Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

bài giảng điện tử bài 21 lớp 10 lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (543.04 KB, 22 trang )

LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1.SỰ SỤP ĐỔ CỦA
TRIỀU LÊ SƠ.
NHÀ MẠC
ĐƯỢC THÀNH
LẬP.
2. ĐẤT NƯỚC BỊ
CHIA CẮT.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP


a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ

Tại sao vào đến đầu thế kỉ XVI , nhà
Lê lại rơi vào tình trạng suy yếu?
Những biểu hiện của sự suy yếu đó là
gì?

LÊ HIẾN TÔNG


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ
- Đầu thế kỉ XVI nhà Lê lâm vào khủng hoảng suy yếu.
*Biểu hiện:
+ Sau khi Lê Hiến Tông chết, các vua Lê không quan tâm
đến việc nước, chỉ lo ăn chơi xa đọa.
+ Quan lại, địa chủ hoành hành, hoạch sách nhân dân,
chiếm đoạt ruộng đất.
+ Các thế lực phong kiến nổi dậy tranh chấp quyền lực,

mạnh nhất là thế lực Mạc Đăng Dung.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ
Theo các em, Mạc
Đăng Dung là ai? Vì
sao nhà Mạc lại phế
truất vua Lê?


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III


TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ

Các bạn có đánh giá gì
về sự kiện MĐD ép vua
Lê nhường ngôi?


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
b. Nhà Mạc được thành lập
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung phế
truất vua Lê, nhà Mạc thành lập.
Theo các em , sau khi lên *Các chính sách của nhà Mạc:
+ Nhà Mạc xây dựng chính
ngôi Mạc Đăng Dung đã
làm gì để cải thiện tình quyền cũ theo mô hình nhà Lê.

+ Tổ chức thi cử đều đặn dể
hình đất nước ?
tuyển chọn quan lại.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
b. Nhà Mạc được thành lập

Theo các em , sau khi lên
ngôi Mạc Đăng Dung đã
làm gì để cải thiện tình
hình đất nước ?

+ Xây dựng quân đội mạnh.
+ Giaỉ quyết vấn đề ruộng đất
cho nhân dân.
+ Xây dựng đạo quân thường trực
mạnh để bảo vệ đất nước.



LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

1. SỰ SỤP ĐỔ CỦA TRIỀU LÊ SƠ. NHÀ MẠC ĐƯỢC
THÀNH LẬP
b. Nhà Mạc được thành lập

Những chính sách của nhà Mạc bước đầu ổn định
lại đất nước.
- Do sự chống đối của cựu thần nhà Lê và chính
sách cắt đất, thần phục nhà Minh, làm cho nhân
dân phản đối, nhà Mạc bị cô lập.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III


TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều

Nguyên nhân dẫn đến sự
bùng nổ của cuộc chiến
tranh Nam – Bắc triều là
gì ?


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều
- Chính quyền của nhà Mạc,
Nguyễn Kim đã quy tụ lực
lượng chống Mạc “ Phù Lê
diệt Mạc”, thành lập chính
quyền ở Thanh Hóa (Nam
Triều), đối đầu với nhà Mạc ở
Thăng Long (Bắc triều).

- Từ năm 1545-1592, chiến
tranh Nam – Bắc triều đã


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT
a. Chiến tranh Nam – Bắc triều

 Cuối thế kỉ XVI, nhà Mạc
bị lật đổ. Đất nước thống
nhất.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III


TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

2. ĐẤT NƯỚC BỊ CHIA CẮT
b. Chiến tranhTrịnh –Nguyễn

Nguyên nhân của
cuộc chiến tranh
Trịnh – Nguyễn?

NGUYỄN HOÀNG

TRỊNH KIỂM


CHÚA TRỊNH

THĂNG LONG

Hải Nam
(Trung Quốc)

- Năm 1627, ho Trịnh đem
quân đánh họ Nguyễn,
chiến tranh Trịnh –
Nguyễn bùng nổ.

Sông Gianh

PHÚ XUÂN


Quần đảo
Trường Sa

QUÃNG NAM

CHÚA NGUYỄN
Quần đảo
Hoàng Sa

Kết quả: Năm 1672, hai
bên giảng hòa, lấy sông
Gianh làm giới tuyến, đất
nước bị chia cắt thành hai
Đàng: Đàng trong và Đàng
ngoài với hai chính quyền
riêng biệt.


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

CỦNG CỐ:
1. Từ thế kỉ XVI – XVIII, xã hội Việt Nam có những biến động nào?

a. Sự sụp đổ của triều Lê sơ
b. Sự thành lập của nhà Mạc
c. Tình trạng chia cắt đất nước thành 2 đàng với hai chính quyền riêng
biệt
d. Tất cả các ý kiên trên


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

CỦNG CỐ:
2. Nhà nước phong kiến Việt Nam đã hoàn thành việc đo đạc ruộng đất
vào thời gian nào?
a. thế kỉ XVI
b. Thế kỉ XVII
c. Thế kỉ XVIII
d. Thế kỉ XIX


LỚP 10

CHƯƠNG


BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

CỦNG CỐ:

3. Nhà Mạc thành lập trong thời gian nào?
a. Năm 1400
b. Năm 1527
c. Năm 1407
d. Năm 1070


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

CỦNG CỐ:

4. Cuộc chiến tranh Nam – Bắc triều chấm dứt vào thời gian nào?
a. Năm 1585
b. Năm 1590

c. Năm 1592
d. Năm 1595


LỚP 10

CHƯƠNG

BÀI 21: NHỮNG BIẾN ĐỔI CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN

III

TRONG CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII

CỦNG CỐ:
6. Cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn kéo dài bao nhiêu năm?
a. 40 năm
b. 42 năm
c. 45 năm
d. 48 năm



Mạc Đăng Dung (Mạc Thái Tổ) (Quí
Mão 1483 – Tân Sửu 1541) quê tỉnh
Hải Dương.Ông vốn dòng dõi Trạng
nguyên Mạc Đĩnh Chi đời Trần. Thưở
trẻ ông theo học với người thầy họ Lê,
được thầy thương mến gả con gái cho.
Nhà nghèo, nhưng ông có sức khỏe, có

chí lớn, thường đi đánh vật, thi lấy giải
về sống qua ngày và làm nghề đánh cá
mưu sinh.
Năm Bính Tí 1516, đời Lê Chiêu tông,
ông thi võ đỗ đệ nhất Đô lực sĩ, làm
quan thăng dần đến chỉ huy sứ, coi sóc
các đạo quân, và được làm Phò mã,
tước Vũ Xuyên Bá, kết duyên cùng công
chúa Lê Thị Ngọc Minh. Chẳng bao lâu
ông lại được tấn phong làm Thái sư,
tước Nhân Quốc Công, rồi gia phong


Nguyễn Hoàng
(1525-1613)


Trịnh Kiểm (1503– 1570), tức là
người mở đầu sự nghiệp nắm
quyền của họ Trịnh và gián tiếp tạo
nên tình trạng vua Lê - chúa
Trịnh tại Bắc Hà  cũng như là đầu
mối của chiến tranh TrịnhNguyễn sau này.
Tuy được coi là vị chúa đầu tiên
của hơn 200 năm cơ nghiệp dòng
họ Trịnh, nhưng đương thời khi
cầm quyền ông không xưng là chúa
nhưng được đời sau truy tôn là Thái
Vương. Ông là người nắm quyền
chỉ huy quân đội trong triều các

vua Lê thời Nam Bắc triều từ năm
1545 tới khi mất.



×