Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

T050013 ly thuyet ve polime p2 01 hieu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.6 KB, 23 trang )

#. Chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. propan.
*B. propen.
C. etan.
D. toluen.

CH 2 = CH − CH 3

$. Propen

có liên kết đôi nên có thể tham hia phản ứng trùng hợp

(−CH 2 − CH 2 −)
#. Tên gọi của polime có công thức
A. polivinyl clorua.



*B. polietilen.
C. polimetyl metacrylat.
D. polistiren.

(−CH 2 − CH 2 −)

$. Polietilen

#. Từ monome nào sau đây có thể điều chế được poli(vinyl ancol)?

CH 2 = CH − COOCH 3

A.



CH 2 = CH − OCOCH3
*B.

CH 2 = CH − COOC2 H5
C.

CH 2 = CH − CH 2 OH
D.

CH 2 = CH − OCOCH 3 → (−CH 2 − CH(OCOCH 3 ) −) n → ( −CH 2 − CH(OH) −) n

$.

#. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là

CH 3 − CH 2 Cl

A.

CH3 − CH 3
B.


CH 2 = CH − CH 3
*C.

CH3 − CH 2 CH 3
D.


CH 2 = CH − CH 3

$.

có liên kết đôi nên có thể tham hia phản ứng trùng hợp

#. Monome được dùng để điều chế polietilen là

CH 2 = CHCH 3

A.

CH 2 = CH 2
*B.
C. CH≡CH.

CH 2 = CH − CH = CH 2
D.

CH 2 = CH 2

$. Polietilen được điều chế từ monome là etylen

(−CH 2 − CH 2 −)n (−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n (− NH − CH 2 − CO−) n
#. Cho các polime sau:
;
;
Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là

CH 2 = CHCl CH 3 − CH = CH − CH 3 CH 3 − CH(NH 2 ) − COOH


A.

;

B.

;

;

CH 2 = CH 2 CH 3 − CH = C = CH 2 NH 2 − CH 2 − COOH

*C.
D.

;

CH 2 = CH 2 CH 2 = CH − CH = CH 2 NH 2 − CH 2 − COOH

;

;

CH 2 = CH 2

$.

;


CH 2 = CH 2 CH3 − CH = CH − CH3 NH 2 − CH 2 − CH 2 − COOH
(−CH 2 − CH 2 −)n CH 3 − CH = C = CH 2
Tạo ra

;

NH 2 − CH 2 − COOH

(− NH − CH 2 − CO −) n

(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n
tạo ra

tạo ra

#. Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

C2 H5 COOCH = CH 2

A.

CH 2 = CH − COOC2 H 5
B.
*C.

CH 3 COOCH = CH 2

;



CH 2 = CH − COOCH 3
D.

CH 3 COOCH = CH 2

$. Polivinyl axetat được điều chế từ vinyl axetat

#. Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
*B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
$. Nilon–6,6 là tơ poliamit

#. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

CH 2 = C(CH3 )COOCH 3

*A.

CH 2 = CHCOOCH 3
B.

C6 H 5CH = CH 2

C.

CH 3 COOCH = CH 2
D.
$. Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là


CH 2 = C(CH 3 )COOCH 3

#. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
*C. trùng hợp.
D. trùng ngưng.
$. Polivinyl clorua (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng trùng hợp

#. Công thức cấu tạo của polibutađien là

(−CF2 − CF2 −) n

A.

CH 2 = CH − Cl


(−CH 2 − CHCl−) n
B.

(−CH 2 − CH 2 −) n

C.

(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n
*D.

(−CH 2 − CH = CH − CH 2 −) n


$. Polibutađien là

#. Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ tằm.
B. tơ capron.
C. tơ nilon-6,6.
*D. tơ visco.
$. Tơ visco có nguồn gốc xenlulozơ

#. Monome được dùng để điều chế polipropilen là

CH 2 = CH − CH 3

*A.

CH 2 = CH 2
B.
C. CH≡CH.

CH 2 = CH − CH = CH 2
D.

CH 2 = CH − CH 3

$. Monome được dùng để điều chế polipropilen là propilen

#. Tơ lapsan thuộc loại
A. tơ poliamit.
B. tơ visco.

*C. tơ polieste.
D. tơ axetat.
$. Tơ lapsan là tơ ủa phản ứng trùng ngưng axitterephtalic với etylenglicol => tơ polieste

#. Tơ capron thuộc loại
*A. tơ poliamit.
B. tơ visco.
C. tơ polieste.


D. tơ axetat.
$. Tơ capron thuộc loại tơ poliamit do có nhóm -CO-NH

#. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng

HOOC − (CH 2 ) 2 − CH(NH 2 ) − COOH

A.
B.
*C.

HOOC − (CH 2 )4 − COOH
HOOC − (CH 2 )4 − COOH
H 2 N − (CH 2 )5 − COOH

HO − (CH 2 ) 2 − OH


H 2 N − (CH 2 )6 − NH 2




D.

HOOC − (CH 2 )4 − COOH

$. Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng


#. Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ

C2 H 5 OH
A.


X


Y

Cao su Buna. Hai chất X, Y lần lượt là

CH3CHO


CH 2 = CH 2

C2 H 5 OH
B.




C2 H 5OH
C.

CH3 − CH = CH − CH3



CH 2 = CH − CH = CH 2

C2 H5 OH
*D.


men ruou

→ C2 H5 OH → C4 H 6 → (C 4 H 6 )n

$. Glucozo

(Cao su Buna)

#. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
*A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
$. Cao su buna được tạo thành phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien


#. Công thức phân tử của cao su thiên nhiên

(C5 H8 )n
*A.

H 2 N − (CH 2 ) 6 − NH 2



(C4 H8 )n
B.

(C4 H 6 )n
C.

(C2 H 4 )n
D.

(C5 H8 )n
$. Cao su thiên nhiên là cao su isopren

#. Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là :
A. glyxin.
B. axit terephtaric.
*C. axit axetic
D. etylen glycol.
$. Axit axetic chỉ có 1 nhóm -COOH linh động nên không thể tham gia phản ứng trùng ngưng

#. Tơ nilon -6,6 thuộc loại
A. tơ nhân tạo.

B. tơ bán tổng hợp.
C. tơ thiên nhiên.
*D. tơ tổng hợp.
$. Tơ nilon -6,6 thuộc loại tơ tổng hợp do được tổng hợp từ các chất hữu cơ đơn giản ban đầu

#. Trong các loại tơ dưới đây, tơ nhân tạo là
*A. tơ visco.
B. tơ capron.
C. tơ nilon -6,6.
D. tơ tằm.
$. Tơ visco là tơ nhân tạo do có nguồn gốc từ thiên nhiên (xenlulozo)

#. Teflon là tên của một polime được dùng làm
*A. chất dẻo.
B. tơ tổng hợp.
C. cao su tổng hợp.
D. keo dán.
$. Teflon được dùng làm chất dẻo

#. Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là
A. PVC.


*B. nhựa bakelit.
C. PE.
D. amilopectin.
$. Nhựa bakelit có cấu trúc mạng lưới

#. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng
A. trùng hợp giữa axit ađipic và hexametylen điamin

B. trùng hợp từ caprolactan
*C. trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin
D. trùng ngưng từ caprolactan
$. Tơ nilon-6,6 được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin

#. Quá trình điều chế tơ nào dưới đây là quá trình trùng hợp ?
*A.. tơ nitron (tơ olon) từ acrilo nitrin.
B. tơ capron từ axit -amino caproic.
C. tơ nilon-6,6 từ hexametilen diamin và axit adipic.
D. tơ lapsan từ etilen glicol và axit terephtaliC.

CH 2 = CH − CN

$. Tơ nitron được trùng hợp từ acrilo nitrin

CH 2 = CHCOOCH3
#. Cho các hợp chất: (1)

; (2) HCHO ;

HO − (CH2 )6 − COOH

(3)

C6 H5 OH
; (4)

HOOC − CH 2 − COOH

(5)


; (6)

;

C6 H5 CH = CH 2

H 2 N(CH 2 ) 6 NH 2
; (7)

Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng ngưng?
A. 1, 2, 6
B. 5, 7
C. 3, 5, 7
*D. 2, 3, 4, 5, 7
$. Các chất chứa 2 nhóm chức linh động có thể tách ra khỏi phân tử thì có thể tham gia phản ứng trùng ngưng
(3;5;7)

C6 H 5 OH
Mặt khác HCHO và

#. Poli (vinylancol) là:

có thể đồng trùng ngưng tạo ra phenol fomanđehit

CH 2 = CHOH

A. Sản phẩm của phản ứng trùng hợp
*B. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân poli(vinyl axetat ) trong môi trường kiềm
C. Sản phẩm của phản ứng cộng nước vào axetilen

D. Sản phẩm của phản ứng giữa axit axetic với axetilen


OH
CH 2 = CH − OCOCH 3 → (−CH 2 − CH(OCOCH 3 ) −) n 
→ (−CH 2 − CH(OH) −)n


$.

#. Loại cao su nào dưới đây là kết quả của phản ứng đồng trùng hợp?
A. Cao su clopren
B. Cao su isopren
C. Cao su buna
*D. Cao su buna-N
$. Cao su buna-N được đồng trùng hợp từ buta-1,3-đien và vinylxianua

#. Qua nghiên cứu thực nghiệm cho thấy cao su thiên nhiên là polime của monome
A. Buta- 1,2-đien
B. Buta- 1,3-đien
*C. 2- metyl buta- 1,3-đien
D. Buta- 1,4-đien
$. cao su thiên nhiên là polime của monome 2- metyl buta- 1,3-đien hay thường gọi là isopren

(−CH 2 − CH(CH 3 ) − CH 2 − C(CH 3 ) = CH − CH 2 −) n
#. Polime

CH 2 = CH − CH 3

A.


CH 2 = C(CH 3 ) − CH 2 − CH = CH 2

được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome



CH 2 = C(CH 3 ) − CH = CH 2

B.

CH 2 = CH − CH 3

C.

CH 2 = CH − CH 3

*D.

CH 2 = C(CH 3 ) − CH = CH 2


(−CH 2 − CH(CH 3 ) − CH 2 − C(CH 3 ) = CH − CH 2 −) n

$.

CH 2 = C(CH 3 ) − CH = CH 2

CH 2 = CH − CH 3
được tổng hợp từ


#. Chỉ rõ monome của sản phẩm trùng hợp có tên gọi poli propilen (P.P)

CH 2 = CH − CH 3

*A.

(−CH 2 − CH 2 −) n
B.
C.

CH 2 = CH 2




(−CH 2 − CH(CH3 ) −) n
D.

CH 2 = CH − CH 3

$. Polipropilen được tổng hợp từ propien

#. Trong các cặp chất sau, cặp chất nào tham gia phản ứng trùng ngưng?

CH 2 = CHCl

A.
B.
*C.


CH 2 = CH − OCOCH 3



CH 2 = CH − CH = CH 2

CH 2 = CH − CN


H 2 N − CH 2 − NH 2

HOOC − CH 2 − COOH


CH 2 = CH − CH = CH 2

C6 H 5 CH = CH 2

D.

$. Điều kiện để các monome tham gia phản ứng trùng ngưng là phân tử phải có ít nhất 2 nhóm chức hoặc 2 nguyên
tử linh động có thể tách khỏi phân tử.

#. Tơ nilon- 6,6 là
*A. Poliamit của axit ađipicvà hexametylenđiamin
B. Poliamit của axit ω - aminocaproic
C. Hexacloxiclohexan
D. Polieste của axit ađipic và etilen glicol
$. Tơ nilon- 6,6 là Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin



#. Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế theo sơ đồ: X
A. etan


Y


Z

PVC. chất X là:

B. butan
*C. metan
D. Propan

CH 4 → C2 H 2 → CH 2 = CH − Cl → (−CH 2 − CH(Cl)−) n

$. Sơ đồ

(PVC)

CN − CH = CH 2
#. Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với
A. cao su Buna.

có tên gọi thông thường là

B. cao su Buna-S.

*C. cao su Buna- N.
D. cao su cloropren.
$. Cao su được sản xuất từ sản phẩm trùng hợp của buta-1,3-đien với
N.

CN − CH = CH 2
có tên gọi là cao su Buna-


#. Chất hoặc cặp chất dưới đây không thể tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. phenol và fomanđehit
*B. buta-1,3-đien và stiren.
C. axit ađipic và hexametilenđiamin
D. axit ε-aminocaproic
$. buta-1,3-đien và stiren chỉ tham gia phản ứng trùng hợp

(C 6 H10 O5 ) n
Polime thiên nhiên: tinh bột
#.
được coi là sản phẩm trùng ngưng là

(− NH − R − CO−) n

(C5 H8 )n
; cao su isopren

; tơ tằm

. Polime có thể


(C6 H10 O 5 ) n
A. tinh bột

(C6 H10 O5 ) n
B. tinh bột

(C5 H8 )n
;cao su isopren

(C5 H8 )n
C. cao su isopren

(− NH − R − CO−) n

(C6 H10 O5 ) n
*D. tinh bột

; tơ tằm

(− NH − R − CO−) n

(C6 H10 O 5 ) n
$. tinh bột

và tơ tằm

đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng

#. Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là
A. phải là hiđrocacbon

B. phải có 2 nhóm chức trở lên
C. phải là anken hoặc ankađien.
*D. phải có một liên kết đôi hoặc vòng no không bền.
$. Đặc điểm cấu tạo của các phân tử nhỏ (monome) tham gia phản ứng trùng hợp là phải có một liên kết đôi hoặc
vòng no không bền.

#. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp ?
*A. axit amino axetic
B. caprolactam
C. metyl metacrylat
D. buta- 1,3-dien
$. axit amino axetic không có liê kết đôi hay vòng kém bền nên không tham gia phản ứng trùng hợp

#. Polime nào sau đây thức tế không sử dụng làm chất dẻo ?
A. Poli(metyl metacrilat)
*B. Cao su buna
C. Poli(viny clorua )


D. Poli(phenol fomandehit)
$. Cao su buna được dùng làm cao su

#. Dùng Polivinyl axetat có thể làm được vật liệu nào sau đây ?
*A. chất dẻo
B. cao su
C. Tơ
D. Keo dán
$. Polivinyl axetat dùng làm chất dẻo PVA

#. Trong các Polime sau: tơ tằm, sợi bông, len, tơ enang, tơ visco, tơ nilon 6 – 6, tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc

xenlulozơ là:
*A. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco
B. tơ tằm, sợi bông, nilon 6-6
C. sợi bông, len, nilon 6-6
D. tơ visdo, nilon 6-6, tơ axetat
$. sợi bông, len, tơ axetat, tơ visco đều có nguồn gôc từ xenlulozo

#. Phản ứng trùng hợp là phản ứng:
A. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime)
B. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
C. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) thành một phân tử lớn (Polime) và giải phóng phân tử nhỏ
*D. Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau thành một phân tử lớn (Polime).
$. Phản ứng trùng hợp là phản ứng Cộng hợp liên tiếp phân tử nhỏ (Monome) giống nhau hoặc gần giống nhau
thành một phân tử lớn (Polime).

#. Chất nào sau đây tạo phản ứng trùng ngưng ?
A. Acol etylic và hexametylendiamin
*B. axit- amino enantoic
C. axit stearic và etylenglicol
D. axit oleic và glixerol
$. axit- amino enantoic có 2 nhóm linh động có thể tách ra khỏi phân tử (
phản ứng trùng ngưng

#. Tơ sợi axetat được sản xuất từ:
A. Visco
B. Vinyl axetat
C. Axeton
*D. Este của xenlulozơ và axit axetic
$. Tơ sợi axetat được sản xuất từ Este của xenlulozơ và axit axetic


#. Polime có phản ứng:
A. Phân cắt mạch polime

− NH 2

−COOH


) nên có thể tham gia


B. Giữ nguyên mạch polime
C. Phát triển mạch polime
*D. Cả A, B, C
$. Polime có phản ứng Phân cắt mạch polime ; Giữ nguyên mạch polime ;Phát triển mạch polime

#. Tơ visco là thuộc loại:
A. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc thực vật
B. Tơ tổng hợp
C. Tơ thiên nhiên có nguồn gốc động vật
*D. Tơ nhân tạo
$. Tơ visco có nguồn gốc từ xenlulozo nên là tơ nhân tạo

#. Chất nào sau đây không là polime?
A. tinh bột
B. thủy tinh hữu cơ
*C. isopren
D. Xenlulozơ triaxetat
$. isopren không phải là polime. Cao su isopren mới là polime


#. Polime nào sau đây có dạng phân nhánh?
A. Polivnylclorua
*B. Amilo pectin
C. Polietylen
D. Polimetyl metacrylat
$. Amilo pectin có cấu trúc mạch nhánh

#. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng hidro?
A. Poli pripen
*B. Cao su buna
C. Polivyl clorua
D. Nilon 6-6

(−CH 2 = CH = CH − CH 2 −) n

$. Cao su buna

#. Polime nào có thể thủy phân trong dd kiềm ?
*A. Tơ capron
B. Poli stiren
C. Teflon

còn liên kết đôi nên có thể cộng hidro


D. Poli phenolfomandehit
$. Tơ capron là tơ poliamit có nhóm -CO-NH nên có thể thủy phân trong cả axit và kiềm

#. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cộng với hidro , vừa có thể bị thủy phân trong dd bazơ.
*A. Xenlulozơ trinirat

B. Cao su isopren
C. Cao su clopren
D. thủy tinh hữu cơ
$. Polime nào vừa có thể cho phản ứng cộng với hidro , vừa có thể bị thủy phân trong dd bazơ là Xenlulozơ trinirat

#. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là:
A. Phải có liên kết bội
*B. Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ
C. Phải có nhóm
D. Phải có nhóm –OH
$. Đặc điểm cấu tạo của monome tham gia pư trùng ngưng là Phải có 2 nhóm chức trở lên có thể cho ngưng tụ

#. Tìm phát biểu sai:
*A. Tơ visco là tơ thiên nhiên vì xuất xứ từ sợi Xenlulozơ
B. Tơ nilon 6-6 là tơ tổng hợp
C. tơ hóa học gồm 2 loại là tơ nhân tạo và tơ tổng hợp
D. tơ tằm là tơ thiên nhiên
$. Tơ visco là tơ nhân tạo vì xuất xứ từ sợi Xenlulotaojdduowcj xử lý bằng phương pháp hóa học

#. Polime nào có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?
A. Cao su thiên nhiên
*B. polivinyl clorua
C. polietylen
D. thủy tinh hữu cơ
$. polivinyl clorua có tính cách điện tốt, bền được dùng làm ống dẫn nước, vải che mưa, vật liệu điện,…?

#. Chỉ ra đâu không phải là polime?
A. Amilozơ
B. Xemlulozơ
C. thủy tinh hữu cơ

*D. Lipit
$. Lipit không phải là polime. Nó là hỗn hợp của chất béo với 1 số chất khác


#. Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su clopren, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên
nhiên?
A. 1
*B. 2
C. 3
D.4
$. amilopectin, xenlulozơ

#. Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp?
A. Teflon
B. tơ capron
*C. tơ tằm
D. tơ nilon
$. Tơ tằm là tơ thiên nhiên

#. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng
A. 1
B. 2
*C. 3
D.4
$. poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ

#. Cho các polime: poli(vinylclorua), xenlulozơ, amilozơ, amilopectin. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch nhánh
*A. 1
B. 2
C. 3

D.4
$. Amilopectin

#. Polime nào có cấu trúc dạng phân nhánh?
A. xenlulozơ
*B. amilopectin
C. Cao su lưu hóa
D. cả A, B, C
$. amilopectin có mạch phân nhánh

#. Polime nào không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học?
A. PVC


B. Cao su lưu hóa
*C. Teflon
D. Tơ nilon

(−CF2 − CF2 −) n

$. Teflon

không tan trong mọi dung môi và bền vững nhất về mặt hóa học

#. Polime không có nhiệt độ nóng chảy do?
A. Polime có phân tử khối lớn
B. Polime có lực liên kết giữa các phân tử lớn
*C. Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn
D. Cả A, B, C
$. Polime không có nhiệt độ nóng chảy do Polime là hỗn hợp nhiều phân tử có phân tử khối lớn, nhiệt độ nóng chảy

còn phụ thuộc vào số mắt xích

#. Polime nào có thể tham gia phản ứng cộng?
A. Polietilen
*B. Cao su tự nhiên
C. Teflon
D. thủy tinh hữu cơ

(−CH 2 − C(CH 3 ) = CH − CH 2 −) n

$. Cao su tự nhiên

có liên kết đôi nên có thể tham gia phản ứng cộng

#. Polime nào được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. cao su lưu hoa
*B. Cao su buna
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
$. Cao su buna được trùng hợp từ buta-1,3-đien

#. Polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp?
A. Tơ tằm
*B. Tơ capron
C. Tơ nilon
D. Cả A, B, C
$. Tơ capron được trùng hợp từ caprolactam

#. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành phần
A. Chất hóa dẻo



*B. Chất độn
C. Chất phụ gia
D. Polime thiên nhiên
$. Để tiết kiệm polime, đồng thời để tăng thêm một số đặc tính cho chất dẻo, người ta cho vào chất dẻo thành
phần Chất độn

#. Thành phần chính của nhựa bakelit là:
A. Polistiren
B. Poli(vinyl clorua)
*C. Nhựa phenolfomandehit
D. Poli(metylmetacrilat)
$. Thành phần chính của nhựa bakelit là Nhựa phenolfomandehit

#. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là:
A. Chất dẻo
B. Cao su
*C. Tơ
D. Sợi
$. Những polime thiên nhiên hoặc tổng hợp có thể kéo thành sợi Dài và mảnh gọi là Tơ

#. Tơ nitron thuộc loại tơ:
A. Poliamit
B. Polieste
*C. vinylic
D. Thiên nhiên

(−CH 2 − CH(CN)) n


$. Tơ nitron

thuộc loại tơ vinylic

#. Dãy gồm tất cả các polime đều tác dụng với dd NaOH đun nóng:
A. Tinh bột, tơ tằm, poli(vinyl axetat)
*B. Tơ capron, poli(vinyl axetat)
C. Poli(vinyl axetat), xenlulozơ, tơ nilon 6-6
D. Tơ clorin, poli(metyl metacrylat), polietilen
$. Tơ capron có nhóm -CO-NH; poli(vinyl axetat) có chức este nên tác dụng được với NaOH

#. Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ
poliamit?
*A. 2
B. 1
C. 4


D. 3
$. Tơ capron; tơ nilon-6,6

C8 H10 O
#. Các đồng phân ứng với công thức phân tử
(đều là những dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước
tạo thành sản phẩm có thể trùng hợp tạo ra polime, không tác dụng với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với công

C8 H10 O
thức phân tử
A. 1.


, thoả mãn tính chất trên là

*B. 2
C. 3.
D. 4.

C6 H5 − CH(OH) − CH 3 C6 H5 − CH 2 − CH 2 OH

$.

;

#. Nilon – 6,6 là một loại:
A. Tơ axetat.
*B. Tơ poliamit.
C. Polieste.
D. Tơ visco.
$. Nilon – 6,6 là một loại Tơ poliamit

#. Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon – 6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc
loại tơ nhân tạo?
*A. Tơ visco và tơ axetat.
B. Tơ nilon – 6,6 và tơ capron.
C. Tơ tằm và tơ enang.
D. Tơ visco và tơ nilon – 6,6
$. Tơ nhân tạo là tơ được tổng hợp có nguồn gốc từ thiên nhiên. Tơ visco và tơ axetat đều có nguồn gốc từ
xenlulozo

#. Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) acrilonitrin, (6) buta – 1,3 – đien.
Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp:

*A. (1), (2), (5), (6).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (4), (5), (6).
D. (2), (3), (4), (5).
$. Các chất có liên kết đôi hoặc vòng kém bền( trừ benzen) có thể tham gia phản ứng trùng hợp


#. Hợp chất nào sau đây không thể tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Isopren.
B. Metyl metacrylat.
C. Caprolactam.
*D. Axit fomic
$. Axit fomic không có liên kết đôi hoặc vòng kém bền nên không thể tham gia phản ứng trùng hợp

#. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6)
tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime không thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (2),(3),(6)
B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
*D. (1),(3),(4)
$. Các chất có nhóm amit -CO-NH- hoặc este có thể bị thủy phân trong cả axit và kiềm

#. Trong số các polime sau: (1) tơ tằm, (2) sợi bông, (3) len, (4) tơ enang, (5) tơ visco, (6) nilon – 6,6, (7) tơ axetat.
Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là
A. (1), (2), (6).
B. (2), (3), (7).
*C. (2), (3), (5).
D. (2), (5), (7).
$. Sợi bông, len, tơ visco đều có nguồn gốc từ xenlulozo


#. Trong các polime sau: xenlulozơ, nhựa phenol fomanđehit, xenlulozơ nitrat, cao su. Polime bán tổng hợp là
A. Xenlulozơ.
B. Cao su.
*C. Xenlulozơ nitrat.
D. Nhựa phenol fomanđehit.
$. Polime Xenlulozơ nitrat có nguồn gốc từ thiên nhiên nên là polime bán tổng hợp

#. Hợp chất nào không thể trùng hợp thành polime.
A. Stiren.
B. Axit acrylic
*C. Axit picric.
D. Vinylclorua
$. Axit picric không có liên kết đôi hay vòng kém bền

#. Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4) poli(etylen- terephtalat); (5) nilon-6,6;
(6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là:
A. (1), (3), (6).


*B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (3), (5).
$. Các chất chứa 2 nhóm chức linh động có thể tách ra khỏi phân tử thì có thể tham gia phản ứng trùng ngưng

#. Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poliacrilonitrin.
B. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
*D. poli(etylen terephtalat)
$. poli(etylen terephtalat) được tổng hợp từ phản ứng trùng ngưng etylenglicol và axit terephatlic


#. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng
*A. trùng hợp
B. trùng ngưng
C. cộng hợp
D. phản ứng thế
$. Cao su buna được tạo thành từ buta-1,3-đien bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien

#. Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli (metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6)
tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là:
A. (2),(3),(6)
*B. (2),(5),(6)
C. (1),(4),(5)
D. (1),(2),(5)
$. Các chất có nhóm amit -CO-NH- hoặc este có thể bị thủy phân trong cả axit và kiềm

#. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp vinyl xianua.
B. Trùng ngưng axit -aminocaproic.
*C. Trùng hợp metyl metacrylat
D. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
$. Trùng hợp metyl metacrylat chất dẻo

#. Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được điều
chế bằng phản ứng trùng ngưng là:
*A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
$. Nhựa novolac, tơ nilon-6,6; tơ lapsan



#. Cho các polime: PVA, PVC, PS, nhựa novolac, thủy tinh plexiglas, tơ nilon-6,6, tơ lapsan. Số polime được điều
chế bằng phản ứng trùng hợp là:
A. 3
B. 5
*C. 4
D. 2
$. PVA, PVC, PS;thủy tinh plexiglas
#. Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
*D. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
$. Poli(etylen-terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etylenglicol và axit terephtalic
#. Cho dãy các chất sau: glixerin trinitrat, nhựa bakelit, xenlulozơ trinitrat, nhựa phenol-fomanđehit, amilozơ, thuỷ tinh
hữu cơ, xenlulozơ, chất béo. Số chất trong dãy không phải polime là
*A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
$. glixerin trinitrat; xenlulozơ trinitrat

−CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 −
#. Một loại polime có cấu tạo mạch không nhánh như sau:
thức một mắt xích của polime này là

. Công

−CH 2 −


A.

−CH 2 − CH 2 −

*B.
C.

−CH 2 − CH 2 − CH 2
−CH 2 − CH 2 − CH 2 − CH 2 −

D.

−CH 2 − CH 2 −

$. Chú ý không phân nhánh nên chỉ có mắt xích

thỏa mãn

#. Polistiren không tham gia được phản ứng nào sau đây?

Cl 2 / t°
A. Tác dụng với
*B. Tác dụng với axit HCl.
C. Tác dụng với oxi

Cl2
D. Tác dụng với
khi có mặt bột Fe.
$. Polistiren không tác dụng với HCl

#. Từ xenlulozơ để điều chế cao su buna, số phản ứng tối thiểu cần thực hiện là bao nhiêu?
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6

Xenlulozo → glucozo → C 2 H 5 OH → C4 H 6 →

$.

cao su buna

#. Sơ đồ nào sau đây không thể thực hiện được trong thực tế?
A. Metan → axetilen → vinylaxetilen → buta-1,3-đien → cao su buna.


B. Metan → axetilen → etilen → ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna.
*C. Metan → axetilen → vinyl clorua → vinyl ancol → poli(vinyl ancol).
D. Metan → axetilen → vinyl clorua → poli(vinyl clorua) → poli(vinyl ancol).
$. Điều chế vinyl ancol từ vinyl clorua cần NaOH đặc, áp suất và nhiệt độ rất cao nên khó có thể thực hiện được
#. Chọn phát biểu sai:
A. Hệ số trùng hợp là số lượng đơn vị mắt xích cơ bản trong phân tử polime, khó có thể xác định một cách chính xác
B. Do phân tử lớn hoặc rất lớn nên nhiều polime không tan hoặc khó tan trong dung môi thông thường.
C. Thủy tinh hữu cơ là polime có dạng mạch không phân nhánh.
*D. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt kém nhất.
$. Polime có dạng mạng lưới không gian là dạng polime chịu nhiệt tốt nhất.
#. Chỉ ra phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Quần áo nilon, len, tơ tằm không nên giặt với xà phòng có độ kiềm cao.
*B. Tơ nilon, tơ tằm, len rất bền vững với nhiệt.
C. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ tằm là protein.

D. Bản chất cấu tạo hoá học của tơ nilon là poliamit.
$. Tơ nilon, tơ tằm, len rất kém bền với nhiệt
#. Phát biểu nào sau đây đúng?
*A. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.
B. Tơ nhân tạo là loại được điều chế từ những polime tổng hợp như tơ capron, tơ terilen, tơ clorin, ...
C. Tơ visco, tơ axetat đều là loại tơ thiên nhiên.
D. Tơ poliamit, tơ tằm đều là loại tơ tổng hợp.
$. Polime dùng để sản xuất tơ, phải có mạch không nhánh, xếp song song, không độc, có khả năng nhuộm màu.
#. Phát biểu nào dưới đây không hoàn toàn đúng?
A. Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng trùng ngưng khác với phản ứng trùng hợp.
*C. Trùng hợp buta-1,3-đien ta được cao su buna là sản phẩm duy nhất.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm (phản ứng xà phòng hóa) là phản ứng một chiều.
$. Trùng hợp buta-1,3- đien thu được cao su buna không phải là sản phẩm duy nhất
#. Cho các polime sau: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PPF; PE; tơ enang; nilon-6,6; cao su isopren; tơ olon; tơ lapsan.
Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp và trùng ngưng lần lượt là
A. 5;5
*B. 6;4.
C. 7;3
D. 4;6
$. Trùng hợp: thủy tinh hữu cơ; PVA; PVC; PE;cao su isopren; tơ olon
Trùng ngưng: tơ enang; nilon-6,6;tơ lapsan; PPF
#. Nhóm vật liệu nào dưới đây có nguồn gốc từ polime thiên nhiên ?
A. Nhựa bakelit, tơ tằm, tơ axetat, phim ảnh.
*B. Tơ visco, phim ảnh, nhựa ebonit, tơ axetat.
C. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, cao su lưu hóa.
D. Cao su isopren, tơ visco, nilon-6, keo dán gỗ.
$. Tơ visco, phim ảnh, nhựa ebonit, tơ axetat đều có nguồn gốc từ polime thiên nhiên
#. Chọn câu sai trong các câu sau:
A. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng phenol với fomanđehit trong môi trường axit là polime mạch không nhánh.

*B. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic (hay axit-aminocaproic) là polipeptit.
C. Etylen glicol (etan-1,2-điol) có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
D. Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
$. Sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit 6-aminohexanoic (hay axit-aminocaproic) là polime
#. Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi.
Polime tạo thành có cấu trúc mạch
A. phân nhánh.
*B. không phân nhánh.
C. không gian ba chiều.


D. hỗn hợp vừa phân nhánh vừa có cấu tạo không gian ba chiều.
$. Khi đun phenol với fomanđehit (có axit làm xúc tác) tạo thành nhựa phenol-fomanđehit có ứng dụng rộng rãi là
nhựa novolac không phân nhánh
#. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime ?




A. Cao su + lưu huỳnh

cao su lưu hóa

H2O →
B. Poliamit +

amino axit.

H2O →
C. Polisaccarit +


monosaccarit.

H2O →
*D. Poli(vinyl axetat) +

poli(vinyl ancol) + axit axetic.

OOCCH 3
$. Phản ứng này giữ nguyên mach chỉ thay

bằng OH

#. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tơ visco, tơ axetat là tơ bán tổng hợp; nilon-6, nilon-7 và nilon-6,6 là tơ tổng hợp.

KMnO 4
B. Dùng dung dịch

và nhiệt độ phân biệt được benzen, toluen và stiren.

Br2

ο

*C. Cho isopren tác dụng với dung dịch
ở 40 C theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 2 sản phẩm.
D. Các monome tham gia phản ứng trùng hợp trong phân tử phải chứa liên kết bội hoặc là vòng kém bền.
$. Có thể cộng 1,2 hoặc 3,4 nên tối đa có thể có 4 sản phẩm


(−CO − C6 H 4 − CO − O − C2 H 4 − O −)n
#. Cho polime :
Hệ số n không thể gọi là
A. hệ số polime hóa.
B. độ polime hóa.
*C. hệ số trùng hợp.
D. hệ số trùng ngưng.
$. Polime trên là tơ lapsan nên không thể gọi là hệ số trùng hợp
#. Cho các chất, cặp chất sau :

CH 3 − CH(NH 2 ) − COOH

(1)

HO − CH 2 − COOH

(2)

CH 2 O
(3)
(4)
(5)

C6 H 5 OH


HO − CH 2 CH 2 − OH
H 2 N − [CH 2 ]6 − NH 2

p − C6 H 4 (COOH) 2




CH 2 = CH − CH = CH 2

HOOC − [CH 2 ]4 − COOH
C6 H 5 CH = CH 2

(6)

Số trường hợp có khả năng trùng ngưng tạo ra polime là:
A. 2
B. 3
C. 4
*D. 5
$. Các trường hợp đó là (1); (2); (3);(4);(5)


#. Cho các hợp chất sau: (1) Alanin. (2) Caprolactam. (3) Fomanđehit và phenol. (4) Etylenglicol và axit p-phtalic. (5)
Axit ađipic và hexametylenđiamin. (6) Đivinyl và acrilonitril. Có bao nhiêu trường hợp có khả năng tham gia phản ứng
trùng ngưng ?
A. 3
*B. 4
C. 5
D. 6
$. (1); (3); (4); 5)
#. Cho các monome sau: stiren, toluen, metyl axetat, vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen, benzen,
axit etanoic, axit ε-aminocaproic, caprolactam, etilen oxit. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là:
A. 5
B. 6

*C. 7
D. 8
$. Stiren; vinyl axetat, metyl metacrylat, metyl acrylat, propilen; caprolactam, etilen oxit
#. Cho sơ đồ sau: xenlulozơ --> X1 --> X2 --> X3 --> polime X. Biết rằng X chỉ chứa 2 nguyên tố. Số chất ứng với X3
là:
*A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

CH 2 = CH 2

C2 H5 OH
$. X1 là glucozo; X2 là

;X3 là

CH 2 = CH − CH = CH 2

hoặc

#. Cho các polime sau: tơ nilon-6,6 (1); poli(ure-fomanđehit) (2); tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5);
poli(phenol-fomanđehit) (6); tơ capron (7); cao su cloropren (8). Số polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp

A. 3
B. 4
*C. 5
D. 6
$. tơ olon (3); teflon (4); poli(metyl metacrylat) (5); tơ capron (7); cao su cloropren (8)




×