Tải bản đầy đủ (.pptx) (81 trang)

giáo trình kỹ thuiật lái xe ô tô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.34 MB, 81 trang )

GIÁO TRÌNH

KỸ THUẬT LÁI XE Ô TÔ


CHƯƠNG I:
VỊ TRÍ,TÁC DỤNG CÁC BỘ PHẬN CHỦ YẾU TRONG
BUỒNG LÁI


I. Tổng quan về các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô:

- 1.Vô lăng lái.
- 2. Núm còi điện.
- 3. Khóa điện.
- 4. Công tắc đèn xa, gần, xin đường, xin vượt.

- 5. Bàn đạp ly hợp.
- 6. Bàn đạp phanh.
- 7. Bàn đạp ga.


I. Tổng quan về các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô:

- 8. Cần điều khiển hộp số.
- 9. Phanh tay

8
9

-Ngoài ra còn có: Công tắc đèn trần, gạt mưa, điều hòa, công tắc nước rữa kính, radio v.v…




II. Tác dụng, vị trí và hình dáng các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô.

1. Vô lăng lái:
-Vô lăng lái dùng để điều khiển hướng chuyển động của xe ô tô.

-Vị trí của vô lăng lái trong buồng lái phụ thuộc vào quy định của mỗi nước.

Ví dụ:
- Bên trái chiều xe tiến: Việt Nam, Nga, Mỹ v.v..

-Bên phải chiều xe tiến: Anh, Thái, Ấn Độ .


II. Tác dụng, vị trí và hình dáng các bộ phận chủ yếu trong buồng lái xe ô tô.

1. Vô lăng lái:

-Vô lăng lái có dạng hình vành khăn tròn


2. Công tắc còi điện:
- Công tắc còi điện dùng để điều khiển còi phát âm thanh báo hiệu cho người và phương tiện tham gia
giao thông biết có xe ô tô đang chuyển động tới.

- Công tác còi thường được bố trí ở tâm vô lăng hoặc
gần vành của vô lăng



3. Công tắc đèn:
- Công tắc đèn dùng để bật hoặc tắt các loại đèn trên xe, như đèn pha, cốt và các loại đèn chiếu sáng
khác.

- Công tắc đèn được bố trí bên trái trục lái.


3. Công tắc đèn:
- Điều khiển đèn pha cốt.
Bằng cách xoay núm điều khiển ở đầu công tắc.

- Điều khiển đèn xin đường.


3. Công tắc đèn:
- Điều khiển đèn xin vượt.

Khi muốn vượt xe, cần gạt công tắc đèn lên, xuống về
phía vô lăng lái liên tục, để nháy đèn pha báo hiệu xin
vượt.


4. Khóa điện:

- Ổ khóa điện để khởi động hoặc tắt động cơ.
- Ổ khóa điện thường được bố trí ở bên phải trên vỏ trục
lái, hoặc đặt ở trên thành bảng đồng hồ phía trước mặt
người lái

- Khóa điện thường có bốn nấc.



III. Một số bộ phận điều khiển thường dùng khác.
1.Công tắc điều khiển gạt mưa.

- Dùng để điều khiển gạt nước, để gạt nước bám trên kính.

- Công tắc này thường có bốn nấc:
“0’’ là ngừng gạt.
“1’’ là gạt từng lần một.
“2’’ là gạt chậm.
“3’’ là gạt nhanh.


2.Các loại đồng hồ và đèn báo trong bảng đồng hồ.


2.Các loại đồng hồ và đèn báo trong bảng đồng hồ.


CHƯƠNG II:
KỸ THUẬT CƠ BẢN LÁI XE Ô TÔ


I. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI KHỞI ĐỘNG:
- Kiểm tra an toàn trên dưới, xung quanh xe.
- Kiểm tra sự rò rỉ của chất lỏng.
- Kiểm tra áp suất lốp, độ mòn hoa lốp.

- Kiểm tra mức dầu động cơ (nếu thiếu ta bổ sung đầy đủ).

- Kiểm tra nhiên liệu.
- Kiểm tra mức nước làm mát.
- Kiểm tra các cửa kính, gương chiếu hậu và các loại đèn chiếu sáng.


II. LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:
1. Lên xe:
- Kiểm tra an toàn xung quanh
Đóng
từ từvới
khép
lại, đếncókhi
còn nhỏ khoảng 10 ÷15cm thì đóng mạnh cho cửa
-- Khi
lêncửa:
xe đối
loạicửa
xe không
bậckhe
lênhở
xuống:
thật cửa
khít,xe,
càinắm
chốttay
khóa
Mở
vàocửa.
thành cửa, đưa chân phải vào
trước.


- Xoay người ngồi vào ghế lái rồi đưa chân trái vào, đặt
bàn chân phải dưới bàn đạp ga và bàn chân trái dưới bàn
đạp côn


II. LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:
1. Lên xe:
- Đối với xe có bậc lên xuống: thì sau khi mở cửa, chuyển tay trái nắm vào tay nắm trong của cửa
xe.
- Đặt chân trái lên bậc lên xuống, tay phải nắm vào tay nắm trên thành buồng lái ( hoặc vô lăng
lái ).
- Dùng lực của chân trái và tay phải kéo người đứng lên, xoay người đưa chân phải vào buồng lái
đặt vào bàn đạp phanh, đồng thời ngồi xuống ghế lái, tay phải chuyển về nắm vô lăng lái.

- Đưa chân trái vào buồng lái đặt dưới bàn đạp côn. Đóng cửa xe, cài chốt khóa cửa.


II. LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:
2. Xuống xe:

-Kiểm
Mở hétracửa
an xe
toàn:
để các phương tiện khác
•trên
Trước
khi có
xuống,

cần bạn
thựcđang
hiện mở
các cửa
động tác
đường
thể thấy
đỗ
xe.xe an toàn như: Tắt động cơ, kéo phanh
tay…

-• Quan
Mở cửa xe đủ rộng để xuống xe, nhanh
sát qua gương chiếu hậu, quay đầu lại
chóng xuống xe,đóng cửa và đi về phía
phía sau để kiểm tra bằng mắt thường. Mở hé
đuôi xe.
cửa, quay đầu lại phía sau để quan sát.


II. LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:
2. Xuống xe:
- Đối với các loại xe có bậc lên xuống:

- Sau khi mở cửa đưa chân trái xuống bậc lên xuống, tay trái nắm vào thành cửa.

- Xoay người đưa chân phải ra khỏi buồng lái đặt xuống đât, đồng thời đưa chân trái xuống đất, và
đóng cửa xe chắc chắn.



II: LÊN XUỐNG XE VÀ TƯ THẾ NGỒI LÁI:
3. Tư thế ngồi lái xe:
- Tư thế nhất định: người ngồi thẳng, mắt nhìn
thẳng.
-Hai chân mở rộng tự nhiên, 2/3 lưng tựa nhẹ vào
đệm lái.
- Làm sao chân đạp bàn đạp ly hợp, đạp phanh
vẫn còn dư lực.

- Điều chỉnh gương chiếu hậu, ghế ngồi hợp lý,
cài dây an toàn.


III. PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:
1. Phương pháp cầm vô lăng lái:
- Xem vô lăng lái như đồng hồ.
- Tay trái cầm vào vị trí góc 9÷10h

- Tay phải cầm vào vị trí góc 2÷3h

- Bốn ngón tay con ôm vào vành tay lái, ngón cái bỏ
dọc theo rãnh khuyết vành tay lái.


III. PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:
2. Phương pháp điều khiển vô lăng:

- Khi muốn điều khiển vô lăng sang hướng bên nào thì ta chỉ việc đánh vô lăng về hướng đó ( kể
cả tiến và lùi ). Còn mức độ đánh lái nhiều hay ít thì tùy thuộc vào mức yêu cầu chuyển hướng.


- Nhưng khi xe đã chuyển động đúng hướng, thì ta phải nhanh chóng trả lại tay lái, để xe chuyển
động đúng hướng đi.


III. PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:
2. Phương pháp điều khiển vô lăng:
a). Điều khiển vô lăng sang phải:
1.Tay phải kéo,tay trái đẩy cùng chiều kim đồng hồ.

2. Khi tay phải chạm sườn, muốn lấy lái tiếp, thì nới
lỏng tay phải vuốt xuống lên nắm vành lái vào vị trí
9÷10h.

3. Tay trái tiếp tục đẩy vành vô lăng xuống vị trí 5÷6h, đồng thời rời tay trái nắm vào vị thí 9÷10h.
Vào vòng cua bao nhiêu thì động tác lặp lại như trên.


III. PHƯƠNG PHÁP CẦM VÔ LĂNG LÁI:
2. Phương pháp điều khiển vô lăng:
b). Điều khiển vô lăng sang trái:

-Tay trái kéo,tay phải đẩy ngược chiều kim đồng hồ.
-Khi tay trái chạm sườn, muốn lấy lái tiếp, thì nới
lỏng tay trái vuốt xuống lên nắm vành lái vào vị trí
2÷3h.

- Tay phải tiếp tục đẩy vành vô lăng xuống vị trí 5÷6h, đồng thời rời tay phải nắm vào vị thí 2÷3h.
Vào vòng cua bao nhiêu thì động tác lặp lại như trên.



×