Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Bài Tiểu Luận Môn Maketing Căn Bản: Tìm hiểu cách tiến hành quảng cáo sản phẩm X-Men của công ty ICP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.07 KB, 12 trang )

Tiểu luận maketing căn bản
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG PHÂN HIỆU KON TUM
KHOA KINH TẾ
╬╬╤☼╦╬╬
Bài Tiểu Luận Môn Maketing Căn Bản
Tên đề tài:
Sinh Viên : NGUYỄN VĂN LINH
Lớp : K208DL (Quản Trị Kinh Doanh Du Lịch & Dịch Vụ)
GVHD : NGUYỄN TỐ NHƯ
Nguyễn Văn Linh –Email:

Tìm hi u cách ti n ể ế
hành qu ng cáo s n ả ả
ph m ẩ X-Men của
công ty ICP
Tiểu luận maketing căn bản
MỤC LỤC
Trang
Phần I: LỜI MỞ ĐẦU 1
Phần II: Tóm t t c s lý thuy t ắ ơ ở ế
v “Qu ng Cáo”ề ả & Tìm hi u vi c th c hi n ể ệ ự ệ
qu ng cáoqua truy n hình c a công ty ICPả ề ủ
i v i d u g i u X-menđố ớ ầ ộ đầ 2
2.1 Định nghĩa quảng cáo:
2.1.2 Thực hiện “Quảng Cáo” như thế nào?
2..1.3 Xác định mục tiêu quảng cáo
2.1.4 Quyết định ngân sách quảng cáo 3
2.1.5 Quyết định về thông điệp:
2.1.6 Thực hiện thông điệp 4
2.1.7 Quyết định về phương tiện và truyền thông
2.1.8 Đánh giá hiệu quả quảng cáo 5


2.2.1 Thực trạng của thị trường dầu gội: 6
2.2.2 Ưu điểm của ICP:
2.2.3 Nhược điểm của ICP: 9
2.2.4 Các biện pháp mà ICP nên áp dụng:
Phần III: Kết luận: 10
Nguyễn Văn Linh –Email:
Tiểu luận maketing căn bản
Phần I: LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường là vấn đề quan trọng và có ý nghĩa quyết định sự sống còn đối với
mỗi công ty mà Maketing là làm việc với thị trường. Chính vì thế, thực tiễn cho thấy,
Maketing là công cụ cực kì quan trọng.
Ngoài việc giúp công ty tìm ra thị trường, tạo ra lợi thế nó còn giúp công ty duy trì và
phát triển thị trường đó. Maketing là những hoạt động có tính chất nghiệp vụ và kỹ thuật
thông qua việc nghiên cứu, dự báo nhu cầu thị trường, tìm ra các biện pháp mang tính
nghiệp vụ kỹ thuật dể điều khiển các dòng hàng hóa và dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu đa
dạng của thị trường.
Cùng với các biến số Maketing- Mix: sản phẩm, giá cả, xúc tiến hỗn hợp, quảng cáo
cũng giúp cho công ty thỏa mãn nhu cầu thị trường tốt hơn.Tốc độ tăng trưởng và đầu tư
vào quảng cáo ở Việt Nam đã và đang có nhiều bước tiến mạnh mẽ trong nhiều năm gần
đây.
Đặc biệt, trong thời đại toàn cầu hóa, tình hình này lại càng trở nên khốc liệt hơn.
Muốn phát triển thương hiệu bền vững thì nhà sản xuất phải có một chiến lược tổ chức
chặt chẽ để tạo ra một sản phẩm có giá trị, đáp ứng được nhu cầu thiết thực của khách
hàng. Với một sản phẩm kém chất lượng, người quảng cáo chân chính sẽ không bao giờ tự
thổi phồng quá đáng để lừa bịp khách hàng.
Hơn thế nữa, giá trị thương hiệu sẽ tăng lên gấp bội phần khi chính nhà sản xuất biết
đặt phương án phát triển công ty dựa trên lợi ích của cộng đồng xã hội.
Nhận thấy tầm quan trọng của quảng cáo, ICP đã có những chiến lươc và quảng cáo
hiệu quả để chiếm lĩnh thị trường và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Bài tiểu luận của em, tìm hiểu một góc nhỏ trong lĩnh vực quảng cáo, được hoàn

thành qua quá trình tham khảo nhiều website, bài giảng, qua công ty đã lựa chọn.
Việc tiếp xúc và lấy mẫu ngẫu nhiên từ nhiều nguồn. Tuy nhiên cách nhìn nhận của
em còn mang tính chủ quan, em rất mong cô góp ý để em có thể hoàn thiện hơn tiểu
luận của mình cũng như rút kinh nghiệm cho những bài tiếp theo.
Em xin chân thành cảm ơn!



Nguyễn Văn Linh –Email:
Tiểu luận maketing căn bản
Phần II: Tóm t t c s lý thuy t v “Qu ngắ ơ ở ế ề ả
Cáo” & Tìm hi u vi c th c hi n qu ng cáoquaể ệ ự ệ ả
truy n hình c a công ty ICP i v i d u g i uề ủ đố ớ ầ ộ đầ
X-men
2.1 Định nghĩa quảng cáo:
Quảng cáo có thể hiểu là một thông điệp mang tính công cộng và có sức thuyết
phục.
Thông điệp đó hiển thị và quảng bá sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp, mục tiêu
là tìm kiếm những khách hàng tiềm năng. Hãy tưởng tượng Marketing giống như
một chiếc bánh. Các phần của chiếc bánh đó tương ứng với: quảng cáo, nghiên cứu
thị trường, truyền thông, PR, định giá sản phẩm, phân phối, hỗ trợ khách hàng,
chiến lược bán hàngvà thu hút cộng đồng. Quảng cáo chỉ là một miếng bánh trong
toàn bộ chiếc bánh Marketing đó.
2.1.2 Thực hiện “Quảng Cáo” như thế nào?
2..1.3 Xác định mục tiêu quảng cáo
Có 3 loại mục tiêu : Thông báo, thuyết phục, nhắc nhở.
• Quảng cáo với mục tiêu thông báo nhằm:
+ Nói cho khách hàng biết về sản phẩm mới: mô tả các dịch vụ sẵn có
+ Nêu những giá trị sử dụng mới của sản phẩm: sửa chữa những ấn tượng sai lầm
+ Thông báo về sự thay đổi giá: làm cho khách hàng bớt lo lắng, sợ hãi

+ Giải thích sản phẩm làm việc như thế nào : xây dựng hình ảnh của công ty
+ Thường được dùng trong giai đoạn giới thiệu sản phẩm.
• Quảng cáo với mục đích thuyết phục nhằm:
+ Xây dựng sự ưa thích thương hiệu sản phẩm hơn các thương hiệu khác
+ Khuyến khích khách hàng chuyển sang thương hiệu của công ty
+ Thay đổi nhận thức của khách hàng về những đặc tính của sản phẩm
+ Thường được dùng trong giai đoạn tăng trưởng
• Quảng cáo với mục tiêu nhắc nhở nhằm:
+ Nhắc khách hàng rằng sản phẩm vẫn cần thiết cho họ trong tương lai gần
+ Quả quyết rằng việc lựa chọn của khách hàng là đúng ( quảng cáo tăng cường)
+ Thường được dùng trong giai đoạn bão hoà.
Mục tiêu quảng cáo thường được được đặt ra một cách cụ thể về các khía cạnh: thị
trường mục tiêu, mục tiêu truyền thông, sự thay đổi mong đợi và khoảng thời gian
có được sự thay đổi mong đợi đó.
2.1.4 Quyết định ngân sách quảng cáo
Nguyễn Văn Linh –Email:
Tiểu luận maketing căn bản
Xác định một ngân sách quảng cáo vừa phải là rất khó. Nhiều người chỉ trích về
những nhà sản xuất hàng tiêu dùng tiêu quá nhiều vào quảng cáo, còn những nhà
sản xuất hàng công nghiệp thì lại tiêu quá ít. Các nhân tố cần cân nhắc khi xây
dựng ngân sách quảng cáo:
• Giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm: giai đoạn đầu có thể chi tiêu nhiều
hơn, còn
giai đoạn sau có thể chi tiêu ít hơn ( theo phần trăm của doanh số bán). • Thị phần:
các thương hiệu có thị phần cao cần một lượng chi phí quảng cáo vừa phải để duy
trì thị phần trong khi các thương hiệu có thị phần thấp muốn tăng thị phần phải tăng
mạnh chi phí quảng cáo.
• Cạnh tranh: khi các đối thủ cạnh tranh chi tiêu nhiều cho quảng cáo, thương hiệu
của công ty cũng phải được quảng cáo nhiều để có thể thoát ra khỏi “ nhiễu”
• Tần số quảng cáo: thông thường để có thể thuyết phục một người tiêu dùng,

người đó
phải được tiếp xúc với quảng cáo ít nhất ba lần.
2.1.5 Quyết định về thông điệp:
a. Khởi tạo thông điệp:
Trước hết, doanh nghiệp cần có ý tưởng về thông điệp sắp trình bày. Việc khởi tạo
ý tưởng quảng cáo có thể dựa vào khách hàng, các nhà phân phối, chuyên gia,
những quảng cáo của đối thủ cạnh tranh. Sau đó, doanh nghiệp sẽ xây dựng hoặc
thuê một hãng quảng cáo xây dựng một số phương án quảng cáo theo ý tưởng đã có.
Nếu doanh nghiệp càng có nhiều phương án, nó sẽ càng có cơ hội phát triển được
một quảng cáo hấp dẫn nhất. Tuy nhiên, doanh nghiệp sẽ mất thời gian và chi phí
nhiều hơn.
b. Đánh giá và lựa chọn thông điệp: 3 tiêu chuẩn thường được sử dụng để đánh giá
một
thông điệp là:
• Khả năng tạo ước muốn: sau khi xem quảng cáo khách hàng sẽ ưa thích sản phẩm
hơn và muốn mua sản phẩm nhiều hơn.
• Khả năng tạo niềm tin: sau khi xem quảng cáo, khách hàng thấy là những tình tiết
trong
quảng cáo có thể tin cậy được.
• Tính độc đáo: thông điệp không lặp lại nội dung, phong cách của những quảng
cáo đã có và cần chuyển tải những thông tin hay phong cách đặc sắc cho người
xem.
2.1.6 Thực hiện thông điệp
Người quảng cáo phải chuẩn bị một bản thảo nội dung quảng cáo trong đó nêu rõ:
mục
đích, nội dung, phong cách lập luận, giọng điệu, từ ngữ và hình thức của thông điệp
sắp ra đời. Về phong cách lập luận, doanh nghiệp có thể lựa chọn cách nhấn mạnh
vào lý trí hay nhấn mạnh vào cảm xúc.
• Nhấn mạnh vào lý trí: sử dụng những bằng chứng khoa học, những lập luận logic,
đề cao lợi ích của sản phẩm bằng cách dùng những nguồn phát thông điệp đáng tin

Nguyễn Văn Linh –Email:

×