Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Chuyên đề crom và hợp chất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.66 KB, 5 trang )

CROM VÀ KIM LOẠI B KHÁC

Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

CROM VÀ HP CHẤT
CÂU 1 (Cð 2011): Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali
đicromat, dung dịch trong ống nghiệm:
A. Chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
B. Chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
D. Chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
CÂU 2 (ðH A 2012): Nhận xét nào sau đây khơng đúng?
A. BaSO4 và BaCrO4 hầu như khơng tan trong nước.
B. Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử.
C. SO3 và CrO3 đều là oxit axit.
D. Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử.
CÂU 3 (ðH B 2012): Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A.
Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng
B.
Trong cơng nghiệp nhơm được sản xuất từ quặng đolomit.
C.
Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D.
CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit
CÂU 3 (ðH B 2010): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hố thành ion Cr2+
D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính
CÂU 4 (ðH A 2013): Cho các phát biểu sau:


(a)
Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB.
(b)
Các oxit của crom đều là oxit bazơ.
(c)
Trong các hợp chất, số oxi hóa cao nhất của crom là +6
(d)
Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng vai trò chất oxi hóa.
(e)
Khi phản ứng với khí Cl2 dư, crom tạo ra hợp chất crom(III).
Trong các phát biểu trên, những phát biểu đúng là:
A. (a), (b) và (e)
B. (a), (c) và (e)
C. (b), (d) và (e)
D. (b), (c) và (e)
CÂU 5 (ðH A 2011): Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch
Na2CrO4 là :
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau khơng màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-1-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


CROM VÀ KIM LOẠI B KHÁC


Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

D. Dung dịch chuyển từ khơng màu sang màu da cam
CÂU 6 (Cð 2012): Cho sơ đồ phản ứng:
o

+ Cl dư, t C
+ KOH (đặc,dư )+Cl
Cr 
→ X 
→ Y
Biết Y là hợp chất của crom. Hai chất X và Y lần lượt là
A. CrCl2 và K2CrO4.
B. CrCl3 và K2Cr2O7
C. CrCl3 và K2CrO4
D. CrCl2 và Cr(OH)3
CÂU 7 (ðH B 2009): Cho sơ đồ chuyển hố giữa các hợp chất của crom :
2

2

+ (Cl2 + KOH)
+ H 2SO4
+ (FeSO4 + H 2SO4 )
+ KOH
Cr(OH)3 
→ X 
→ Y 
→ Z 
→T


Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4
D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3
+ Cl,dư
+ dungdòch NaOH,dư
CÂU 8 (ðH A 2013): Cho sơ đồ phản ứng Cr 
→ X →
Y
t
0

Chất Y trong sơ đồ trên là:
A. Na2Cr2O7
B. Cr(OH)2
C. Cr(OH)3
D. Na[Cr(OH)4]
CÂU 9 (ðH A 2010): Có các phát biểu sau :
(1) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(2) Ion Fe3+ có cấu hình electron viết gọn là [Ar]3d5
(3) Bột nhơm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo
(4) Phèn chua có cơng thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O
Các phát biểu đúng là
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (3)
D. (1), (2), (4)
CÂU 10 (ðH B 2012): Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Cr(OH)3 tan trong dung dịch NaOH.
B. Trong mơi trường axit, Zn khử Cr3+ thành Cr.
C. Photpho bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Trong mơi trường kiềm, Br2 oxi hóa CrO-2 thành CrO 2-4 .
CÂU 11 (ðH B 2011): Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số
chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
CÂU 12 (Cð 2013): Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Cu(OH)2 tan được trong dung dịch NH3.
B. Cr(OH)2 là hiđroxit lưỡng tính.
C. Kim loại Cu phản ứng được với dung dịch hỗn hợp KNO3 và HCl.
D. Khí NH3 khử được CuO nung nóng.
CÂU 13 (Cð 2013): Kim loại Ni đều phản ứng được với các dung dịch nào sau đây?
A. MgSO4, CuSO4.
B. NaCl, AlCl3.
C. CuSO4, AgNO3.
D. AgNO3, NaCl.
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-2-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


CROM VÀ KIM LOẠI B KHÁC


Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

CÂU 14 (ðH A 2007): Phát biểu khơng đúng là:
A. Hợp chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr(VI) có tính oxi hố mạnh.
B. Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều có tính chất lưỡng tính.
C. Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dung dịch HCl còn CrO3 tác dụng
được với dung dịch NaOH.
D. Thêm dung dịch kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat.
CÂU 15 (Cð 2007): Các hợp chất trong dãy chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2, Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Pb(OH)2.
C. Cr(OH)3, Zn(OH)2, Mg(OH)2.

D. Cr(OH)3, Pb(OH)2, Mg(OH)2.

CÂU 16 (ðH A 2008): ðể oxi hố hồn tồn 0,01 mol CrCl3 thành K2CrO4 bằng Cl2 khi có
mặt KOH, lượng tối thiểu Cl2 và KOH tương ứng là:
A. 0,015 mol và 0,04 mol.
B. 0,03mol và 0,08 mol.
C. 0,03 mol và 0,04 mol.
D. 0,015 mol và 0,08 mol.
CÂU 17 (Cð 2009): ðể điều chế được 78 gam Cr từ Cr2O3 (dư) bằng phương pháp nhiệt
nhơm với hiệu suất của phản ứng là 90% thì khối lượng bột nhơm cần dùng tối thiểu là
A. 81,0 gam
B. 40,5 gam
C. 45,0 gam
D. 54 gam
CÂU 18 (Cð 2013): Cho 1,56 gam Cr phản ứng hết với dung dịch H2SO4 lỗng (dư), đun
nóng, thu được V ml khí H2 (đktc). Giá trị của V là
A. 896.

B. 336.
C. 224.
D. 672.
CÂU 19 (Cð 2007): Khi cho 41,4 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, Cr2O3 và Al2O3 tác dụng
với dung dịch NaOH đặc (dư), sau phản ứng thu được chất rắn có khối lượng 16 gam. ðể khử
hồn tồn 41,4 gam X bằng phản ứng nhiệt nhơm, phải dùng 10,8 gam Al. Thành phần phần
trăm theo khối lượng của Cr2O3 trong hỗn hợp X là:
A. 50,67%.

B. 20,33%.

C. 66,67%.

D. 36,71%.

ĐỒNG VÀ HP CHẤT
CÂU 20 (ðH B 2007): Cho các phản ứng :
o

t C
(1) Cu2 O + Cu2 S →
o

t C
(3) CuO + CO 


o

t C

(2) Cu(NO3 )2 

o

t C
(4) CuO + NH 3 


Số phản ứng tạo ra kim loại Cu là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
CÂU 21 (ðH A 2008): Cho sơ đồ chuyển hố quặng đồng thành đồng:
O2
O2
+X
CuFeS2 
→ X 
→ Y 
→ Cu

Hai chất X,Y lần lượt là:
A. Cu2S, Cu2O.
B. Cu2O, CuO.
C. CuS, CuO.
D. Cu2S, CuO
CÂU 22 (ðH B 2011): Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ, thu được 15,68 lít hỗn hợp khí X
(đktc) gồm CO, CO2 và H2. Cho tồn bộ X tác dụng hết với CuO (dư) nung nóng, thu được
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)


-3-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


CROM VÀ KIM LOẠI B KHÁC

Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

hỗn hợp chất rắn Y. Hòa tan tồn bộ Y bằng dung dịch HNO3 (lỗng, dư) được 8,96 lít NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Phần trăm thể tích khí CO trong X là:
A. 18,42%
B. 28,57%
C. 14,28%
D. 57,15%
CÂU 23 (ðH B 2013): Hòa tan hồn tồn 1,28 gam Cu vào 12,6 gam dung dịch HNO3 60%
thu được dung dịch X (khơng có ion NH +4 ). Cho X tác dụng hồn tồn với 105 ml dung dịch
KOH 1M, sau đó lọc bỏ kết tủa được dung dịch Y. Cơ cạn Y được chất rắn Z. Nung Z đến
khối lượng khơng đổi, thu được 8,78 gam chất rắn. Nồng độ phần trăm của Cu(NO3)2 trong X

A. 28,66%.
B. 29,89%.
C. 30,08%.
D. 27,09%.
MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC
CÂU 24 (ðH A 2009): Hòa tan hồn tồn 14,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Sn bằng dung dịch
HCl (dư), thu được 5,6 lít H2(ở đktc). Thể tích khí O2 (ở đktc) cần để phản ứng hồn tồn với
14,6 gam hỗn hợp X là

A. 3,92 lít.
B. 1,68 lít
C. 2,80 lít
D. 4,48 lít
CÂU 25 (ðH A 2009): Nung nóng m gam PbS ngồi khơng khí sau một thời gian, thu được
hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là
A. 74,69 %
B. 95,00 %
C. 25,31 %
D. 64,68 %
CÂU 26 (ðH A 2009): Hòa tan hết m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Cho 110ml
dung dịch KOH 2M vào X, thu được a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml dung dịch KOH
2M vào X thì cũng thu được a gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 20,125.
B. 12,375.
C. 22,540.
D. 17,710.
CÂU 27 (ðH A 2010): Hồ tan hồn tồn m gam ZnSO4 vào nước được dung dịch X. Nếu
cho 110 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 140 ml
dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,20
B. 24,15
C. 17,71
D. 16,10
CÂU 28 (ðH A 2012): Nhận xét nào sau đây khơng đúng ?
A. Vật dụng làm bằng nhơm và crom đều bền trong khơng khí và nước vì có màng oxit
bảo vệ.
B. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại.
C. Nhơm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
D. Nhơm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ số mol.

CÂU 29 (ðH A 2012): Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
CÂU 30 (ðH B 2011): Phát biểu nào sau đây là sai?
ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

-4-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:


CROM VÀ KIM LOẠI B KHÁC

Bài giảng được đăng tải trên Website: www.hoahoc.edu.vn

A. Nhơm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema,
bệnh ngứa.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
CÂU 31 (ðH A 2012): Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết
với HNO3 (đặc nóng, dư) thu được V lít khí chỉ có NO2 (ở đktc, sản phẩm khử duy nhất) và

dung dịch Y. Cho tồn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa;
còn khi cho tồn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V

A. 38,08.
B. 24,64.
C. 16,8.
D. 11,2.

ðÁP ÁN
1
11
21
31

2
12
22

3
13
23

4
14
24

5
15
25


6
16
26

7
17
27

8
18
28

9
19
29

ThS. LƯU HUỲNH VẠN LONG (Giảng viên Trường ðH Thủ Dầu Một- Bình Dương)

10
20
30

-5-

“CHUN: Bồi dưỡng kiến thức – Luyện thi TN THPT – Cð & ðH mơn HĨA HỌC”
ðể tìm hiểu và đăng ký học, hãy liên lạc đến SðT: 0986.616.225 (T.Long). Email:




×