Tải bản đầy đủ (.pdf) (83 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng một số nhân tố đến sinh trưởng và phát triển kỹ thuật nhân giống loài giảo cổ lam 5 lá phục vụ công tác bảo tồn vườn ươm trường đại học quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.4 MB, 83 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG N
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN T Ị SONG

UYÊN

NGHIÊN CỨU ẢN
ƢỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ ĐẾN
SIN TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT
NHÂN GIỐNG LOÀI GIẢO CỔ LAM 5 LÁ
(Gynostemma Pentaphyllum (Thunb.))
PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN ƢƠM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

UẬN TỐT NG IỆP ĐẠI HỌC

QUẢNG

N , NĂM 2017


TRƢỜNG ĐẠI HỌ QUẢNG N
BỘ MÔN SINH HỌC – MÔI TRƢỜNG

UẬN TỐT NG IỆP ĐẠI



NGHIÊN CỨU ẢN
ƢỞNG MỘT SỐ NHÂN TỐ


ĐẾN SIN TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KỸ THUẬT
NHÂN GIỐNG LOÀI GIẢO CỔ LAM 5 LÁ
(Gynostemma Pentaphyllum (Thunb.))
PHỤC VỤ CÔNG TÁC BẢO TỒN TẠI VƢỜN ƢƠM
TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH

Họ và tên sinh viên
Mã số sinh viên
Chuyên ngành
Giảng viên hƣớng dẫn

QUẢNG

: Nguyễn Thị Song Chuyên
: DQB05130041
: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng
: Th.S Nguyễn Phƣơng Văn

N , NĂM 2017


LỜI

M ĐO N

Tôi xin cam đoan các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung
thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị, một công trình nghiên cứu
nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khóa luận tốt
nghiệp này đã đƣợc cảm ơn. Trong khóa luận tôi có sử dụng các thông tin từ

nhiều nguồn khác nhau, các thông tin trích dẫn đƣợc sử dụng đều đƣợc ghi rõ
các nguồn gốc, xuất xứ.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Song Chuyên

Xác nhận của giảng viên hƣớng dẫn


Lời cảm ơn
Để hoàn thành được khóa luận này, ngoài sự cố gắng hết mình trong
quá trình học tập tôi luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ hết sức quý báu
từ gia đình, thầy cô và bạn bè.
Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Th.S Nguyễn
Phương Văn người đã trực tiếp, tận tình hướng dẫn, động viên, theo dõi tôi
trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành bài Khóa luận tốt nghiệp.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến:
- Toàn thể quý thầy cô giáo khoa Nông - Lâm - Ngư, trường Đại học
Quảng Bình.
- Cán bộ Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm Nông Lâm, Trường
Đại học Quảng Bình đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và
nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè đã
luôn động viên, chia sẻ và hỗ trợ về mọi mặt trong suốt thời gian qua.
Do thời gian và kinh nghiệm còn hạn chế nên nội dung của đề tài
không tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Kính mong nhận được
sự giúp đỡ, góp ý, chỉ dẫn của thầy, cô giáo và các bạn để bài báo cáo của
tôi được hoàn thiện hơn nữa.
Đồng Hới, tháng 5năm 2017
Sinh viên


Nguyễn Thò Song Chuyên


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
PHẦN 1: MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................ 2
2.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ CÂY DƢỢC LIỆU THUỐC NAM .. 2
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về cây dƣợc liệu trên thế giới .............................. 2
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về cây dƣợc liệu ở Việt Nam ............................... 4
2.2. NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI GIẢO CỔ LAM .............................................. 6
2.2.1. Tình hình phân bố ................................................................................... 6
2.2.2. Vị trí phân loại loài Giảo cổ lam ............................................................ 7
2.2.3. Giá trị của loài Giảo cổ lam .................................................................. 10
2.2.4. Đặc điểm sinh thái ................................................................................. 15
2.3. KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG GIẢO CỔ LAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP
GIÂM HOM .................................................................................................... 16
2.3.1. Xây dựng vƣờn nguyên liệu cung cấp hom giống ................................ 16
2.3.2. Chăm sóc vƣờn nguyên liệu .................................................................. 16
2.3.3. Thời vụ giâm hom ................................................................................. 16
2.3.4. Trang thiết bị, vật tƣ phục vụ giâm hom ............................................... 16
2.3.4.1. Nhà giâm hom .................................................................................... 16
2.3.4.2. Dàn che............................................................................................... 16
2.3.4.3. Giá thể (môi trƣờng) cắm hom........................................................... 17
2.3.4.4. Hệ thống tƣới phun ............................................................................ 17

2.3.4.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ lệ ra rễ của hom giâm................... 17
2.4. TÌM HIỂU CÁC CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ...................... 21


2.4.1. Auxin ..................................................................................................... 21
2.4.1.1. Nguồn gốc .......................................................................................... 21
2.4.1.2. Cấu trúc hoá học và sự sinh tổng hợp ................................................ 22
2.4.1.3. Tính chất sinh lý của auxin ................................................................ 23
2.4.2. Gibberellin............................................................................................. 24
2.4.2.1. Nguồn gốc .......................................................................................... 24
2.4.2.2. Cấu trúc hóa học và sự sinh tổng hợp ................................................ 25
2.4.2.3. Tính chất sinh lý của gibberelin ......................................................... 26
2.4.3. Cytokinin ............................................................................................... 27
2.4.3.1. Nguồn gốc .......................................................................................... 27
2.4.3.2. Cấu trúc và sinh tổng hợp .................................................................. 28
2.4.3.3. Tính chất sinh lý của cytokinin .......................................................... 28
2.5. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG ......... 29
2.6. MỘT SỐ CHẤT KÍCH THÍCH SINH TRƢỞNG SỬ DỤNG TRONG
THÍ NGHIỆM ................................................................................................. 30
PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, PHẠM VI NGHIÊN CỨU, NỘI
DUNGVÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................ 32
3.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .................................................................... 32
3.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................... 32
3.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................... 32
3.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................ 32
3.4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết ....................................................... 32
3.4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................. 32
3.4.3. Phƣơng pháp xử lý số liệu..................................................................... 33
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 34
4.1. ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU................................................. 34

4.1.1. Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình ..................................................... 34
4.1.1.1. Vị trí địa lý và địa hình ...................................................................... 34


4.1.1.2. Đặc điểm khí hậu và chế độ thủy văn ................................................ 35
4.1.1.3. Đặc điểm đất đai................................................................................. 37
4.1.2. Tìm hiểu về Trƣờng Đại học Quảng Bình ............................................ 37
4.1.2.1. Đặc điểm, tình hình ............................................................................ 37
4.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ ......................................................................... 38
4.1.3.Tìm hiểu về Trung tâm nghiên cứu và thực nghiệm Nông - Lâm ......... 38
4.1.3.1. Cơ cấu, các đơn vị chức năng ............................................................ 38
4.1.3.2. Hoạt động của trung tâm .................................................................... 39
4.1.4. Tìm hiểu một số đặc điểm hình thái của Giảo cổ lam 5 lá ................... 41
4.2. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CÁC CHẤT ĐIỀU HÒA SINH
TRƢỞNG, GIÁ THỂ ĐẾN SINH TRƢỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CÂY GIẢO
CỔ LAM 5 LÁ ................................................................................................ 42
4.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng các chất điều hòa sinh trƣởng đến hom cây Giảo
cổ lam .............................................................................................................. 42
4.2.1.1. Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IAA đến tỷ lệ ra rễ
hom .................................................................................................................. 42
4.2.1.2. Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra rễ
hom .................................................................................................................. 43
4.2.1.3. Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa sinh trƣởng IBA đến tỷ lệ ra rễ43
4.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống, sinh trƣởng và phát
triển của hom Giảo cổ lam .............................................................................. 44
4.2.2.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của giá thể đến tỷ lệ sống của hom .............. 44
4.2.2.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng giá thể đến phát triển chiều dài thân cây hom45
4.2.2.3. Ảnh hƣởng của giá thể đến khả năng sinh chồi của hom .................. 46
4.3. KỸ THUẬT TRỒNG, CHĂM SÓC LOÀI GIẢO CỔ LAM 5 LÁ ........ 47
4.3.1. Kỹ thuật trồng loài Giảo cổ lam 5 lá ..................................................... 47

4.3.2. Chăm sóc cây Giảo cổ lam 5 lá sau khi trồng ....................................... 50
4.4. THU HOẠCH SƠ CHẾ VÀ BẢO QUẢN CÂY GIẢO CỔ LAM 5 LÁ 52
4.4.1. Thu hoạch .............................................................................................. 52


4.4.1.1. Mục đích của việc thu hoạch sản phẩm ............................................. 52
4.4.1.2. Nguyên tắc chung khi thu hoạch sản phẩm ....................................... 52
4.4.1.3. Thu hoạch Giảo cổ lam ...................................................................... 53
4.4.2. Sơ chế sản phẩm .................................................................................... 53
4.4.2.1.Mục đích sơ chế sản phẩm .................................................................. 53
4.4.2.2. Nguyên tắc sơ chế .............................................................................. 53
4.4.2.3. Phƣơng pháp sơ chế ........................................................................... 53
4.4.2.4. Sơ chế Giảo cổ lam ............................................................................ 54
4.4.3. Bảo quản sản phẩm ............................................................................... 54
4.4.3.1. Nguyên tắc bảo quản .......................................................................... 55
4.4.3.2. Phƣơng pháp bảo quản ....................................................................... 56
4.4.3.3. Bảo quản sản phẩm Giảo cổ lam........................................................ 56
4.4.4. Tiêu chuẩn dƣợc liệu ............................................................................. 56
4.5. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHÂN GIỐNG, QUẢN LÝ LOÀI GIẢO CỔ
LAM 5 LÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH .................................... 56
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................ 59
5.1. KẾT LUẬN .............................................................................................. 59
5.2. KIẾN NGHỊ ............................................................................................. 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 61


DANH MỤC CÁC BẢN ĐỒ VÀ BẢNG BIỂU
Bản đồ 4.1: Vị trí địa lý tỉnh Quảng Bình ................................................................ 34
Bảng 4.1: Diễn biến các yếu tố khí tƣợng trong 13 năm tại Quảng Bình (20002013)......................................................................................................................... 35
Bảng 4.2: Ảnh hƣởng của nồng độ IAA đến tỷ lệ ra rễ của hom ............................ 42

Bảng 4.3: Ảnh hƣởng nồng độ chất điều hoà sinh trƣởng NAA đến tỷ lệ ra rễ của
hom ........................................................................................................................... 43
Bảng 4.4: Ảnh hƣởng của nồng độ chất điều hòa IBA đến tỷ lệ ra rễ ..................... 44
Bảng 4.5: Ảnh hƣởng giá thể đến tỷ lệ sống của hom ............................................. 45
Bảng 4.6: Ảnh hƣởng của giá thể đến sinh trƣởng của thân cây ............................. 46
Bảng 4.7: Ảnh hƣởng của giá thể đến số lƣợng chồi .............................................. 46


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Giảo cổ lam 3 lá (Gynostemma laxum Wall.) ........................................... 8
Hình 2.2: Loài Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum Thunb) ..................... 9
Hình 2.3: Loài Giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma pubescens Gagnep.) ........................ 9


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

Từ viết tắt


CĐSP
UBND
QLDAXD
CHDCND
ĐHQB
TCN
WHO
IAA
IBA
NAA

Giải nghĩa
Quyết định
Cao đẳng sƣ phạm
Ủy ban nhân dân
Quản lý dự án xây dựng
Cộng hòa dân chủ nhân dân
Đại học Quảng Bình
Trƣớc công nguyên
Tổ chức y tế thế giới
acid-3- indolaxetic
Indole Butyric Acid
Napthalene Acetic Acid


PHẦN 1: MỞ ĐẦU
Cây Giảo cổ lam hay còn gọi là Ngũ diệp sâm, Thất diệp đảm, Cổ yếm,
Thƣ tràng năm lá có tên khoa học Gynostemma pentaphyllum thuộc họ bầu bí
(Curcubitaceae) [3]. Cây có dạng cỏ leo yếu, không lông, có tua cuốn, sống hàng
năm. Lá kép, mọc cách, phiến lá có 5-7 lá chét với mép lá có răng cƣa. Cây đơn

tính khác gốc, hoa nhỏ hình sao, quả tròn, khi chín màu đen[3].
Ở Việt Nam, loài cây này đƣợc đánh giá là nh ng loài cây quý, có giá trị
kinh tế cao và có tiềm năng xuất khẩu lớn. Tuy vậy hiện nay nguồn nguyên liệu
cung cấp cho nhu cầu trong nƣớc vẫn chƣa đáp ứng đƣợc; cụ thể là loài Giảo cổ
lam chủ yếu vẫn thu hái trong tự nhiên và bƣớc đầu mới đƣợc gây trồng ở một số
địa phƣơng thuộc v ng núi Bắc Bộ [2].
Tại Quyết định 1976 QĐ-TTg ngày 3 1 2 13 của Thủ tƣớng Chính phủ

Giảo cổ lam đƣợc xác định là một trong tổng số 36 loài
cây thuốc bản địa cần đƣợc ƣu tiên phát triển trồng trên quy mô lớn ở Việt Nam.
Việc chọn loài Giảo cổ lam để thực hiện nghiên cứu ngoài bản thân giá trị của
loài còn có nhiều ƣu điểm nổi trội nhƣ: đây là loài cây chịu bóng, có thể phát
triển dƣới tán rừng, ít chịu ảnh hƣởng của thiên tai nhƣ gió bão, lũ lụt và hạn
hán. Do vậy việc phát triển loài cây này s có tiềm năng và lợi thế hơn so với
một số loài cây trồng truyền thống khác; cây sống lâu năm và rất sớm cho sản
phẩm hàng hóa là thân và lá; cây trồng một lần có thể thu hoạch nhiều năm và
nhiều lần trong m i năm nên rất ph hợp với hƣớng phát triển sinh kế hộ gia
đ nh và tận dụng tiềm năng đất đai, đặc biệt là các v ng đất thấp và đất dƣới tán
rừng [1].
Nhằm phát triển nghiên cứu về kỹ thuật nhân giống, sinh trƣởng và phát
triển loài Giảo cổ lam 5 lá. Bản thân tôi đƣợc sự cho phép của Trƣờng ĐH
Quảng Bình và Khoa Nông - Lâm - Ngƣ, dƣới sự hƣớng dẫn tận tình của giảng
viên Th.S Nguyễn Phƣơng Văn, thực hiện đề tài: ‘‘Nghiên cứu ảnh hƣởng một
số nhân tố đến sinh trƣởng và phát triển kỹ thuật nhân giống loài Giảo cổ
lam 5 lá (gynostemma pentaphyllum (thunb.)) phục vụ công tác bảo tồn tại
vƣờn ƣơm Trƣờng Đại Học Quảng Bình’’ tìm hiểu và nghiên cứu kỹ thuật
nhân giống phù hợp với khả năng sinh trƣởng và phát triển của loài phục vụ bảo
tồn dƣợc liệu và đƣa ra các biện pháp kỹ thuật nhân giống, quản lý nguồn giống
và gây trồng cây Giảo cổ lam 5 lá.


1


PHẦN 2: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ ÂY DƢỢC LIỆU THUỐC
NAM
2.1.1. Tình hình nghiên cứu về cây dƣợc liệu trên thế giới
Năm 1595, Lý Thời Trân (Trung Quốc) đã tổng kết tất cả kinh nghiệm về
cây thuốc và dƣợc liệu để soạn thành quyển “Bản thả
ơ
ục . Đây là cuốn
sách vĩ đại nhất của Trung Quốc về lĩnh vực này. Tác giả đã mô tả và giới thiệu
1.094 cây thuốc và vị thuốc từ cây cỏ (Lý Thời Trân, 1596)
Lịch sử nghiên cứu cây thuốc đã xuất hiện cách đây hàng ngh n năm. Nƣớc
ta cũng nhƣ nhiều nƣớc trên thế giới (Trung Quốc, Nhật, Triều Tiên, Ấn Độ…)
đã chú ý sử dụng cây thuốc trong phòng và ch a bệnh, hoạt động này đặc biệt
đƣợc phát triển rộng rãi ở các nƣớc Phƣơng Đông.
Thầy thuốc ngƣời Hy Lạp Dioscorides là tác giả cuốn sách về cây thuốc
“R z
k . Đây là cuốn sách cổ xƣa nhất về thực vật học Hy Lạp vì nó
xuất hiện từ năm 6 - 20 (TCN), cuốn sách này giới thiệu 600 loài cây cỏ chủ
yếu để ch a bệnh. Đồng thời, ông cũng là ngƣời đặt nền móng cho nền y dƣợc
học (dẫn trong Vũ Văn Chuyên, 1976).
Từ thời xa xƣa, thực vật làm thuốc đóng một vai trò quan trọng đối với đời
sống của con ngƣời và ngày nay chúng vẫn gi đƣợc vai trò ấy đối với các nƣớc
đang phát triển ở châu Á. Mặc dù vậy, ngƣời dân đang phát triển ở các nƣớc
châu Á chỉ mới khai thác cây thuốc từ thiên nhiên hoặc đƣợc trồng với mục đích
phục vụ trong gia đ nh, trừ các quốc gia nhƣ Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia và
Nepal là trồng chúng với mục đích thƣơng mại. Tuy nhiên, các quốc gia này
cũng chỉ gây trồng ở quy mô nhỏ và chủ yếu phục vụ nhu cầu trong nƣớc

(Batugal et al., 2004).
Năm 1952, tác giả ngƣời Pháp A.Pétélot có công trình "Les phantes de
médicinales du Cambodye, du Laos et du Viet nam" gồm 4 tập nghiên cứu về cây
thuốc và sản phẩm làm thuốc từ thực vật ở Đông Dƣơng (Pétélot, 1952 - 1954).
Ở các nƣớc khác nhƣ Anh, Đức, Mỹ, nền y học cổ truyền cũng phát triển
mạnh. Tại Đức, một ủy ban gồm nhiều bác sĩ, dƣợc sĩ, chuyên gia về chất độc đã
hoàn thành một tài liệu với trên 4 chuyên đề tả công dụng, tác dụng phụ, phân
lƣợng của nhiều dƣợc thảo. Tại Mỹ, dƣợc thảo rất thông dụng với thổ dân bản
xứ. Năm 1716, nhà thám hiểm Pháp Lafitau đã t m ra Sâm Mỹ ở vùng New
World. Hiện nay Sâm là tài nguyên xuất cảng quan trọng của Hoa Kỳ. Hội đồng
thực vật Mỹ (Austin-Texas), dựa vào hai công trình của Đức và Anh, đã soạn
2


thảo một tài liệu nói về 26 dƣợc thảo thông dụng (dẫn trong Trƣơng Xuân Nam,
1987).
Gần đây, theo số liệu của Tổ chức y tế thế giới (WHO), đến năm 1995 đã
có gần 20.000 loài thực vật (trong tổng số 25 .
loài đƣợc biết đến) đƣợc sử
dụng làm thuốc hay cung cấp các hoạt chất để chế biến thuốc. Trong đó, Ấn Độ
có khoảng 6.000 loài, Trung Quốc có khoảng 5.
loài. Cũng theo WHO th
mức độ sử dụng thực vật làm thuốc ngày càng cao nhƣ: hàng năm Trung Quốc
tiêu thụ 700.000 tấn dƣợc liệu, sản phẩm thuốc Y học dân tộc đạt giá trị hơn 1,7
tỉ USD vào năm 1986. Tại Nhật Bản, năm 1979 nhập 21.000 tấn, đến năm 198
tăng lên 22.64 tấn dƣợc liệu, tƣơng đƣơng 5 triệu USD. Điều này chứng tỏ ở
các nƣớc phát triển thì cây thuốc phục vụ cho Y học cổ truyền cũng phát triển
mạnh. Cây thuốc là loại cây kinh tế, nó cung cấp nhiều loại thuốc dân tộc và hiện
đại trong việc bảo vệ, chăm sóc sức khỏe con ngƣời (Tuyên ngôn Chiang Mai,
1988).

Cùng với phƣơng thức ch a bệnh theo kinh nghiệm Y học cổ truyền, các
nhà khoa học trên thế giới còn đi sâu t m hiểu nghiên cứu cơ chế và các hợp chất
trong cây cỏ có tác dụng ch a bệnh. Theo Anon (1982; dẫn trong Srivastava et
al., 1996), trong gần hai trăm năm trở lại đây, ít nhất đã có 121 hợp chất hóa học
tự nhiên đã nắm đƣợc cấu trúc, mà đã chiết đƣợc từ cây cỏ với mục đích làm
thuốc hoặc từ đó tổng hợp nên các loại thuốc ch a trị có hiệu quả. Vài chục năm
gần đây, ứng dụng các thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính của các hợp chất
hóa học tự nhiên, bằng con đƣờng tổng hợp hoặc bán tổng hợp hóa học, một số
loại thuốc hiện đại có hiệu quả ch a bệnh cao lần lƣợt ra đời.
Mối quan tâm đến hoạt động khai thác các loại thực vật d ng để ch a bệnh,
làm gia vị, chế biến màu thực phẩm, nƣớc hoa, mỹ phẩm, và các sản phẩm tự
nhiên khác đang tăng lên một cách nhanh chóng trong nh ng năm gần đây
(Anon, 1994; Ayensu, 1996; Salleh et al., 1997; Kumar et al., 2000; dẫn trong
Ramanatha và Arora, 2004). Nh ng mối đe dọa đến tính đa dạng sinh học của
các loài thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc đang tăng lên do kết quả của việc phá
hủy môi trƣờng sống, sự khai thác quá mức, việc thay đổi mục đích sử dụng đất
và các tác động bất lợi khác (Arora and Engels, 1993; dẫn trong Ramanatha và
Arora, 2004). Chỉ tính riêng ở Ấn Độ, khoảng dƣới 10% thực vật đƣợc sử dụng
làm thuốc có giá trị thƣơng mại đƣợc gây trồng, trong khi đó có tới hơn 9 %
đƣợc khai thác từ tự nhiên, đây chính là cách khai thác theo kiểu phá hủy một
cách thƣờng xuyên và không bền v ng (Natesh, 2000; dẫn trong Ramanatha và
Arora, 2004).

3


Trong tƣơng lai, để phục vụ cho mục đích sức khỏe con ngƣời, cho sự phát
triển không ngừng của xã hội và để chống lại các bệnh nan y thì cần thiết có sự
kết hợp gi a Đông và Tây y, gi a y học hiện đại và kinh nghiệm cổ truyền dân
tộc. Chính nh ng kinh nghiệm truyền thống đó là điểm mấu chốt để nhân loại

khám phá nh ng loại thuốc chống lại bệnh nan y. Vì vậy, việc khai thác kết hợp
với bảo tồn các loài cây thuốc là điều hết sức cần thiết. Các nƣớc trên thế giới
đang hƣớng đến chƣơng tr nh quốc gia kết hợp sử dụng, bảo tồn và phát triển
cây thuốc (Tuyên ngôn Chiang Mai, 1998) [6].
2.1.2. Tình hình nghiên cứu về cây dƣợc liệu ở Việt Nam
Ở Việt Nam, tập quán sử dụng cây thuốc đã có từ lâu. Có thể nói, nó xuất
hiện từ buổi đầu sơ khai, khi con ngƣời còn sống theo lối nguyên thủy. Trong
quá trình tìm kiếm thức ăn, tổ tiên chúng ta đã ngẫu nhiên phát hiện ra công
dụng và tác hại của nhiều loài cây. Suốt một thời gian dài nhờ vậy, tổ tiên chúng
ta đã dần dần tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm, biết lợi dụng tính chất của cây
rừng để làm thức ăn và làm thuốc ch a bệnh (Nam Bộ Dân tộc và tôn giáo,
2005).
Ngƣợc dòng lịch sử ta thấy vấn đề dƣợc liệu và cây thuốc đã đƣợc ông cha
ta chú ý. Dƣới thời Lý, Trần đã phát huy truyền thống d ng cây thuốc của đời
trƣớc. Năm 1362 Vua Trần Dụ Tông đã tổ chức trồng hành, tỏi ở dòng sông Tô
Lịch để bán cho dân. Quân y thời Trần đã xây dựng dƣợc sản (núi “cây thuốc ),
vƣờn thuốc Vạn An để phục vụ quân đội. Danh y Tuệ Tĩnh đã phát động phong
trào trồng cây thuốc ở đền ch a, vƣờn nhà để ch a bệnh cho dân. Ngoài ra ông
đã đề xuất chủ trƣơng “Nam dƣợc trị Nam dân thực hiện trồng và kiếm thuốc
tại ch , để trị bệnh tại ch , kịp thời. Ông đã thu thập kinh nghiệm của nhân dân
để dạy học và viết sách, điển h nh là cuốn “Na

và “Hồ
ĩa
. Ông còn soạn bộ sách bằng thơ phú để dân dễ hiểu, dễ nhớ
và để tiếp cận với phƣơng pháp ch a bệnh bằng thuốc nam. Đây thực sự là
nh ng bài học kinh nghiệm quý báu trong công tác bảo tồn và sử dụng loài cây
thuốc nam.
Nhằm kế thừa nh ng truyền thống quý báu đó, ngày nay nhiều công tr nh
nghiên cứu đã chú trọng đầu tƣ và đi sâu nghiên cứu lĩnh vực này nhƣ một bƣớc

phát triển từ nh ng đúc rút kinh nghiệm. Cuốn sách “Câ
ố V Na
do
Viện dƣợc liệu Hà Nội và Tổ chức Y tế thế giới khu vực Thái B nh Dƣơng xuất
bản năm 199 đã thống kê Việt Nam có 1863 loài cây thuốc. Theo tài liệu của
Pháp, trƣớc năm 1952 toàn Đông Dƣơng chỉ biết có 135 loài cây thuốc thuộc
16 họ thực vật. Sách “Câ
ố V Na
của Lê Trần Đức (1997) đã ghi
nhận đƣợc 83 cây thuốc. Công tr nh của Võ Văn Chi về “Từ
â
ố V
4


Nam (1997) đã thống kê đƣợc 32 loài cây thuốc, trong đó có cả nh ng cây
nhập nội nhƣ: Bạch chỉ, Đƣơng quy,... Theo số liệu mới nhất của Viện Dƣợc liệu
(2 ; dẫn trong Trần Công Khánh, 2 5) th Việt Nam có 383 loài cây thuốc,
và đây chƣa phải là con số cuối c ng trong số nh ng loài cây dƣợc liệu có ở
trong rừng Việt Nam. Đ Tất Lợi với công tr nh “Câ

ố V
Nam (2 1) đã mô tả đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh học và phân tích thành
phần hoá học, công dụng, cách sử dụng hơn 1
loài cây thuốc để ch a bệnh.
Tác giả cũng đề cập tới kỹ thuật gây trồng một số loài nhƣng không đi sâu vào
vấn đề này.
Bên cạnh ý nghĩa sử dụng cây thuốc trong y học dân tộc, theo kết quả
nghiên cứu của Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Việt Tựu (1985), Trịnh Gia Ân, Phạm
Đ nh Sửu (1971, 1979), Lê T ng Châu (1991)… nguồn cây thuốc ở Việt Nam đã

và có nhiều triển vọng là nguyên liệu cho công nghiệp dƣợc, chiết xuất các hợp
chất tự nhiên để làm thuốc. Chỉ tính trong vòng hơn chục năm trở lại đây đã có
701 loài cây thuốc đƣợc điều tra tính kháng khuẩn và một số loài cây thuốc đƣợc
đƣa vào sản xuất thuốc đại trà nhƣ: Thanh cao (Artemisia annua L.). Vàng đắng
(Coscinium fenestratum (Gaertn.) Colebr.). Sừng dê (Strophanthus divergens A.
Graham), Ba gạc (Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill)…Ngoài ra vấn đề tìm
kiếm các nguồn thuốc mới từ cây cỏ ở Việt Nam cũng đầy triển vọng. Theo công
bố của Trần Ngọc Ninh (1994), Lê Trần Đức (1995), các nhà khoa học Việt Nam
bƣớc đầu đã chiết xuất đƣợc hợp chất Taxol từ các loài Thông đỏ (Taxus spp.),
có tác dụng chống ung thƣ (Dẫn trong Lê Thị Diên và cộng sự, 2009).
Song song với nh ng nghiên cứu về công dụng và phân loại các loài cây
thuốc th cũng có nhiều nghiên cứu về bảo tồn và phát triển chúng.
Trần Khắc Bảo (1994) trong “Phát tri
â
c li u ở Lào Cai và Hà
Giang đã đề cập đến các vấn đề về chế biến, bảo quản và phát triển cây thuốc ở
địa bàn nghiên cứu (Dẫn trong Lê Thị Diên và cộng sự, 2009).
Trong công trình "Vấ ề nghiên cứu và bảo v tài nguyên thực vật và sinh
thái núi cao SaPa", các tác giả Lã Đ nh Mỡi, Nguyễn Thị Thủy và Phạm Văn
Thích (1995) đã đề cập đến tài nguyên thực vật cho lâm sản ngoài g theo hƣớng
phân loại hệ thống sinh và thống kê thực vật có giá trị làm thuốc. Nghiên cứu
còn tập trung mô tả về công dụng và nơi mọc của các loài thực vật này (Dẫn
trong Lê Thị Diên và cộng sự, 2009).
Trần Văn Ơn (1999) đã đƣa ra kết quả tổ chức chọn lọc một số hộ tham gia
sƣu tầm cây hom giống từ rừng về ƣơm tại nhà với sự h trợ của dự án cây thuốc
(Báo cáo về “T ử nghi m nhân giống cây thuốc bằng hom t Ba Vì”) (Dẫn
trong Lê Thị Diên và cộng sự, 2009).
5



Huỳnh Văn Kéo, Trần Thiện Ân, Trần Khắc Bảo (2001) trong nghiên cứu
về đa dạng sinh học cây thuốc vƣờn quốc gia Bạch Mã đã đề cập đến vấn đề bảo
tồn, sử dụng và phát triển bền v ng nguồn tài nguyên cây thuốc.
Năm 2 6, Lê Thị Diên và cộng sự đã xuất bản cuốn sách “Kỹ thuật gây
trồng và bảo tồn một số loài cây thuốc nam . Cuốn sách đã mô tả chi tiết đặc
điểm h nh thái, đặc điểm sinh học, công dụng và kỹ thuật gây trồng 35 loài cây
thuốc có nguồn gốc từ rừng tự nhiên hoặc đƣợc trồng phổ biến trong vƣờn nhà.
Lê Thị Diên cùng các cộng sự (2 6) đã nghiên cứu kỹ thuật gây trồng một
số loài cây thuốc nam dƣới tán rừng tự nhiên tại Vƣờn Quốc Gia Bạch Mã (Thừa
Thiên Huế), bao gồm: Bách bệnh (Eurycoma longifolia Jack.), Bình vôi
(Stephania rotunda Lour.), Bồng bồng (Dracaena angustifolia Roxb.), Lá khôi
(Ardisia sylvestris Pitard.), và Vàng đắng (Coscinium fenestratum (Gaertn.)
Colebr.), và khẳng định rằng cây thuốc nam đƣợc gây trồng có tỷ lệ sống cao,
sức sinh trƣởng tốt, hứa hẹn đóng góp vào nguồn thu nhập cho các hộ gia đ nh
gây trồng [6].
2.2. NGHIÊN CỨU VỀ LOÀI GIẢO CỔ LAM
2.2.1. Tình hình phân bố
+ Trên th gi i
Trên thế giới, cây Giảo cổlam đƣợc phát hiện ở độ cao 2 – 2000m, trong
các khu rừng thƣa và ẩm tại Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản, Indonexia, Triều
Tiên và các nƣớc Châu Á khác.
+ Ở V Na
Ở Việt Nam vào năm 1997 giáo sƣ Phạm Thanh Kỳ (Đại học dƣợc Hà Nội)
đã phát hiện phân bốcủa cây Giảo cổ lam trên núi Phan-xi-păng (Lào Cai) và
đƣợc giáo sƣ Vũ Văn Chuyên (Đại học dƣợc Hà Nội) xác định danh pháp khoa
học của loài là Gynostemma pentaphyllum Thunb.thuộc họ Bầu bí
(Curcubitaceae). Nh ng nghiên cứu tiếp theo của GS Phạm Thanh Kỳ về phân
bố của cây Giảo cổ lam mọc hoang dại với tr lƣợng lớn tại vùng núi cao thuộc
huyện Mèo Vạc – Hà Giang và huyện Bảo Lạc – Cao Bằng.
Việc phát hiện quần thể cây Giảo cổ lam tại v ng núi Cao Bằng và Hà

Giang đã chứng tỏ sự đa dạng về nguồn tài nguyên cây thuốc ở các tỉnh miền núi
nƣớc ta.
Hiện nay, Giảo cổlam đƣợc phát hiện nhiều ở các vùng núi ở các tỉnh: Cao
Bằng, Lạng Sơn, Hà Giang, Lào Cai, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Hà Tây (cũ), Lai
Châu, Sơn La, Hòa B nh, Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Thừa Thiên - Huế,
Kon Tum, Gia Lai [5].

6


2.2.2. Vị trí phân loại loài Giảo cổ lam
Họ Bầu bí (Curcubitaceae) có tổng số gần 9 chi, trên dƣới gần 7 loài,
trong đó có khoảng 5 loài có tác dụng ch a bệnh đƣợc sử dụng trong Đông y.
Các loài thực vật trong họ Bầu bí có một số đặc điểm chính nhƣ thân có các tua
cuốn, phần lớn lá có chia th y, có lông tuyến. Hoa thật, cánh hoa màu vàng hay
trắng. Qủa dạng bầu bí.
Theo Nguyễn Duy Thuần (2015) cho rằng câycó tên khoa học
là Gynostemma pentaphyllum có 5 lá chét (ch la tinh pentaphylla có nghĩa là 5
lá), khác với các loài c ng chi nhƣ Gynostemma pubescens có 7 lá chét hay cây
Gynostemma laxum có 3 lá chét. Trong thực tế có một số loài cây Ngũ trảo trong
chi Tetrastigma thuộc họ Nho (Vitaceae) rất dễ nhầm lẫn với các loài Giảo cổ
lam. Cây Giảo cổ lam là cây leo bằng tua cuốn mọc ở nách lá, đây là đặc điểm
của họ Bầu bí (Curcubitaceae). Đặc biệt, cây Giảo cổ lam khi thử nhấm một chút
thân hoặc lá ở đầu lƣỡi s có vị đắng sau chuyển sang vị ngọt, mát do có thành
phần chính là saponin tƣơng tự nhƣ trong Nhân sâm. Giảo cổ lam khi phơi khô
hoặc sao lên th rất thơm và có m i đặc trƣng.
Vị trí phân loài các loài Giảo cổ lam nằm trong hệ thống phân loại thực vật
nhƣ sau:
Giới thực vật: Plantae
Ngành hạt kín: Angiospermae.

Lớp hai lá mầm: Dicotylenodae.
Bộ: Bầu bí – Curcubitales
Họ: Bầu bí – Curcbitaceae.
Chi: Gynostemma
1. Loài Giảo cổ lam 3 lá: Gynostemma laxum
2. Loài Giảo cổ lam 5 lá: Gynostemma pentaphyllum (Thunb). Makino
3. Loài Giảo cổ lam 7 lá: Gynostemma pubencens (Gagnep) C. Y. Wu
4. Loài Giảo cổ lam 9 lá: Hemslea chinensis
Tên phổ thông: Giảo cổ lam
Tên khác: Cam Trà vạn, Thất diệp đởm, cây trƣờng sinh, cây cỏ Thần kỳ,
Sâm phƣơng nam, Ngũ diệp sâm.
Chi thực vật Gynostemmathuộc họ bầu bí (Curcbitaceae) chủ yếu là các cây
thảo, thân leo, nhẵn hoặc có lông mịn. Lá có cuống với phiến chân vịt gồm 3,5,7
lá chét, ít khi có 1 lá chét. Lá chét hình xoan hay ngọn giáo. Các đốt chân có tua
cuốn. Cụm hoa đực dài, gồm nhiều hoa nhỏ, hoa h nh sao, màu trắng hay lục
nhạt; cuống hoa mang lá bắc ở gốc ;đế hoa dẹt, có 5 lá đài nhỏ, hoa 5 cánh, h nh
7


mũi dùi – ngọn giáo hoặc h nh xoan thuôn, nhọn ở đỉnh. Bộ nhị gồm 5 chỉ nhị
dính thành cột; bao phấn đều, dính với nhau. Cụm hoa cái giống cụm hoa đực
nhƣng dài hơn;hoa cái có bầu 2 – 3 ô, h nh cầu m i ô có 2 – 3 noãn treo;đầu
nhụy xẻ 3. Qủa mọng h nh cầu, không mở, chứa 2 – 3 hạt. Hạt h nh trứng, hơi
dẹt. Ở châu Á có khoảng 4 – 5 loài, nƣớc ta có 3 loài:
a. Giảo cổ lam 3 lá (Gynostemma laxum Wall.)
Đặc điểm: là cây thảo mọc leo, lóng dài 1 – 2 cm. Thân có các tua cuốn.
Lá mỏng, gồm có 3 lá chét, lá gi a dài 1 – 12 cm, mép lá có răng cƣa nhọn, lá
có 5 – 7 đôi gân bên, có hoặc không có lông. Cây ra hoa tháng 5, hoa đơn tính
khác gốc. Cụm hoa đực có khi dài đến 3 cm ; hoa nhỏ, kích thƣớc 3 mm;bộ nhị
gồm 5 nhị dính với nhau ở chỉ thị và bao phấn.


Hình 2.1: Giảo cổ lam 3 lá (Gynostemma laxum Wall.)
Qủa tròn, kích thƣớc 6 – 8 mm, màu vàng lục. M i quả có 2 – 3 qủa h nh
trái xoan, kích thƣớc khoảng 4 mm.
Phân bố: Cây Giảo cổ lam 3 lá phân bố ở Ấn Độ, Myanma, Trung Quốc,
Thái Lan. Ở nƣớc ta, cây mọc tự nhiên trong v ng núi từ Lào Cai tới Quảng Trị.
Cây mọc leo trong rừng thƣa, núi đá vôi.
Tác dụng: Ngƣời dân v ng Vân Nam – Trung Quốc d ng để ch a viêm phế
quản mãn tính, viêm gan truyền nhiễm, viêm thận, loét dạ dày, phong thấp và
một số bệnh về tim.
b. Loài Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum Thunb.)
Đặc điểm: Cây thân thảo mọc leo. Thân không có lông, đốt chân có tua
cuốn. Lá kép có cuống chung dài 3 – 4 cm, mép lá có răng cƣa, phiến lá có 5 – 7
lá chét dài 3 – 9 cm, rộng 1, 5 – 3 cm. Hoa đơn tính khác gốc, hoa nhỏ h nh sao,
bao hoa rất ngắn, cánh hoa rời nhau dài 2, 5 mm. Bộ nhị gồm 5 nhị dính với
nhau. Hoa cái tƣơng tự hoa đực, bầu có 3 vòi nhụy. Qủa khô, tròn, kích thƣớc 5
– 9 mm, màu đen. Qủa có 2 – 3 hạt nhỏ.

8


Hình 2.2: oài Giảo cổ lam 5 lá (Gynostemma pentaphyllum Thunb)
Phân bố: Cây Giảo cổ lam 5 lá phân bố ở Ấn Độ,Xrilanca, Mianma, Trung
Quốc, Triều Tiên, Lào và bán đảo Malasia. Nƣớc ta, cây mọc ở v ng núi đá vôi
từ miền Bắc tới miền Nam.
Tác dụng: Ở Trung Quốc, cây đƣợc sử dụng để ch a ho, tiêu đờm, tiêu
viêm, giải độc. Ngƣời dân v ng Quảng Tây – Trung Quốc còn sử dụng cây để trị
tiêu chảy, rắn cắn.
c. Loài Giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma pubescens Gagnep.)
Đặc điểm: Cây sống lâu năm, dạng dây leo, thân mảnh, leo bằng tua cuốn.

Tua cuốn xoăn, mảnh, nằm cạnh cuống lá. Lá chét h nh bầu dục, mép răng cƣa.
Cây có hoa nhỏ, màu vàng nhạt, hoa đơn tính khác gốc. Thời gian ra hoa từ
tháng 6 – 8, quả chín tháng 11 - 12.

ình 2.3: oài Giảo cổ lam 7 lá (Gynostemma pubescens Gagnep.)
Nguồn gốc, phân bố: có nguồn gốc từ các v ng núi của miền Nam Trung
Quốc, Nhật Bản và Đông Nam Á. Phân bố ở độ cao 3 – 3
m so với mực
nƣớc biển ở các v ng đồng bằng, sƣờn dốc và dƣới tán cây trên v ng núi cao của
Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Việt Nam và một số nƣớc Đông
Nam Á.
9


Tác dụng: có khả năng chống oxi hóa tế bào, làm thuốc hạ cholesterol, thải
độc trong cơ thể, chống viêm gan, chứng cao huyết áp, tim mạch, ho hen, viêm
phế quản mãn tính, đau đầu, mất ngủ, đái tháo đƣờng. Giảo cổ lam còn có tác
dụng k m hãm sự tích tụ tiểu cầu, làm tan cục máu đông, chống huyết khối, tăng
cƣờng lƣu thông máu lên não và k m hãm sự phát triển của khối u [7].
2.2.3. Giá trị của loài Giảo cổ lam
+G
s
Nh ng nghiên cứu cho thấy cây Giảo cổ lam sinh sống ở độ cao từ 3 3. m so với mực nƣớc biển ở các v ng sƣờn dốc và dƣới tán cây trên núi cao
của Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Lào, Myanmar, Nepan, Sri
Lanka, Thái Lan và Việt Nam.
Giảo cổ lam không mọc dƣới đồng bằng, chỉ phân bố trên núi cao, mát, cây
Giảo cổ lam vốn chỉ sống thích hợp với nhiệt độ dƣới 25oC.
+G
ồ e
Theo các tài liệu nghiên cứu về thực vật, chi Gynostemma trên thế giới có

17 loài, trong đó có 15 loài ở Trung Quốc. Các loài thuộc chi này phân bố chủ
yếu từ các nƣớc nhiệt đới châu Á đến v ng Đông Á, từ các v ng Hymalaya đến
NhậtBản, Malaysia và Niu Ghine.
Về thực vật học: Nghiên cứu sớm nhất về họ Cucurbitaceae ở Việt Namlà
F. gagnepain trong bộ Thực vật chí Đại cƣơng Đông Dƣơng (1913), thống kê
đƣợc ở Việt Namcó 19 chi, 59 loài. Trong đó có loài Gynostemma pedata mà sau
này nhiều tác giả cho là tên đồng nghĩa của Gynostemma pentaphylla.
Cây Giảo cổ lam nằm trong danh lục các loài nguy cấp đƣợc quy định theo
sách đỏ Việt Nam 2 7. Do đó, cần có các giải pháp bảo tồn và phát triển có
nhiều giá trị này.
+Giá tr về
c li u và thành phần hóa học
Trong số các loài thuộc chi Gynostemma thìloài Gynostemma
pentaphyllum (Giảo cổ lam) đƣợc biết đến là loại thảo dƣợc nổi tiếng từ lâu đời
bởi đặc tính chống căng thẳng (adaptogenic) giúp khôi phục sự cân bằng của cơ
thể và cải thiện trí nhớ.
Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng, Giảo cổ lam có thể đƣợc d ng làm trà
uống nhƣ “trà nhân sâm , trong thành phần của nó các saponin nhiều hơn gấp 4
lần so với nhân sâm, trong đó có 4 saponin có cấu trúc giống hệt và 11 saponin
gần giống với cấu trúc của các saponin trong nhân sâm. Ngoài ra, Giảo cổ lam
cũng có tác dụng điều chỉnh trọng lƣợng, chống oxy hóa, chống ung thƣ và từ
lâu đã là một loài trà đƣợc d ng cho các bậc vua chúa.

10


Ở Trung Quốc, ngƣời ta d ng làm thuốc tu bổ cƣờng tráng và cũng đƣợc
d ng để ch a viêm khí quản mạn tính, viêm gan truyền nhiễm, viêm thận, loét dạ
dày và hành tá tràng, phong thấp, bệnh về tim, bệnh béo ph …
Một số nghiên cứu về giá trị dƣợc liệu của Cây Giảo cổ lam cho thấy rằng:

+ Tác dụng giảm mỡ máu (triglycerid và cholesterol): Giảo cổ lam ức chế
tăng cholesterol 71% theo phƣơng pháp ngoại sinh và 82, 8% theo phƣơng pháp
nội sinh.
+ Tác dụng tăng lực (nghiệm pháp chuột bơi): Giảo cổ lam làm tăng lực
214,2%.
+ Tác dụng bảo vệ tế bào gan: đã chứng minh Giảo cổ lam bảo vệ tế bào
gan mạnh trƣớc tác động của các chất gây độc (CCL4) và làm tăng tiết mật.
+ Tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch: Giảo cổ lam làm tăng đáp ứng miễn
dịch tế bào khi chiếu xạ hoặc gây độc tế bào bằng hóa chất Cyclophosphamid.
+ Tác dụng hạ đƣờng máu: Giảo cổ lam có tác dụng hạ đƣờng huyết trên
chuột nhắt trắng. Trên chuột đái tháo đƣờng di truyền, liều uống 500 mg/kg làm
hạ đƣờng huyết 22%, liều 1. mg kg làm hạ tối đa tới 36%. Trong nghiệm
pháp dung nạp glucose ở chuột nhắt trắng, liều uống 1.
mg kg đã ức chế sự
tăng đƣờng huyết tới 55% (sau 3 phút) và 63% (sau 6 phút) so với nhóm đối
chứng. Giảo cổ lam gây hạ đƣờng huyết yếu trên chuột b nh thƣờng nhƣng lại có
tác dụng khá mạnh trên chuột có đƣờng huyết cao.
Nhƣ vậy, ngoài cơ chế làm tăng tiết insulin, Giảo cổ lam có thể còn làm
tăng nhạy cảm của mô với insulin.
+ Phòng ung thƣ: Tỷ lệ ức chế khối u từ 2 - 80%, phòng ngừa u hóa tế bào
b nh thƣờng.
+ Chống suy thoái tế bào: cho dịch chiết Giảo cổ lam vào môi trƣờng nuôi
cấy tế bào da ngƣời, số lần tái sinh tăng từ 2 lên 27 lần, kéo dài tuổi thọ tế bào
22,7%.
- Tác dụng giảm cân: sau hai tháng dùng Giảo cổ lam chỉ số BMI giảm từ
25, 4 xuống còn 23,12 với P < , 1. Nhƣ vậy, tác dụng giảm cân của Giảo cổ
lam là tƣơng đối mạnh, tuy nhiên Giảo cổ lam chỉ làm giảm lƣợng mỡ dƣ thừa
tích tụ ở v ng bụng, đ i và nội tạng do tăng cƣờng chuyển hoá mỡ nhƣng lại làm
tăng trọng lƣợng cơ bắp nên chỉ giảm cân tốt ở nh ng ngƣời béo.
- Tác dụng tăng lực: Giảo cổ lam làm tăng lực co cơ tới 11,11kg; cao hơn

hẳn Quercetin (1,8) và Phylamin (1,7). Tác dụng này ph hợp với mục đích d ng
Giảo cổ lam cho các vận động viên thi đấu để nâng cao thành tích ở Nhật Bản và
Trung Quốc (còn đƣợc gọi là doping thiên nhiên).

11


- Tác dụng trên huyết áp: sau hai tháng điều trị bằng Giảo cổ lam, huyết áp
trung b nh của các bệnh nhân giảm từ 113, 765 xuống còn 97, 868.
- Tác dụng giảm mỡ máu: Giảo cổ lam làm hạ mỡ trong máu tới 2 %, đặc
biệt làm giảm LDL (Cholesterol xấu) 22%.
- Tác dụng bảo vệ gan: 1 bệnh nhân bị viêm gan B d ng Giảo cổ lam
trong hai tháng đã cải thiện rõ rệt t nh trạng bệnh.
- Các triệu chứng cơ năng khác: đau đầu, thiếu máu não, đau tức ngực,
choáng ngất, mệt mỏi đều đƣợc cải thiện rất tốt. Về ăn, ngủ, đại tiểu tiện đều có
cải thiện tốt hơn (bệnh nhân dễ ngủ hơn, ngủ sâu giấc, ăn ngon miệng, hạn chế
số lần đi tiểu trong đêm, hết táo bón).
+ Cô
ụ (
ố ) ủa â G ả
a
Theo kinh nghiệm dân gian và kết quả thực tế sử dụng tại Trung Quốc cho
thấy, trà Giảo cổ lam có tác dụng chính nhƣ sau:
- 3 giúp: giúp ngủ ngon, giúp khoẻ mạnh, giúp tiêu hoá
- 3 giảm: giảm mệt, giảm béo, giảm căng thẳng
- 3 chống: chống viêm, chống u, chống lão hóa
- 6 tốt: ăn ngon cơm, nhuận tràng, ngủ đƣợc, tăng khả năng làm việc, kéo
dài tuổi thanh xuân, mau lại sức.
-Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Nhật Bản và các nhà dƣợc học Việt
Nam thực hiện tại các phòng thí nghiệm, tại các giƣờng bệnh của bệnh viện y

học cổ truyền Trung ƣơng, dịch chiết cây Giảo cổ lam thu hái ở Việt Nam có các
tác dụng sau:
- Hạ cholesterol máu, làm giảm cholesterol xấu trong máu và làm tăng
cholesterol tốt trong máu, giúp duy tr huyết áp ổn định.
- Phòng chống ung thƣ: Tỷ lệ ức chế khối u lên đến 2 -8 % phòng ngừa sự
u hoá tế bào b nh thƣờng.
- Chống lão hóa: Cho chế phẩm vào môi trƣờng nuôi cấy, số lần tái sinh
của tế bào da ngƣời tăng từ 22 đến 27 lần, kéo dài tuổi thọ 27.7%. Chế phẩm có
khả năng bảo vệ tế bào gan rất tốt, chống lại các gốc tự do trong cơ thể.
- Làm tăng lƣu lƣợng động mạch vành, giảm trƣơng lực thành cơ tim, giảm
các cơn đau tim, có khả năng điều tiết hai chiều hƣng phấn và chấn tĩnh làm tăng
cƣờng trí lực. Chế phẩm còn làm tăng trƣơng lực cơ bắp.
Giảo cổ lam làm hạ đƣờng huyết và duy tr sự ổn định của đƣờng huyết
trong máu. Làm tăng khả năng miễn dịch của cơ thể chống lại các tác nhân tấn
công. Giảo cổ lam rất tốt trong nh ng trƣờng hợp bệnh mãn tính nhƣ gan nhiễm
mỡ, hen, suy tim.... Các nghiên cứu về độc tính cấp, bán trƣờng diễn đều không

12


thấy ở loài cây này chứng tỏ Giảo cổ lam là loài thực vật an toàn tuyệt đối với
con ngƣời.
Thành phần hóa học của Giảo cổ lam. Từ thân lá của các loài thuộc chi
Gynostemma đã phân lập đƣợc một số lớp chất nhƣ tecpenoit, tecpenoit –
glycosit và flavonoit.
Nghiên cứu hóa học thực vật tiến hành trên cây Giảo cổ lam tại Bắc Cạn đã
thu đƣợc 3 hợp chất phytosterol, 2 hợp chất flavonoit và thu đƣợc 5 hợp chất
sạch là: stigmasterol (GyH1); - sitosterol (GyH2) ;3, 3’5 – tryhydroxy – 4’, 7 –
dimethoxyflavon (GyE1) ;sigmasta-5, 22-dien-3β-yl-β-D-glycopyranosis (GyE2)
và 3, 5-dihydroxy-4’, 7- dimethoxyflavon-3’-O-[α-L-rhamnopyranosyl (1-6) ]O-β-D- glycopyranosit (GyM1).

Giảo cổ lam có chứa hơn 1 loại Saponin cấu trúc triterpen kiểu damaran,
trong đó có nhiều loại có cấu trúc rất giống với Saponin có trong Nhân sâm và
Tam thất (v vậy có tên Ngũ diệp sâm, Sâm nam). Giảo cổ lam còn chứa nhiều
flavonoid, chất có tác dụng sinh học cao và có tác dụng chống lão hóa mạnh.
Ngoài ra trong Giảo cổ lam còn có các Acid amin tan trong nƣớc, nhiều vitamin
và các nguyên tố vi lƣợng nhƣ Zn, Fe, Se. Đã có nhiều nghiên cứu thử độc tính
cấp, trƣờng diễn, bán trƣờng diễn và xác định cây không có độc.
Tác dụng làm giảm mỡ máu (Triglycerid và C holesterol) : Giảo cổ lam có
tác dụng ức chế tăng Cholesterol 71% theo phƣơng pháp ngoại sinh và 82, 8 %
theo phƣơng pháp nội sinh.
Tác dụng tăng lực (nghiệm pháp chuột bơi) : Giảo cổ lam làm tăng lực 214,
2%.
Tác dụng bảo vệ tế bào gan: Giảo cổ lam bảo vệ tế bào gan mạch trƣớc sự
tấn công của các chất độc và làm tăng tiết mật.
Tác dụng tăng đáp ứng miễn dịch: Giảo cổ lam làm tăng đáp ứng miễn dịch
của tế bào khi chiếu xạ tế baò hay gây độc bằng hóa chất Cyclophosphamid.
Tác dụng hạ đƣờng máu: Giảo cổ lam có tác dụng hạ đƣờng huyết trên
chuột nhắt trắng. Trên chuột đái thaó đƣờng di truyền, liều uống 5 mg kg làm
hạ đƣờng huyết 22%, liều 1 mg kg làm hạ tối đa 36%. Trong niệu pháp dung
nạp glucose ở chuột nhắt trắng, liều uống 1 mg kg đã ức chế sự tăng đƣờng
huyết tới 55% (sau 3 phút) và 63% (sau 6 phút) so với nhóm đối chứng. Giảo
cố lam gây hạ đƣờng huyết yếu trên chuột b nh thƣờng nhƣng lại có tác dụng
khá mạnh trên chuột có đƣờng huyết cao. Nhƣ vậy ngoài cơ chế làm tiết insulin,
Giảo cổ lam cũng có tác dụng làm tăng nhạy cảm của mô với insulin.
Nh ng nghiên cứu tác dụng lâm sàng cho thấy cây Giảo cổ lam có tác dụng
giảm cân tƣơng đối mạnh do giảm lƣợng mỡ dƣ thừa tích lũy ở v ng bụng, đ i
13


và nội tạng thông qua tăng cƣờng chuyển hóa mỡ. Tuy nhiên Giảo cổ lam lại có

tác dụng tăng cơ bắp nên chỉ có tác dụng giảm cân ở nh ng ngƣời béo.
Tác dụng tăng lực: Giảo cổ lam có tác dụng tăng lực co cơ đến 11, 112kg,
cao hơn hẳn Quercertin (1, 8) và Phylamin (1, 7). Tác dụng naỳ ph hợp với mục
đích sử dụng Giảo cổ lam để tăng lực cho các vận động viên thi đấu để nâng cao
thành tích. V vậy, Giảo cổ lam còn đƣợc gọi là chất Doping tự nhiên.
Tác dụng đối với huyết áp: Sau 2 tháng sử dụng Giảo cổ lam, huyết áp của
các bệnh nhân đã giảm từ 113,765 xuống 97,686.
Tác dụng làm giảm mỡ máu: Giảo cổ lam có tác dụng giảm mỡ trong máu
tới 2 %. Đặc biệt, Giảo cổ lam còn có tác dụng hạ Cholesterol trong máu tới
22%.
Tác dụng bảo vệ gan: Thử nghiệm lâm sàng cho thấy 1 bệnh nhân sử
dụng Giảo cổ lam sau 2 tháng đã cải thiện t nh trạng bệnh.
Đối với các triệu chứng cơ năng khác nhƣ đau đầu, thiếu máu não, đau tức
ngực, choáng ngất đều đƣợc cải thiện rất tốt sau khi sử dụng Giảo cổ lam.Làm hạ
mỡ máu, nhất là hạ Cholesterol toàn phần, ngăn ngừa xơ v a mạch máu, chống
huyết khối và b nh ổn huyết áp, phòng ngừa các biến chứng tim mạch, não [5].
Đối tƣợng áp dụng:
- Ngƣời bị máu nhiễm mỡ, gan nhiễm mỡ;
- Ngƣời bị cao huyết áp, bệnh tim mạnh;
- Ngƣời bị tiêu đƣờng;
- Ngƣời béo ph , béo bụng;
- Phụ n sau khi sinh bị béo ph , béo bụng;
- Ngƣời có hệ miễn dịch yếu, sức khỏe kém;
- Ngƣời bị ung thƣ.
Đề tài cấp Nhà nƣớc mang mã số: KC.10.07.03.03 do GS.TS.NGND. Phạm
Thanh Kỳ, nguyên Hiệu trƣởng trƣờng đại học Dƣợc Hà Nội thực hiện từ năm
1997 đã đi đến kết luận sau:
Giảo cổ lam làm hạ cholesterol toàn phần trong máu, làm tăng miễn dịch và
nâng cao sức đề kháng của cơ thể, có tác dụng kìm hãm sự phát triển của khối u
một cách rõ rệt. Bệnh nhân uống Giảo cổ lam dễ ngủ và ngủ sâu giấc, giảm béo

phì, nhuận tràng, giúp tăng cƣờng máu não mạnh (bệnh nhân hết đau đầu hoa
mắt, chóng mặt), giảm các cơn đau tim.
Nghiên cứu của Viện dƣợc liệu Trung ƣơng và Hội đái tháo đƣờng Thụy
điển.
Trong một nghiên cứu phối hợp gi a các nhà khoa học Việt Nam tại Viện
dƣợc liệu Trung ƣơng và Viện Karolinski Thụy Điển, hội đái tháo đƣờng Thụy
14


×