GIÁO ÁN ĐẠI SỐ - TOÁN 8
TIẾT 57
CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
§1. LIÊN HỆ GIỮA THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG
A . Mục tiêu:
-Kiến thức: Hiểu thế nào là bất đẳng thức. Phát hiện tính chất liên hệ thức tự và phép
cộng.
-Kĩ năng: Biết sử dụng tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng để giải một số bài tốn
đơn giản.
B. Chuẩn bị của GV và HS:
- GV: Bảng phụ ghi các bài tốn ?, các ghi nhớ bài học, phấn màu, máy tính bỏ túi.
- HS: Ôn tập các tính chất cơ bản của phép cộng phân số, máy tính bỏ túi.
C. Các bước lên lớp:
I. Ổn định lớp:KTSS (1 phút)
II. Kiểm tra bài cũ: không
III. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Nhắc lại về thứ
tự trên tập hợp số.
Hoạt động của học sinh
(6
Nội dung
1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp
số.
phút)
-Trong tập hợp số thực, khi so -Trong tập hợp số thực, khi so
sánh hai số a và b thì có thể sánh hai số a và b thì có thể
xảy ra những trường hợp nào?
xảy ra những trường hợp a>b; ?1
hoặc a
-Khi biểu diễn số thực trên trục -Khi biểu diễn số thực trên trục a) 1,53 < 1,8
số thì những số nhỏ hơn được số thì những số nhỏ hơn được b) -2,37 > -2,41
biểu diễn bên nào điểm biểu biểu diễn bên trái điểm biểu
diễn lớn hơn?
diễn số lớn hơn.
-Vẽ trục số và biểu diễn cho -Lắng nghe.
học sinh thấy.
c)
12 −2
=
−18 3
d)
3 13
<
5 20
-Treo bảng phụ ?1
-Đọc ?1 và thực hiện
-Nếu số a không nhỏ hơn số b -Số a lớn hơn hoặc bằng số b
thì a như thế nào với b?
-Ta kí hiệu a≥b
x2≥0 ∀ x
-Ví dụ: x2 ? 0 với mọi x?
-Ngược lại, nếu a không lớn -Nếu a không lớn hơn b thì viết
hơn b thì viết ra sao?
a≤b
-Ví dụ: -x2 ? 0
-x2 ≤ 0
Hoạt động 2: Bất đẳng thức.
2. Bất đẳng thức.
(8 phút)
Ta gọi hệ thức dạng a<b (hay a>b, a
-Nêu khái niệm bất đẳng thức -Lắng nghe và nhắc lại
≤ b, a ≥ b) là bất đẳng thức và gọi a
cho học sinh nắm.
là vế trái, b là vế phải của bất đẳng
-Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế -Bất đẳng thức 7+(-2)>-4 có vế thức.
trái là gì? Vế phải là gì?
trái là 7+(-2), vế phải là -4
Ví dụ 1: SGK
Hoạt động 3: Liên hệ giữa
3. Liên hệ giữa thứ tự và phép
thứ tự và phép cộng.
cộng.
(21
phút)
?2
-Cho bất đẳng thức -4<2
a) Ta được bất đẳng thức -4+3<2+3
-Khi cộng 3 vào cả hai vế của -Khi cộng 3 vào cả hai vế của b) Ta được bất đẳng thức -4+c<2+c
bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức trên thì ta được
bất đẳng thức nào?
bất đẳng thức -4+3<2+3
Tính chất:
-Treo bảng phụ hình vẽ cho
Với ba số a, b và c ta có:
học sinh nắm.
-Nếu a
-Treo bảng phụ ?2
-Đọc yêu cầu ?2
-Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c
-Hãy hoạt động nhóm để hồn -Hoạt động nhóm để hồn thành -Nếu a>b thì a+c>b+c
-Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c
thành lời giải.
lời giải.
-Nếu a
-Nếu a
-Nếu a ≤ b thì a+c?b+c
-Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c
Khi cộng cùng một số vào cả hai vế
-Nếu a>b thì a+c?b+c
-Nếu a>b thì a+c>b+c
của một bất đẳng thức thì được một
-Nếu a ≥ b thì a+c?b+c
-Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c
bất đẳng thức mới cùng chiều với
-Vậy khi cộng cùng một số vào -Vậy khi cộng cùng một số vào bất đẳng thức đã cho
cả hai vế của một bất đẳng cả hai vế của một bất đẳng Ví dụ 2: SGK.
thức thì được một bất đẳng thức thì được một bất đẳng
thức mới có chiều như thế nào thức mới có chiều cùng chiều
với bất đẳng thức đã cho?
với bất đẳng thức đã cho
?3
-Treo bảng phụ ?3
-Đọc yêu cầu ?3
Ta có
-Hãy giải tương tự ví dụ 2.
-Thực hiện
-2004>-2005
-Nhận xét, sửa sai.
-Lắng nghe, ghi bài.
Nên -2004+(-777)>-2005+(-777)
-Treo bảng phụ ?4
-Đọc yêu cầu ?4
2 ?3
-Do đó nếu
-Suy ra
2 +2
2 +2
2 <3
?4
2 +2<3+2
Ta có
2 +2<5
2 <3
2 +2<3+2
-Giới thiệu chú ý.
-Lắng nghe, ghi bài.
Hay
2 +2<5
Chú ý: Tính chất của thứ tự cũng
chính là tính chất của bất đẳng thức.
Hoạt động 4: Luyện tập tại
lớp. (4 phút)
-Treo bảng phụ bài tập 1 trang -Đọc yêu cầu bài tốn
Bài tập 1 trang 37 SGK.
37 SGK.
-Gọi học sinh thực hiện trên -Thực hiện
a) Sai, vì vế trái là 1
bảng.
b) Đúng, vì vế trái là -6
-Nhận xét, sửa sai.
-Lắng nghe, ghi bài.
c) Đúng, vì cộng hai vế với -8
d) Đúng, vì x2≥0 nên x2+1≥1
IV. Củng cố: (3 phút)
Phát biểu tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
V. Hướng dẫn học ở nhà: (2 phút)
-Tính chất về liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.
-Làm bài tập 2, 3 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 2: “Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân” (đọc kĩ các quy tắc trong bài).