Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

Bài giảng PowerPoint Chương trình 135 năm 2017: HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT, ĐA DẠNG HÓA SINH KẾ VÀ NHÂN RỘNG MÔ HÌNH GIẢM NGHÈO TRÌNH TỰ, THẨM ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.06 KB, 30 trang )

HƯỚNG DẪN TRÌNH TỰ LẬP, THẨM ĐỊNH, PHÊ DUYỆT
VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN HỖ TRỢ PHÁT TRIỂN
SẢN XUẤT, ĐA DẠNG HĨA SINH KẾ VÀ NHÂN RỘNG MƠ
HÌNH GIẢM NGHÈO


Người thực hiện





Lê Xn Cường - Chun Viên Chính

Phó Trưởng phịng Dân tộc huyện Cư Jút, tỉnh Đăk Nơng


I. Các căn cứ lập dự án.




Quyết định 1722/QĐ-TTg ngày 02/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt
Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016-2020.
Thông tư số 15/2017/TT-BTC ngày 15/2/2017 của Bộ Tài chính quy định
quản lý và sử dụng kinh phí sự nghiệp thực hiện CTMTQG Giảm nghèo bền vững
giai đoạn 2016 – 2020; và Thông tư số 01/2017/TT-BKHĐT ngày 14/02/2017 của
Bộ Kế hoạch và Đầu tư hướng dẫn quy trình lập kế hoạch đầu tư cấp xã thực
hiện các Chương trình MTQG.







Thông tư 46/2014/TT-BNN ngày 05/12/2014 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về
việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung hỗ trợ phát triển sản xuất quy định
tại Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04/4/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc
Phê duyệt Chương trình 135 về hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển
sản xuất cho các xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, các thơn, bản
đặc biệt khó khăn;
Quyết định số 900/QĐ-TTg ngày 20/6/2017 của Thủ tướng Chính phủ về phê
duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu vào diện đầu
tư chương trình 135 giai đoạn 2017 – 2020; và Quyết định số 414/QĐ-UBDT
ngày 11/7/2017 của UBDT phê duyệt danh sách thôn đặc biệt khó khăn vào diện
đầu tư chương trình 135 giai đoạn 2017-2020.







Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về
việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020.
Nghị quyết số 03/2017/NQ-HĐND ngày 26/7/2017 của HĐND tỉnh ban hành quy
định về nguyên tắc, tiêu chí, định mức phân bổ vốn ngân sách nhà nước thực
hiện CTMTQG Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 – 2020 trên địa bàn tỉnh
Đắk Nông.
Quyết định 481/QĐ-UBND ngày 24/3/2017 của UBND tỉnh Đắk Nông về việc
công bố kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016 theo chuẩn nghèo

tiếp cận đan chiều áp dụng giai đoạn 2016 – 2020.
Căn cứ quy hoạch xây dựng nông thôn mới của các xã.


II. Đối tượng, nội dung và định mức hỗ trợ phát triển sản
xuất






1. Đối tượng hỗ trợ



- Nhóm hộ được thành lập do UBND xã quyết định, trong nhóm có 01 trưởng
nhóm do các hộ bầu ra để quản lý và điều hành các hoạt động của nhóm, nhóm
trưởng là người có uy tín trong thơn, bản và có khả năng tiếp thu, truyền đạt các
tiến bộ khoa học kỹ thuật cho các thành viên trong nhóm (ưu tiên phụ nữ làm
trưởng nhóm);

`a) Các hộ nghèo và cận nghèo, hộ mới thốt nghèo theo quy định hiện hành.
b) Nhóm hộ:
- Được lựa chọn công khai, dân chủ trên cơ sở tự nguyện, gồm những hộ nghèo,
cận nghèo và những hộ khác;







- Trong nhóm số hộ khơng phải hộ nghèo, cận nghèo khơng q 20% tổng số hộ
của nhóm và phải có sự nhất trí thống nhất của hộ nghèo, cận nghèo;
- Nhóm hộ hoạt động có cam kết và quy định rõ trách nhiệm, nghĩa vụ thực hiện
kế hoạch, dự án sản xuất đã được xác định và sử dụng hiệu quả nguồn vốn nhằm
tăng thu nhập cho các thành viên; xây dựng nội quy hoạt động được trưởng
thôn đồng thuận và Chủ tịch UBND xã phê duyệt.
c) Tổ chức và cá nhân có liên quan: HTX, doanh nghiệp… liên kết với các hộ
nghèo.





2. Nội dung hỗ trợ
Căn cứ vào quy hoạch phát triển sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, xây dựng nông
thôn mới và nhu cầu hỗ trợ của người dân để xây dựng phương án, dự án phát
triển sản xuất với các nội dung cho phù hợp, thiết thực (phát huy tối đa lợi thế
của địa phương, hướng người dân vào sản xuất hàng hóa, dịch vụ, đảm bảo tính
bền vững về thu nhập, gắn liên kết với các doanh nghiệp và phát triển HTX, THT).
Việc đầu tư cần tập trung để mang lại hiệu quả, tránh đầu tư dàn trải, đầu tư
nhiều nội dung trong cùng một địa phương.





a) Hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm, ngư nghiệp:




- Đối với dự án chăn ni: Hỗ trợ giống, thức ăn chăn ni, vắc xin tiêm phịng,
chuồng trại, máy chế biến thức ăn chăn ni.



- Đối với dự án trồng trọt: Hỗ trợ giống cây trồng, phân bón, thuốc BVTV, máy
móc, nơng cụ sx, sơ chế nơng sản.

- Đối với dự án nuôi trồng thủy sản: Hỗ trợ giống, thức ăn, thuốc trừ bệnh, máy
móc, nơng cụ, cải tạo diện tích ni.





a) Hỗ trợ phát triển sản xuất nông lâm, ngư nghiệp:
- Đối với dự án trồng trọt: Hỗ trợ giống cây trồng, phân bón, thuốc BVTV, máy
móc, nơng cụ sx, sơ chế nơng sản.



- Đối với dự án chăn ni: Hỗ trợ giống, thức ăn chăn nuôi, vắc xin tiêm phịng,
chuồng trại, máy chế biến thức ăn chăn ni.



- Đối với dự án nuôi trồng thủy sản: Hỗ trợ giống, thức ăn, thuốc trừ bệnh, máy
móc, nơng cụ, cải tạo diện tích ni.





c) Hỗ trợ doanh nghiệp, HTX liên kết với người nghèo trong phát triển sản xuất,
phát triển ngành nghề, chế biến tiêu thụ sản phẩm.







d) Hỗ trợ đa dạng hóa sinh kế khác.
đ) Hỗ trợ xây dựng và nhân rộng mơ hình giảm nghèo:
- Khảo sát, lập, xây dựng mơ hình.
- Tổ chức thực hiện mơ hình.
- Hỗ trợ cho các hoạt động cụ thể của mơ hình.






3. Định mức hỗ trợ
3.1. Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
a) Mức hỗ trợ dự án: Mỗi dự án có tối thiểu 10 hộ dân tham gia nhóm hộ, tổ,
nhóm hợp tác được hỗ trợ. Mức hỗ trợ đối với dự án căn cứ vào điều kiện thực
tế của địa phương, dự toán được các cấp thẩm quyền giao và chế độ, định mức
chi theo quy định hiện hành, tổng kinh phí hỗ trợ tối đa khơng q 400 triệu

đồng/dự án.






3. Định mức hỗ trợ
3.1. Đối với dự án hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế
a) Mức hỗ trợ dự án: Mỗi dự án có tối thiểu 10 hộ dân tham gia nhóm hộ, tổ,
nhóm hợp tác được hỗ trợ. Mức hỗ trợ đối với dự án căn cứ vào điều kiện thực
tế của địa phương, dự toán được các cấp thẩm quyền giao và chế độ, định mức
chi theo quy định hiện hành, tổng kinh phí hỗ trợ tối đa khơng q 400 triệu
đồng/dự án.





* Hỗ trợ phát triển ngành nghề, dịch vụ:
Mức hỗ trợ theo hợp đồng thuê, mua sắm, sửa chữa và các chứng từ chi tiêu
hợp pháp. Căn cứ vào dự tốn được cấp có thẩm quyền phê duyệt, điều kiện
thực tế của từng địa phương và giá thiết bị, vật tư tại thời điểm thực hiện, UBND
tỉnh trình Thường trực HĐND tỉnh quyết định mức hỗ trợ cụ thể.





3.2. Đối với dự án nhân rộng mơ hình giảm nghèo:

a) Căn cứ yêu cầu, điều kiện cụ thể và dự tốn được cấp có thẩm quyền giao,
UBND tỉnh quyết định phê duyệt với các nội dung: tên mơ hình, thời gian triển
khai thực hiện, địa bàn thực hiện, phạm vi và quy mơ, số hộ nghèo tham gia mơ
hình và trách nhiệm của cơ quan chủ trì, phối hợp.







b) Chi hộ nghèo tham gia mơ hình



3.4. Các nội dung chi khác như: chi phí quản lý dự án; chi phí tập huấn; chi cơng
tác quản lý về giảm nghèo ở cấp xã; chi cho Tổ kế kế hoạch thôn thực hiện theo
quy định hiện hành.

- Hộ nghèo: Hỗ trợ 05 triệu đồng/hộ/năm.
- Hộ cận nghèo: Hỗ trợ 03 triệu đồng/hộ/năm.
- Hộ mới thoát nghèo (kể từ khi thoát nghèo là 12 tháng trợ lại): Hỗ trợ 02 triệu
đồng/hộ/năm.


III. Trình tự lập, thẩm định và phê duyệt dự án





1. Bước 1: Tổ chức họp thơn



- Cơng tác chuẩn bị: Xây dựng kế hoạch tổ chức họp thôn (Nội dung, địa điểm,
thời gian, các điều kiện cần thiết phục vụ cuộc họp…) và tiến hành mời các hộ
theo thời gian, địa điểm quy định.




Trưởng thơn, bản sau khi tiếp thu ý kiến của xã tiến hành tổ chức họp thôn, bản.
Nội dung cuộc họp thôn bao gồm:

- Tổ chức họp thôn
+ Điểm danh các hộ tham gia;






+ Phân công thư ký cuộc họp;



+ Xin ý kiến và tổng hợp ý kiến các hộ tham gia; trả lời và giải thích các ý kiến của
các hộ dân;




+ Nêu lý do và mục đích, yêu cầu của cuộc họp;
+ Trình bày nội dung triển khai (các chủ trương và định hướng phát triển sản
xuất; các chính sách hỗ trợ và dự kiến đầu tư sản xuất của thôn đảm bảo theo
quy hoạch, định hướng phát triển);

+ Thống nhất và phát đơn đăng ký tham gia dự án (theo mẫu 01). Trưởng thôn
hướng dẫn các hộ dân điền vào mẫu đơn.


+ Căn cứ đơn đăng ký của các hộ, tổ chức bình xét đối tượng được hưởng lợi (do nhu cầu
hỗ trợ lớn, nguồn kinh phí có hạn nên trưởng thơn phải tổ chức cho các hộ bình xét nhu
cầu đăng ký để thống nhất danh sách những người được hỗ trợ). Sau khi đã thống nhất
bình xét bằng hình thức biểu quyết; trưởng thôn tổng hợp và kết luận những nội dung hỗ
trợ và các đối tượng được hỗ trợ.



+ Kết luận và thơng qua biên bản cuộc họp (theo mẫu biên bản 02);




- Kết thúc cuộc họp
Trưởng thơn, bản hoàn thiện hồ sơ họp gồm Đơn đăng ký của các hộ; biên bản
họp thơn và danh sách bình xét kèm theo gửi UBND xã tổng hợp chung vào dự
án của xã. (danh sách theo mẫu 04)






2. Bước 2. Xây dựng dự án
Ủy ban nhân dân cấp xã căn cứ hồ sơ của các thôn gửi lên tổng hợp chung thành
dự án của xã, thông qua Thường trực HĐND xã cho ý kiến, BQL dự án xã chỉnh
sửa hồn thiện trình Chủ tịch UBND xã phê duyệt. (Mẫu dự án 03).





3. Bước 3: Trình tự thẩm định, phê duyệt dự án hỗ trợ phát triển sản xuất:



- Tờ trình của Ủy ban nhân dân cấp xã trình Ủy ban nhân dân cấp huyện phê
duyệt dự án;






3.1. Ủy ban nhân dân cấp xã gửi 01 (một) bộ hồ sơ đến Ủy ban nhân dân cấp
huyện (Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn) trực tiếp hoặc qua đường
bưu điện. Hồ sơ gồm:

- Đơn đăng ký của các hộ tham gia dự án hỗ trợ phát triển sản xuất;
- Biên bản họp thơn, bản;
- Danh sách hộ, nhóm hộ đăng ký dự án hỗ trợ phát triển sản xuất;

- Thuyết minh dự án hỗ trợ phát triển sản xuất.





3.2. Ủy ban nhân dân cấp huyện



- Tiếp nhận hồ sơ và trả giấy biên nhận hồ sơ cho Ủy ban nhân dân cấp xã
(trường hợp nộp trực tiếp). Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận
hồ sơ Ủy ban nhân dân cấp huyện phải trả lời bằng văn bản về tính hợp lệ của hồ
sơ để tiến hành thẩm định hoặc không thẩm định;

- Tham mưu cho UBND huyện tổng hợp chung danh mục các dự án trên địa bàn
huyện, thống nhất danh mục đầu tư với Sở Nông nghiệp và PTNT và các Sở,
ngành có liên quan để đảm bảo theo quy hoạch, kế hoạch và định hướng phát
triển chung của tỉnh.








- Chủ trì thẩm định các nội dung của dự án hỗ trợ phát triển sản xuất trong 10
(mười) ngày làm việc kể từ ngày tiếp nhận hồ sơ hợp lệ;
- Sau khi có kết quả thẩm định, Phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn trình

Ủy ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định phê duyệt dự án hỗ trợ phát
triển sản xuất và trả kết quả về Ủy ban nhân dân cấp xã trong 02 (hai) ngày làm
việc.
3.3. Tổ chức, triển khai thực hiện dự án khi được phê duyệt.
Ủy ban nhân dân cấp xã:
- Thông báo cho người dân về nội dung của dự án hỗ trợ phát triển sản xuất; chế
độ chính sách hỗ trợ; danh sách hộ, nhóm hộ tham gia dự án;





- Tổ chức thực hiện dự án theo nội dung được phê duyệt;
- Cử cán bộ kỹ thuật hướng dẫn, kiểm tra, giám sát trong suốt quá trình thực
hiện dự án;



- Tổng hợp, đánh giá và báo cáo kết quả thực hiện dự án (theo mẫu 05).





IV. Hồ sơ, chứng từ thanh toán




a) Đối với nội dung chi bồi dưỡng, tập huấn kỹ thuật:




1. Hỗ trợ các hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khuyến công
giúp người dân nâng cao kiến thức phát triển sản xuất kinh tế hộ gia đình, áp
dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tiếp cận tín dụng, thơng tin thị
trường, sử dụng đất đai có hiệu quả.
Chứng từ thanh toán gồm: Bảng kê chứng từ thanh toán; Kế hoạch tập huấn;
giấy mời tập huấn;
Chứng từ chi phí cơng tác tổ chức: Chứng từ in ấn, giáo trình phục vụ lớp học;
hóa đơn mua văn phịng phẩm; nước uống; hợp đồng, thanh lý, phiếu thu hoặc
hóa đơn thuê hội trường của đơn vị cho thuê và chứng từ mua vật tư thực hành
(nếu có).


×