Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

giáo án bài 22 sinh học 10 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (215.03 KB, 17 trang )

Trường THPT Hương Vinh

Ngày 27 tháng 02 năm 2017

Lớp:10B4

Tiết 9

SVTT: Trần Thị Lành
GVHD: Nguyễn Thị Thanh Dung

GIÁO ÁN
Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Ở VI SINH VẬT
(Sinh học 10, cơ bản)
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức
- Trình bày được khái niệm và đặc điểm của VSV.
- Trình bày được các loại môi trường nuôi cấy.
- Phân tích được các kiểu dinh dưỡng của VSV dựa theo nguồn cacbon và năng lượng.
2. Kỹ năng
- Thể hiện sự tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp, nhóm, tổ.
- Lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ, ý tưởng
- Tìm kiếm và xử lí thông tin về các kiểu dinh dưỡng ở VSV, các loại môi trường nuôi
cấy cơ bản của VSV.
- Quản lý thời gian, đảm nhận trách nhiệm, hợp tác trong hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Trên cơ sở hiểu biết về VSV và phân biệt được các kiểu dinh dưỡng và thu nhận năng
lượng ở VSV, học sinh có thể ứng dụng chúng vào cuộc sống và phòng tránh được các
hoạt động có hại của chúng.
- Yêu thích, say mê môn học.


4. Định hướng phát triển năng lực
- Phát triển năng lực quan sát, thu nhận và xử lí thông tin; năng lực phân tích, tổng
hợp; tư duy, nghiên cứu khoa học.
- Phát triển năng lực hợp tác, hoạt động nhóm...
II. BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Nội
dung

Nhận biết

I-Khái
niệm về
vi sinh
vật

- Nêu được khái niệm
vi sinh vật, cho ví dụ.
-Trình bày được đặc
điểm của VSV.

Thông hiểu

1

Vận dụng cấp
độ thấp

Vận dụng cấp
độ cao



Câu hỏi

- Em hãy cho biết vi
khuẩn, nấm men
thuộc giới nào?
- Theo em, vi sinh vật
có phải là một đơn vị
phân loại hay không?
- Từ đó em nào có thể
nêu cho cô định nghĩa
về VSV không?

II-Môi
trường
và các
kiểu
dinh
dưỡng
Câu hỏi

- Em có nhận xét gì
về kích thước của các
VSV?
- Vậy VSV có đặc
điểm cấu tạo như thế
nào?
- Nêu được thành
phần dinh dưỡng của
3 loại môi trường cơ

bản nuôi cấy vi sinh
vật.
- Trình bày được các
kiểu dinh dưỡng của
VSV
- Các em hãy nghiên
cứu SGK và cho cô
biết 3 ví dụ trên thuộc
loại môi trường nào?
-Vậy từ đó ai có thể
cho cô biết đặc điểm
của 3 môi trường
trên?
- Dựa vào nội dung
SGK, cho cô biết
VSV có các kiểu dinh
dưỡng nào?
- Hãy cho biết người
ta dựa vào tiêu chí
nào để chia thành các
kiểu dinh dưỡng ở
VSV?

Phân tích được
đặc điểm các
kiểu dinh
dưỡng dựa vào
nguồn năng
lượng và
cacbon.

Theo em, khi ở
trong lòng đất
thì VSV thuộc
kiểu dinh
dưỡng nào sẽ
có vai trò quan
trong trong
việc dọn dẹp
xác chết của
các loài sinh
vật ?

III. Chuẩn bị
2

Giải được các
bài tập xác
định loại môi
trường nuôi cấy
vi sinh vật và
kiểu dinh
dưỡng.


 Giáo viên chuẩn bị
- Giáo án.
- Phiếu học tập
- Tranh ảnh về các loại VSV (vi khuẩn lam, nấm mốc....).
-Mẫu vật thật: sữa chua, bánh mì mốc, cơm thêu, cải chua…
 HS: chuẩn bị bài trước

IV.Phương pháp
- Phương pháp quan sát mẫu vật thật – tìm tòi.
- Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi kiến thức.
- Phương pháp làm việc nhóm thông qua phiếu học tập.
- Phương pháp diễn giải – nêu vấn đề.
- Phân tích tranh - tìm tòi bộ phận.
- Làm việc độc lập với sách giáo khoa.
V. Tiến trình tổ chức tiết học
1. Ổn định lớp: 1’
2. Kiểm tra bài cũ: (Không kiểm tra)
3. Bài mới
3.1 Hoạt động 1: Đặt vấn đề (2’)
GV: Cho HS quan sát các mẫu vật thật: cơm thiu, bánh mì mốc, muối dưa...
Tại sao cơm để vài ngày lại bị thiu, bánh mì để vài ngày lại bị mốc, hay tại sao người
ta muối dưa sau vài ngày nó lại chua. Các hiện tượng trên liên quan đến nhóm sinh vật
nào?
HS: Vi sinh vật.
GV:Vậy vi sinh vật là gì? Chuyển hóa vật chất và năng lượng của chúng ra sao, sinh
sản ở vi sinh vật diễn ra như thế nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu
Phần 3: SINH HỌC VI SINH VẬT
Chương I: CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
BÀI 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở VI
SINH VẬT.
3.2 Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm VSV
- Mục tiêu: HS trình bày được khái niệm và đặc điểm của VSV.
- Cách thức tổ chức:
+ Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi.
+ Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi.
+ Phương pháp làm việc độc lập với SGK.
- Sản phẩm: HS trình bày được khái niệm và đặc điểm của VSV.

- Thời gian: 16 phút

3


Hoạt động của GV

Hoạt động của
HS

Ghi bảng/Trình
chiếu/Đồ dùng dạy
học

I-Khái niệm vi sinh
- HS quan sát
vật
tranh
1. Định nghĩa
- VSV là tập hợp các
- HS trả lời: Vi
sinh vật thuộc nhiều
khuẩn thuộc giới giới có kích thước nhỏ
Khởi sinh, nấm bé chỉ nhìn thấy dưới
men thuộc giới
kính hiển vi. Phần lớn
Nấm.
VSV là những cơ thể
HS
trả

lời:
Vi
đơn bào nhân sơ hoặc
? Theo em, vi sinh vật có
sinh
vật
không
nhân thực, một số là
phải là một đơn vị phân
phải

một
đơn
tập hợp đa bào.
loại hay không?
vị phân loại.
- Bao gồm: Vi khuẩn
thuộc giới khởi sinh (vi
- GV nhận xét, bổ sung:
- HS lắng nghe
khuẩn và vi khuẩn cổ),
VSV là tập hợp một số
giới nguyên sinh: động
sinh vật thuộc nhiều giới.
vật nguyên sinh, vi tảo,
- GV cho HS quan sát
nấm nhầy; giới nấm: vi
mẫu vật thật sữa chua:
- Vi khuẩn
nấm (nấm men, nấm

+ Các em cho có biết
Lactobacillus
sợi)
trong hộp sữa chua này có
acidophilus
chứa sinh vật nào không?
GV giới thiệu thêm:
Trong hộp sữa chua này
có vi khuẩn Lactobacillus
acidophilus – đây một
loại vi khuẩn có lợi cho
đường ruột, tương đương
với 300.000 con vi khuẩn
sống.
+ Các em có thể quan sát - HS trả lời
chúng bằng mắt thường
không thấy bằng
hay không?
mắt thường.
I - Khái niệm vi sinh vật
- GV cho HS quan sát
tranh về một số loài vi
sinh vật.
? Em hãy cho biết vi
khuẩn, nấm men thuộc
giới nào?

+ GV nếu chúng ta không
quan sát bằng mắt thường
được thì chúng ta phải

làm gì để thấy được
chúng?
- GV yêu cầu học sinh
quan sát hình vi khuẩn
Lactobacillus acidophilus

- HS trả lời:
quan sát dưới
kính hiển vi.
- HS quan sát
tranh
4


năng/năng
lực cần
đạt

năng
quan
sát
tranh

mẫu
vật
thật.
Kỹ năng
khái quát
hóa kiến
thức



được chụp dưới kính hiển
vi và thông báo kích
thước của mỗi vi khuẩn là
11µm.
+ Em có nhận xét gì về
kích thước của các VSV?
- Mỗi chiếc "sushi" hay
mỗi "hình tròn" trong
hình là một VSV.Vậy
VSV có đặc điểm cấu tạo
như thế nào? (GV gợi ý:
đặc điểm cơ thể hay đặc
điểm tế bào như thế nào?)
- GV nhận xét, bổ sung:
VSV là cơ thể đơn bào
nhân sơ hay nhân thực,
một số là tập hợp đơn
bào.

- HS trả lời :
Kích thước rất
nhỏ
- HS trả lời: cơ
thể đơn bào

- HS lắng nghe

- Nếu cô nói nấm men

hay vi khuẩn
Lactobacillus acidophilus
là những VSV.
- Từ đó em nào có thể nêu
cho cô định nghĩa về VSV - VSV là tập hợp
không?
các sinh vật
thuộc nhiều giới
có kích thước
nhỏ bé chỉ nhìn
thấy dưới kính
hiển vi. Phần
lớn VSV là
những cơ thể
đơn bào nhân sơ
hoặc nhân thực,
một số là tập
- GV chính xác hóa kiến hợp đa bào.
thức:
- HS lắng nghe,
VSV là tập hợp các sinh ghi bài vào vở.
vật thuộc nhiều giới có
kích thước nhỏ bé chỉ
nhìn thấy dưới kính hiển
vi. Phần lớn VSV là
những cơ thể đơn bào
nhân sơ hoặc nhân thực,
một số là tập hợp đa bào.
5



Bao gồm: Vi khuẩn thuộc
giới khởi sinh (vi khuẩn
và vi khuẩn cổ), giới
nguyên sinh: động vật
nguyên sinh, vi tảo, nấm
nhầy; giới nấm: vi nấm
(nấm men, nấm sợi)
Vậy VSV có những đặc
điểm gì ta cùng đi tìm
hiểu phần 2. Đặc điểm.
- GV dẫn dắt: Vậy với
kích thước nhỏ như vậy
thì có lợi gì cho vi sinh
vật? (GV gợi ý: Nếu mà
lớn thì có lợi gì?)
- GV mở rộng kiến thức:
+ Vi khuẩn thuộc chi
Pseudomonas trong 1h
mỗi mg chất khô của
chúng hấp thụ 1.200ml O2
+ VK lactotaza có thể
phân giải lượng đường
lactose gấp 100 - 100000
trọng lượng cơ thể của nó.
- 1 VSV cứ 10 phút phân
chia một lần thì sau 6h
quần thể VSV có 250000
VSV.
→ Từ đây em nào có thể

cho cô biết đặc điểm tiếp
theo của các VSV là gì?
- Các em hãy cho cô biết
những VSV này thường
găp nơi nào trong đời
sống hằng ngày?

- GV nhận xét, bổ sung.
VSV còn ở trên da, tay,
chân, răng tất cả mọi nơi
xung quanh con người.
- Vậy từ đó ai có thể cho
cô biết đặc điểm tiếp theo
của VSV là gì?
-Sau khi học xong khái
niệm VSV thì các em hãy

2. Đặc điểm
VSV có chung đặc
điểm:
+ Hấp thụ nhiều,
chuyển hóa nhanh
- HS lắng nghe
+ Sinh trưởng và sinh
sản nhanh và có khả
- Trao đổi chất
năng thích ứng cao với
nhanh
môi trường sống
- Hấp thụ nhiều,

+ Phân bố rộng
chuyển
hóa
nhanh

- HS trả lời: sinh
trưởng và sinh
sản rất nhanh.
- Ở thức ăn để
lâu ngày để lâu
ngày, ngay trong
không khí, môi
trường nước,
môi trường đất
đều có VSV.

- Phân bố rộng
- HS trả lời: địa
6


cho cô một và ví dụ về
VSV.
- GV nhận xét, chính xác
hóa

y, nấm men,
nấm mốc, vi
khuẩn,...
- HS lắng nghe,

ghi chép.

3.3 Hoạt động 3: Nghiên cứu môi trường vá các kiểu dinh dưỡng
- Mục tiêu: Phân tích được các kiểu dinh dưỡng của VSV dựa theo nguồn cacbon và
năng lượng.
- Cách thức tổ chức:
+ Phương pháp quan sát tranh – tìm tòi.
+ Phương pháp hỏi đáp – tìm tòi.
+ Phương pháp hoạt động nhóm thông qua phiếu học tập.
- Sản phẩm: HS phân tích được các kiểu dinh dưỡng của VSV dựa theo nguồn
cacbon và năng lượng.
- Thời gian: 20 phút
Hoạt động của GV

- Như chúng ta đã được
học ở phần I thì trong tự
nhiên VSV có mặt ở khắp
mọi nơi. Vậy trong phòng
thí nghiệm VSV được
nuôi cấy ở môi trường
nào? II.Môi trường và
các kiểu dinh dưỡng
-GV đưa ra từng ví dụ
sau và yêu cầu HS xác
định từng ví dụ thuộc môi
trường nào và mỗi môi
trường có đặc điểm ra
sao:
+Ví dụ 1: cao thịt, pepton,
cao nấm men.

+ Ví dụ 2: MT Czapek
(nuôi nấm mốc)
Saccharose: 30g, NaNO3:
3g, K2 HO4: 1g; MgSO4:
0,5g; KCl: 0,5g; FeSO4:
0,1g; (pH= 5-5,5)
+Ví dụ 3: MT Hansen

Hoạt động của
HS

- HS lắng nghe

Ghi bảng/Trình
chiếu/Đồ dùng dạy
học

II. Môi trường và các
kiểu dinh dưỡng.
1. Các loại môi
trường nuôi cấy cơ
bản.
- Môi trường tự nhiên
(gồm các chất tự nhiên)
- Môi trường tổng hợp
(gồm các chất đã biết
thành phần hóa học và
số lượng)
- Môi trường bán tổng
hơp (gồm các chất tự

nhiên và các chất hóa
HS trả lời: ví dụ học)
1 là MT tự
nhiên.
VD2: MT tổng
hợp.
VD3: MT bán
tổng hợp.

7


năng/năng
lực cần
đạt
Kĩ năng tư
duy logic,
thảo luận
nhóm.


(nuôi cấy nấm men) thành
phần môi trường: Peptone
10g/l, NaCl 5g/l, cao nấm
men, nước cất 1 lít.
- GV chính xác hóa kiến
thức:
+ Ở VD1: Đây là môi
trường tự nhiên vì ở đây
gồm các chất tự nhiên và

chúng ta chưa biết rõ
thành phần hóa học và số
lượng các chất ở đây.
+ Ở VD 2: Đây là môi
trường tổng hợp vì các
chất đã biết thành phần
hóa học và số lượng
+ Ở VD 3: Đây là môi
trường bán tổng hợp vì
gồm những chất tự nhiên
và 1 số hóa chất đã biết rõ
thành phần và số lượng.
- GV dẫn dắt với đặc
điểm hấp thụ nhiều,
chuyển hóa nhanh như
vậy thì vi sinh vật có các
kiểu dinh dưỡng nào, đặc
điểm của mỗi kiểu ra sao,
ta cùng đi vào phần 2.
Các kiểu dinh dưỡng.
- GV hỏi nhấn: Vậy kiểu
dinh dưỡng là gì?
Kiểu dinh dưỡng là hình
thức chuyển hóa vật chất
và năng lượng.
Vậy ở VSV có bao nhiêu
kiểu dinh dưỡng, các em
hãy dựa vào nội dung
SGK, cho cô biết VSV có
các kiểu dinh dưỡng nào?

- Hãy cho biết người ta
dựa vào tiêu chí nào để
chia thành các kiểu dinh
dưỡng ở VSV?
- GV chia lớp thành 4
nhóm và yêu cầu các em
hãy nghiên cứu SGK và
thảo luận nhóm để hoàn

- HS lắng nge

- HS lắng nghe

- Có 4 kiểu là:
quang tự dưỡng,
hóa tự dưỡng,
quang dị dưỡng
và hóa dị dưỡng.
- Dựa vào nguồn
năng lượng và
nguồn cacbon là
chủ yếu.
- HS thảo luận
và đại diện
nhóm trả lời.
8

2. Các kiểu dinh
dưỡng.
a. Tiêu chí để phân

biệt các kiểu dinh
dưỡng.
- Nhu cầu về nguồn
năng lượng.
- Nguồn cacbon.
b. Các kiểu dinh
dưỡng.
(Nội dung ở PHT )


thành phiếu học tập số 1
(2 phút)
+ GV theo dõi hoạt động
của cả lớp.
+ GV mời các nhóm trình
bày bài làm của mình và
nhận xét nhóm bạn.
+ GV công bố đáp án
phiếu học tập.
- GV mời HS trình bày
- HS trả lời
khái niệm mỗi kiểu dinh
dưỡng ở VSV
- Từ đó GV đặt ra câu hỏi: - VSV hóa dị
Theo em, khi ở trong lòng dưỡng.
đất thì VSV thuộc kiểu
dinh dưỡng nào sẽ có vai
trò quan trong trong việc
dọn dẹp xác chết của các
loài sinh vật?

GV chính xác hóa kiến
thức: Vì trong lòng đất - HS lắng nghe
không có ánh sáng, xác
chết của các loài động vật
chủ yếu là chất hữu cơ
vừa cung cấp nguồn
cacbon chủ yếu, vừa cung
cấp năng lượng cho VSV
hóa tự dưỡng.
-GV dẫn dắt: Căn cứ vào
nguồn năng lượng và
nguồn cacbon. Hãy phân
biệt VSV quang tự dưỡng
và VSV hóa dị dưỡng. Để
trả lời câu hỏi đó thì các
em hãy hoàn thành phiếu
học tập số 2.
- GV mời 2 nhóm nhanh
nhất trình bày bài làm của
- HS thảo luận
mình, các nhóm còn lại
và đại diện
chấm chéo.
nhóm trả lời.
GV nhận xét, chính xác
hóa kiến thức.
- GV yêu câu HS nghiên
cứu SGK kết hợp với thảo
luận nhóm trong vòng 2 - HS thảo luận
9



phút để nối các hình VSV nhóm.
phù hợp với các kiểu dinh
dưỡng
Tên VSV Các kiểu
dinh
dưỡng
1.
Vi a.Quang
khuẩn
tự dưỡng
nitrat hóa

Vi
khuẩn
oxi hóa b. Hóa tự
lưu
dưỡng
huỳnh
2.
Vi
khuẩn
c. Quang
không
dị dưỡng
chứa lưu
huỳnh
d. Hóa dị
màu tía

dưỡng,
3. Nấm
mốc
4.Vi
khuẩn
lam và
Vi khuẩn
lưu
huỳnh
màu lục
-GV chính xác hóa kiến
thức.
- GV khái quát các kiểu
dinh dưỡng ở VSV dưới
dạng sơ đồ.
- GV mời HS phân tích sơ
đồ và dựa vào sơ đồ nhắc
lại khái niệm các kiểu
dinh dưỡng ở VSV.

1-b; 2 – c; 3 –d;
4 –a.

- HS lắng nghe,
ghi bài vào vở.
- HS dựa vào sơ
đồ nhắc lại kiến
thức.

3.4. Hoạt động 4: Củng cố (5 phút)

GV cho HS chơi trò chơi: “Bức tranh bí ẩn”
- Luật chơi: (Chia lớp thành 4 đội)
Có một bức tranh được che lấp bởi 4 ô, được đánh số từ 1 đến 4. Nhiệm vụ của các đội
là phải tìm được nội dung của bức tranh đang nói về nhân vật nào?
10


Để mở các ô đang che bức tranh này, các đội phải trả lời đúng câu hỏi tương ứng trong
ô số.
Lần lượt mỗi đội chọn ô số mà đội mình thích. Nếu trả lời đúng được 20 điểm. Trả lời
sai không bị trừ điểm, các đội còn lại sẽ dành quyền trả lời.
Các đội có thể trả lời nội dung của bức tranh bất cứ lúc nào.Trả lời đúng được 30
điểm.Trả lời sai sẽ mất quyền chơi tiếp.
 Các câu hỏi trắc nghiệm sử dụng trong trò chơi.
Câu hỏi
Câu 1: Đặc điểm chung của vi sinh vật là
A. Phân bố rộng
B. Sinh trưởng và sinh sản nhanh
C. Hấp thụ nhanh, chuyển hóa mạnh
D. Tất cả các ý trên
Câu 2: Vi sinh vật là cơ thể đơn bào ........
A. Nhân sơ
B. Nhân sơ hoặc nhân chuẩn
C. Nhân chuẩn
D. Nhân thực
Câu 3: Một loại vi sinh vật có thể phát triển trên môi trường với thành phần được tính
theo đơn vị g/l như sau: (NH4)3PO4 – 1,5 ; KH2PO4 – 1,0 ; MgSO4 – 0,2 ; CaCl2 – 0,1 ;
NaCl – 0,5. Môi trường trên là loại môi trường gì?
A. Môi trường tự nhiên
B. Môi trường bán tổng hợp

C. Môi trường nhân tạo.
D. Môi trường tổng hợp
Câu 4 :
Câu nào sau đây là sai khi nói về vi sinh vật ?
A. Có kích thước hiển vi.
B. Có khả năng hấp thụ nhiều, chuyển hóa nhanh, sinh trưởng nhanh.
C. Là một đơn vị phân loại.
D. Có khả năng thích ứng cao với môi trường.
3.5. Hoạt động 5: Dặn dò (1’)
- Học bài cũ.
- Xem trước phần II Quá trình phân giải của bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải
các chất ở VSV.

11


Phụ lục
 Phiếu học tập

Phiếu học tập 01
Ngày 27 tháng 2 năm 2017
Trường: THPT Hương Vinh
Lớp: 10B4
Nhóm:

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
(Sinh học 10, cơ bản)
Nghiên cứu SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong vòng 2
phút.

Bảng tiêu chí để chia thành các kiểu dinh dưỡng ở VSV
Nguồn
Cacbon

CO2

Nguồn NL

Ánh sáng

Chất hóa học

12

Chất hữu cơ


Phiếu học tập 02
Ngày 27 tháng 2 năm 2017
Trường: THPT Hương Vinh
Lớp: 10B4
Nhóm:

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
(Sinh học 10, cơ bản)
Nghiên cứu SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong vòng 3
phút.
Bảng đặc điểm so sánh 2 kiểu dinh dưỡng:
Điểm so sánh


VSV quang tự dưỡng

Nguồn năng lượng

Nguồn cacbon

Tính chất của quá trình

13

VSV hóa dị dưỡng


14


TỜ NGUỒN
 Phiếu học tập
Phiếu học tập 01

Ngày 27 tháng 2 năm 2017
Trường: THPT Hương Vinh
Lớp: 10B4
Nhóm:

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
(Sinh học 10, cơ bản)
Nghiên cứu SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong vòng 2

phút.
Bảng tiêu chí để chia thành các kiểu dinh dưỡng ở VSV
Nguồn
Cacbon

CO2

Chất hữu cơ

Nguồn NL

Ánh sáng

Chất hóa học

Quang tự dưỡng

Quang dị dưỡng

Hóa tự dưỡng

Hóa dị dưỡng

15


Phiếu học tập 02
Ngày 27 tháng 2 năm 2017
Trường: THPT Hương Vinh
Lớp: 10B4

Nhóm:

Bài 22: DINH DƯỠNG, CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG
LƯỢNG Ở VI SINH VẬT
(Sinh học 10, cơ bản)
Nghiên cứu SGK mục II và thảo luận nhóm để hoàn thành bảng sau trong vòng 2
phút.
Bảng đặc điểm so sánh 2 kiểu dinh dưỡng
Điểm so sánh
Nguồn năng lượng
Nguồn cacbon
Tính chất của quá trình

VSV quang tự dưỡng

VSV hóa dị dưỡng

Ánh sáng

Chất hữu cơ

CO2

Chất hữu cơ

Đồng hóa

Dị hóa

16



 Đáp án phần củng cố
- Đáp án các câu hỏi: 1-D ; 2-B ; 3-D ;4-C.
- Đáp án bức tranh:

Ông Leeuwenhoek, người đầu tiên phát hiện ra vi sinh vật.
IV. Bài học kinh nghiệm
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Sinh viên thực tập

Xác nhận của Giáo viên hướng dẫn

Trần Thị Lành

Nguyễn Thị Thanh Dung

17



×