Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Báo cáo tóm tắt mô tả bản chat của sáng kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.61 KB, 10 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Tân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018

BÁO CÁO
TÓM TẮT MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
- Tên sáng kiến: “Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập
thông qua các hoạt động Đoàn – Đội”
- Tác giả sáng kiến: PHAN THỊ THU HẰNG
- Thời gian đã được triển khai thực hiện: Từ học kì II năm học 2016 - 2017 đến
ngày 05/01/2018
1. Sự cần thiết, mục đích của việc thực hiện sáng kiến:
- Đề ra các giải pháp nhằm thực hiện chương trình giáo dục KNS có hiệu quả trong
trường THCS Tân Lập.
- Tìm ra nội dung, hình thức tổ chức giáo dục KNS cho học sinh trường THCS Tân
Lập bằng các hoạt động Đoàn – Đội đạt hiệu quả cao nhất, đồng thời phù hợp với
đặc điểm tình hình kinh tế xã hội ở địa phương, thực tế nhà trường.
- Đổi mới phương pháp công tác Đoàn - Đội một cách hiệu quả, thu hút được nhiều
đội viên tham gia.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức, giá trị, thái độ, kỹ năng phù hợp; Hình
thành cho học sinh những hành vi, thói quen lành mạnh, tích cực; loại bỏ những hành
vi, thói quen tiêu cực; Giúp học sinh vận dụng tốt kiến thức đã học, làm tăng tính
thực hành, tạo cơ hội thuận lợi để học sinh thực hiện tốt quyền, bổn phận của mình
và phát triển toàn diện về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức. Và có khả năng ứng
phó phù hợp và linh hoạt trong các tình huống của cuộc sống hàng ngày.
- Đạt hiệu quả cao trong phong trào “ Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích
cực”.
2. Phạm vi triển khai
SKKN nghiên cứu áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, rèn KNS cho
học sinh thông qua các hoạt động Đoàn – Đội.



3. Giải pháp của sáng kiến:
- Phân tích việc nghiên cứu tình hình lý thuyết, thực tiễn.
- Lên kế hoạch lồng ghép rèn KNS vào kế hoạch công tác đội từ đầu năm học
- Triển khai kế hoạch rèn KNS tới học sinh.
+ Tổ chức truyền thông tới các em trong ban chỉ huy liên đội.
+ Tổ chức truyền thông cho toàn bộ học sinh trong trường.
+ Tổ chức thông qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hoạt động
ngoại khóa.
4. Kết quả, hiệu quả mang lại
- Rèn luyện cho học sinh được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơn trước tập
thể, tiến bộ về kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…có trách
nhiệm, có kỹ năng quản lý về thời gian trong học tập.... Bước đầu, các em đã biết vận
dụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, bảo vệ sức khỏe,
biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo, hiện tượng gây gổ
đánh nhau cũng giảm đáng kể...
- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đóng góp ý
tưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năng của
của học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trong việc
tự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cực trong
công tác giáo dục toàn diện học sinh.
5. Khả năng ứng dụng, hướng phát triển sáng kiến trong thời gian tới:
- Sáng kiến này ngoài áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, còn có thể áp
dụng thực hiện cho các trường THCS, THPT thuộc phạm vi trong huyện Yên Mỹ.
- Trong thời gian tới sáng kiến này sẽ được áp dụng tiếp tại trường THCS Tân Lập
giúp giáo dục KNS cho học sinh hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, tôi vẫn tiếp tục tìm hiểu
và hoàn thiện sáng kiến của mình, với dự kiến bổ sung thêm các hoạt động giúp kết
nối giữa gia đình và nhà trường, nhà trường và các đoàn thể chính trị - xã hội ở địa
phương...
Người báo cáo


Phan Thị Thu Hằng


TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018
VĂN BẢN
XÁC NHẬN SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG
Họ và tên: PHAN THỊ THU HẰNG
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Lập
Tên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thông
qua các hoạt động Đoàn – Đội.
Nội dung xác nhận:
+ Tính mới:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

+ Hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội của sáng kiến:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Tân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018
VĂN BẢN
XÁC NHẬN SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG
Họ và tên: PHAN THỊ THU HẰNG
Đơn vị công tác: Trường THCS Tân Lập
Tên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thông
qua các hoạt động Đoàn – Đội.
Nội dung xác nhận:
+ Tính mới:
SKKN áp dụng linh hoạt các hoạt động Đoàn Đội vào rèn kĩ năng sống cho học
sinh một cách hiệu quả và cụ thể:
- Phân tích việc nghiên cứu tình hình lý thuyết, thực tiễn dựa vào đặc điểm
tình hình của địa phương, trường và tâm sinh lí của học sinh thông qua phiếu
trắc nghiệm KNS dành cho học sinh THCS.
- Lên kế hoạch lồng ghép rèn KNS vào kế hoạch công tác đội từ đầu năm học.
- Triển khai kế hoạch rèn KNS tới học sinh:
 Tổ chức truyền thông tới các em trong ban chỉ huy liên đội.
 Tổ chức truyền thông cho toàn bộ học sinh trong trường bằng nhiều


hình thức phong phú, linh hoạt (Ví dụ: Người trình bày có thể đứng gần
học sinh hơn để rút ngắn khoảng cách với người nghe; Luôn đặt câu hỏi
để lôi kéo sự quan tâm của học sinh; Hoặc đưa ra tình huống về các đề
tài từ tuần chào cờ trước, sau đó giao nhiệm vụ lần lượt theo từng chi
đội làm tiểu phẩm để thu hút sự theo dõi của toàn liên đội hơn).
 Tổ chức thông qua hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao, giao lưu, hoạt
động ngoại khóa.

+ Phạm vi áp dụng của sáng kiến:


SKKN nghiên cứu áp dụng cho học sinh trường THCS Tân Lập, rèn KNS cho
học sinh thông qua các hoạt động Đoàn – Đội.
+ Hiệu quả kinh tế hoặc lợi ích xã hội của sáng kiến:
Rèn luyện được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơn trước tập thể, tiến bộ
về kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…có trách nhiệm, có kỹ
năng quản lý về thời gian trong học tập....
Các em đã biết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rác
bừa bãi, bảo vệ sức khỏe, biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô
giáo, hiện tượng gây gổ đánh nhau cũng giảm đáng kể...
Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đóng góp
ý tưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năng của
của học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trong việc
tự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cực trong
công tác giáo dục toàn diện học sinh.
NGƯỜI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ



CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Lập, ngày 20 tháng 02 năm 2018

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN
Kính gửi: Phòng giáo dục và đào tạo huyện Yên Mỹ.
Ban giám hiệu trường THCS Tân Lập
Tôi tên là: PHAN THỊ THU HẰNG
Năm sinh: 22/11/1988
Nơi công tác: Trường THCS Tân Lập
Chức danh: Giáo viên – Tổng phụ trách
Trình độ chuyên môn: Đại học sư phạm tin học
Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra sáng kiến: 100%
Đề nghị xét công nhận sáng kiến: “Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường
THCS Tân Lập thông qua các hoạt động Đoàn – Đội”
Lĩnh vực áp dụng: Rèn kĩ năng sống cho học sinh.
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Bắt đầu từ học kì II
năm học 2016 – 2017.
Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội rèn kĩ năng sống cho học sinh, giúp các
em đổi mới về nhận thức, đổi mới về hành vi để tự tin trong giao tiếp, làm chủ được
các tình huống và làm chủ được bản thân; Kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và
phát huy hết khả năng của của học sinh; Góp phần tích cực trong công tác giáo
dục toàn diện học sinh.
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Nhà trường tạo điều kiện về vật chất và động viên tinh thần để giáo viên –
tổng phụ trách có thể tổ chức các hoạt động cho học sinh.
- Gia đình Cần phối hợp chặt chẽ với nhà trường để nắm được mục đích rèn
KNS cho con; Tham gia tích cực vào hội phụ huynh của trường, các cuộc họp phụ

huynh do nhà trường tổ chức. Gia đình cần xây dựng truyền thống “tôn sư trọng


đạo”, bảo vệ uy tín thầy cô giáo, tuyệt đối tránh các hành vi thiếu tôn trọng thầy cô
giáo trước mặt con cái.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
- Rèn luyện cho học sinh được kỹ năng nói, giao tiếp, nói lưu loát hơn
trước tập thể, tiến bộ về kỹ năng hợp tác, hoạt động nhóm, lắng nghe, đánh giá…có
trách nhiệm, có kỹ năng quản lý về thời gian trong học tập.... Bước đầu, các em đã
biết vận dụng kiến thức đã học để bảo vệ môi trường, không xả rác bừa bãi, bảo vệ
sức khỏe, biết giúp đỡ, đoàn kết, biết vâng lời, lễ phép với thầy cô giáo, hiện tượng
gây gổ đánh nhau cũng giảm đáng kể...
- Thông qua các hoạt động Đoàn – Đội, các em được trực tiếp tham gia, đóng
góp ý tưởng,... giúp kích thích tư duy, khả năng sáng tạo và phát huy hết khả năng
của của học sinh. Từ đó, học sinh sẽ cảm thấy hứng thú hơn, sẽ có ý thức hơn trong
việc tự rèn luyện KNS nhằm tự hoàn thiện mình. Việc làm này góp phần tích cực
trong công tác giáo dục toàn diện học sinh.
Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật và
hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.
Người nộp đơn

Phan Thị Thu Hằng

TRƯỜNG THCS TÂN LẬP
HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN

PHIẾU CHẤM THẨM ĐỊNH SÁNG KIẾN
Năm học 2017 - 2018



-Tên SKKN: Rèn kĩ năng sống cho học sinh trường THCS Tân Lập thông qua các hoạt
động Đoàn – Đội
- Họ và tên tác giả: PHAN THỊ THU HẰNG
Đơn vị: Trường THCS Tân Lập
- Họ và tên người chấm thẩm định:…………….....……..… Đơn vị:………………..............
- Chi tiết kết quả chấm thẩm định ghi trong bảng sau:
Tiêu chuẩn

Tính mới
(sáng tạo)
(20 điểm)

Tiêu chí đánh giá
1
2
3

Nội
dung
(90
điểm)

Hình
thức
(10
điểm)

Tính
khoa học

và sư
phạm
(30 điểm)

4
5
6

7

Tính
hiệu quả
(20 điểm)

8

Tính
ứng dụng
phổ biến
(20 điểm)
Kết cấu,
ngôn ngữ
(5 điểm)

10

Trình bày
hoàn
thiện
(5 điểm)


9

11
12

13

- Trên cơ sở kinh nghiệm trong công tác quản lý, giảng
dạy, giáo dục...phát hiện và xây dựng được nội dung,
phương pháp mới.
- Nội dung, phương pháp mới có tính đột phá, phù hợp và
nâng cao được hiệu quả, chất lượng trong quá trình thực
hiện công tác của mình.
- Có luận đề: Đặt vấn đề gọn, rõ ràng (giới thiệu được khái
quát thực trạng, mục đích ý nghĩa cần đạt, những giới hạn
cần có.
- Có luận điểm: Những biện pháp tổ chức thực hiện cụ thể.
- Có luận cứ khoa học, xác thực: Thông qua các phương
pháp hoạt động thực tế.
- Có luận chứng: Những minh chứng cụ thể (số liệu, hình
ảnh…) để thuyết phục được người đọc.
- Toàn bộ nội dung được trình bày hợp lý, có quan hệ chặt
chẽ giữa các vấn đề được nêu, có sử dụng các phương
pháp để phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát được mục
tiêu, vấn đề nêu ra; phù hợp với qui luật, với xu thế chung,
không phải là ngẫu nhiên.
- Đem lại hiệu quả trong công tác quản lý, giảng dạy và
giáo dục; trong việc tiếp nhận tri thức khoa học hay hình
thành kỹ năng thực hành của học sinh.

- Áp dụng trong thực tế đạt được hiệu quả cao nhất, với
lượng thời gian và sức lực được sử dụng ít nhất, tiết kiệm
nhất.
Mang tính khả thi, có khả năng ứng dụng trong đơn vị
hoặc trong ngành.
- Được CB-GV trong đơn vị (hoặc trong ngành) vận dụng
vào công việc của mình đạt kết quả cao.
- Trình bày nội dung theo bố cục như đã nêu trên, từ ngữ
và ngữ pháp được sử dụng chính xác, khoa học; các kiến
thức được hệ thống hóa một cách chặt chẽ phù hợp với đổi
mới giáo dục hiện nay.
- Sáng kiến được soạn thảo và in trên khổ A4, trang trí
khoa học. Thể thức văn bản theo đúng quy định

Tổng số điểm (ghi bằng số):
Tổng số điểm (ghi bằng chữ):………………………………………………..

Nhận xét đánh giá:
* Ưu điểm:

Điểm Điểm
tối
đạt
đa
được
10đ
10đ






10đ

10đ
10đ
10đ
10đ



100đ


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

* Hạn chế:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

Đánh giá (đạt, không đạt): ……………………………………………………….…….......
Ghi chú: Sáng kiến đạt yêu cầu có tổng số điểm từ 50 điểm trở lên; trong đó các tiêu
chí (1, 2, 7, 8, 9, 10, 11) không có tiêu chí nào dưới 5 điểm; các tiêu chí (3, 4, 5, 6,
12, 13) không có tiêu chí nào dưới 01 điểm
Tân Lập, ngày…… tháng……năm 2018
Người đánh giá sáng kiến:
(Ký ghi rõ họ và tên)



×