho cách
mạng tổn thất, song cuộc chiến
này có ý nghĩa vô cùng quan

trọng, theo em đó là gì?


LỚP
12

PHẦN 2
CHƯƠNG IV

BÀI 22
NHÂN DÂN HAI MIỀN TRỰC TIẾP CHIẾN ĐẤU CHỐNG
ĐẾ QUỐC MĨ XÂM LƯỢC. NHÂN DÂN MIỀN BẮC
VỪA CHIẾN ĐẤU VỪA SẢN XUẤT (1965 – 1973)

I – CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “CHIẾN TRANH CỤC
BỘ” CỦA MĨ Ở MIỀN NAM (1965 – 1968)
3. Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968
* Ý nghĩa
-Cuộc tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân năm 1968 đã làm lung
lay ý chí xâm lược của Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố "Phi Mĩ hóa" chiến
tranh và chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chịu đàm phán với ta
ở Paris
- Mở ra bước ngoạt của cuộc kháng chiến chống Mĩ


Câu 1: Chiến lược «Chiến tranh cục bộ» được Mỹ tiến hành trong
khoảng thời gian nào?
A.(1963 – 1965)

B.(1964 -1967)


C.(1965 -1968)

D.(1966 – 1969)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×