Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

CÔNG THỨC TÍNH TOÁN ĐIA LÍ THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.75 MB, 15 trang )

CÔNG THỨC ĐỊA LÍ
Tính độ cao của địa hình giữa hai sườn núi (Hiện tượng của gió Fơn)

VD1: Dựa vào hình trên, em hãy tính độ cao trung bình nơi có nhiệt độ 100C
Ta áp dụng như sau:
+Sườn đón gió: 220C – 100C = 120C
=>Độ cao sườn đón gió = (120C / 0,60C) x 100m = 2000m
+Sườn khuất gió: 300C – 100C = 200C
=>Độ cao sườn khuất gió = (200C / 1,00C) x 100m = 2000m
Như vậy, tại nơi có nhiệt độ 100C thì có độ cao địa hình là 2000m.
VD2: Tính độ cao của đỉnh núi, biết rằng độ cao chênh lệch giữa chân núi và đỉnh núi là 1,8 0C?
Ta áp dụng : = (100 x 1,8) / 0,6 = 300 m
Như vậy, độ cao của đỉnh núi là 300m
Tính độ cao chênh lệch của địa hình

Cơ cấu dân số theo giới
Cơ cấu dân số theo giới biểu thị tương quan giữa giới nam so với giới nữ hoặc so với tổng số dân.
Đơn vị tính bằng phần trăm (%).


Trong đó: TNN : Tỉ số giới tính
Dnam: Dân số nam
Dnữ: Dân số nữ
Cơ cấu dân số theo giới biến động theo thời gian và khác nhau ở từng nước, từng khu vực, ở những
nước phát triển, nữ nhiều hơn nam ; ngược lại, ở các nước đang phát triển, nam nhiều hơn nữ.
Nguyên nhân chủ yếu là do trình độ phát triển kinh tế - xã hội, do tai nạn, do tuổi thọ trung bình của
nữ thường cao hơn nam và chuyển cư. Cơ cấu theo giới có ảnh hưởng đến phân bố sản xuất, tổ chức
đời sống xã hội và hoạch định chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của các quốc gia.
Khi phân tích cơ cấu theo giới, người ta không chỉ chú ý tới khía cạnh sinh học, mà còn quan tâm
tới khía cạnh xã hội như vị thế, vai trò, quyền lợi, trách nhiệm của giới nam và giới nữ.
Tính chỉ số phát triển con người (HDI-Human development index)



Chỉ số phát triển con người (HDI-Human development index): là thước đo tổng hợp phản
ánh sự phát triển của con người trên các phương diện thu nhập (thể hiện qua bình quân GDP/người),
tri thức (thể hiện qua chỉ số học vấn) và sức khoẻ (thể hiện qua tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh).
HDI được tính theo công thức:

-

HDI= 1/3 (HDI 1 + HDI 2 +HDI 3)
Trong đó:
HDI 1 : Chỉ số GDP/người bình quân tính theo sức mua tương đương;
HDI 2 : Chỉ số học vấn đựoc tính bằng cách bình quân hoá giữa chỉ số tỷ lệ biết chữ (dân cư biết
độc, biết viết với quyền số là 2/3 và chỉ số tỷ lệ người lớn (24 tuổi trở lên) đi học với quyền số là
1/3;
HDI 3 : Chỉ số tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh (kỳ vọng sống tính từ lúc sinh)
HDI nhận giá trị từ 0 đến 1. HDI càng gần 1 có nghĩa là trình độ phát triển con người càng cao, trái
lại càng gần 0 nghĩa là trình độ phát triển con người càng thấp.
Công thức tính các chỉ số thành phần (HDI 1, HDI 2, HDI 3) như sau:
Lg(GDP thực tế)- lg(GDPmin)
HDI 1 =--------------------------------------Lg(GDP max)- lg(GDPmin)


Từng chỉ số về tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ người lớn đi học được tínốntán riêng biệt nhưng đều
theo công thức khái quát sau đây:
L thực tế – L min
HDI 2 =-----------------------Lmax- Lmin
đây L là tỷ lệ người lớn đi học hoặc tỷ lệ biết chữ của dân cư.
T thực tế- T min
HDI 3 =-----------------------T max- T min
ở đây T là tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh.

Các giá trị tối đa (max) và tối thiểu (min) của các chỉ tiêu liên quan để tính HDI được quy định như
sau:
Chỉ tiêu
Đơn vị tính Giá trị tối đa (max) Giá trị tối thiểu (min)
Tổng sản phẩm trong nước bình
quân đầu người tính theo sức mua USD
40 000
100
tương đương (PPP)
%
100
0
Tỷ lệ dân cư biết chữ
%
100
0
Tỷ lệ người lớn đi học
năm
85
25
Tuổi thọ bình quân tính từ lúc sinh
Tỷ giá theo sức mua tương đương (Purchasing power parity Rate- PPP Rate): là tỷ lệ
giữa giá của một rổ hàng biểu thị bằng tiền trong nước với giá trị của rổ hàng tương tự ở nước ngoài
biểu thị bằng ngoại tệ. Dưới dạng công thức, tỷ giá theo sức mua tương đương được viết như sau:
p
S= ------P*
Trong đó:
S: Tỷ giá định nghĩa theo số đơn vị tiền trong nước trên một đơn vị ngoại tệ.
P: Giá của một rổ hàng biểu thị bằng tiền trong nước.
P*: Giá của một rổ hàng tương tự ở nước ngoài biểu thị bằng ngoại tệ.

Khi tương quan của mức giá trong nước so với mức giá nước ngoài tăng sẽ làm giảm giá trị
của tiền trong nước so với ngopại tệ. Sức mua tương đương thường được sử dụng để so sánh mức
sống của dân cư giữa các quốc gia. Tỷ giá hối đoái thường chịu ảnh hưởng của lưu lượng vốn trên
thị trường tiền tệ, nên dùng tỷ giá hối đoái để tính các chỉ tiêu tổng sản phẩm trong nước hoặc tổng
sản phẩm quốc gia bình quân đầu người sẽ dẫn đến sai lệch.
Ví dụ:
Các chỉ số của Canada/98
GDP/người: 19232 USD
Tuổi thọ TB: 77 tuổi
Tỉ lệ biết chữ: 99%
Số năm đi học TB: 12,1
Cách tính:

G=

99% x 2 + 12.1
--------- ------------ = 70.03
3


Lg 19232 - Lg100
2.284
HDI1: = ---------------------- = ------------------ = 0.877
Lg 40000 - Lg 100
2.602
Lg 70.03 - Lg0
HDI2: = -------------------- = 0.922
Lg 100 - Lg0
Lg 77- Lg25
0.489

HDI3: = ------------------ = ---------- = 0.920
Lg85- Lg25
0.531

0.877 + 0.922 + 0.920
HDI = ----------------------------- = 0.906
3
1- (0.877 + 0.922 + 0.920)
HDI = -------------------------------- = -0.573???

HDI 2 =(0.997) thì HDI = 0.931
Tính góc nhập xạ

Công thức tính góc nhập xạ: ở các ngày quan trọng: 21/3 và 23/9, 22/6, 22/12.
Ho = 900 - φ ± α
Trong đó: h0 là góc tới, φ là vĩ độ địa điểm cần tính, α là góc nghiêng của tia sáng Mặt Trời với mặt
phẳng xích đạo.
Trong những ngày 21/3 và 23/9, khi Mặt Trời chiếu thẳng góc vào xích đạo, độ cao của mặt trời vào
lúc giữa trưa ở các vĩ độ khác nhau được xác định theo công thức: H o = 900 - φ (α =0).
Trong ngày hạ chí (22/6), khi Mặt Trời ở chí tuyến Bắc, độ cao của Mặt Trời ở các vĩ độ Bắc là:
Ho = 900 - φ + 23027’B, ở các vĩ độ Nam là: Ho = 900 - φ - 23027’B.
Ngược lại, khi Mặt Trời ở chí tuyến Nam (22/12), độ cao của Mặt Trời ở vĩ độ Bắc là: Ho =
900 - φ - 23027’B và ở các vĩ độ Nam là: : Ho = 900 - φ + 23027’B.



Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh

CÔNG THỨC TÍNH MẶT TRỜI LÊN THIÊN ĐỈNH THEO HÌNH HỌC KHÔNG GIAN



Gồm 4 bước cụ thể như sau:
Bước 1: Tính số ngày dài 24 giờ ở vĩ độ tương ứng với vĩ độ A là 900- A theo công thức sau:
Ở BBC: x (ngày) = (Arccos.cos [ 900 – A ] : 0.398) x 93: 45 + 1
Ở NBC: x (ngày) = (Arccos.cos [ 900 – A ] : 0.398) x 2 – 1
Bước 2: Tính số ngày Mặt Trời di chuyển từ xích đạo lên vĩ độ A là:
Ở BBC: N (ngày) = 93 - [ x : 2 ]
Ở NBC: N (ngày) = 90 - [ x : 2 ]
Bước 3: Tính ngày Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ nhất:
Ở BBC: 21/3 + N ngày
Ở NBC: 23/9 + N Ngày
Bước 4: Tính Mặt Trời lên thiên đỉnh lần thứ 2:
Ở BBC: 23/9 – N ngày
Ở NBC: 21/3 – N ngày

·
·
·
·
·
·

_____________________________________
Cách ấn máy tính casio fx 220 hay fx 500
Ở vĩ độ Bắc thì làm như sau:
Bước 1:
Ấn A0 (vĩ độ yêu cầu tìm của bài)
Ví dụ: tính Mặt Trời lên thiên đỉnh theo công thức mới tại vĩ độ 16026’B
90(0’’’) rồi ấn dấu (=) trừ đi 16(0’’’)26(0’’’) rồi ấn dấu (=)
Ấn Cos, dấu (=)

Ấn dấu (:)
Ấn số 0.398 (dấu chấm trên máy tính = dấu phẩy)
Ấn dấu (=)
Ấn SHIFT rồi ấn Cos (tương đương với Arscos)


·
·
·

Bước 2:
Ấn dấu (x) rồi ấn tiếp số 93
Ấn dấu chia (:) cho 45 là ra kết quả
Cộng thêm 1, rồi làm tròn số là xong
Kết quả là 93.3794397 (làm tròn số 93,4 ngày)
Còn ở vĩ độ Nam:
Bước 1: cũng làm tương tự như bước 1 ở vĩ độ Bắc
Bước 2: chỉ cần nhân cho 2 rồi trừ đi 1 là xong
* Công thức tính số ngày dài 24 giờ theo vĩ độ từ 66o33' đến 90o00':
@ ở Bắc Bán Cầu: từ 66033’B đến 900B
Ta biết từ vòng cực tới cực có hiện tượng ngày dài 24h trong mùa hạ (ở BBC từ ngày 21/3 đến ngày
23/9) và đêm dài 24h kéo dài trong mùa đông (ở BBC từ ngày 23/9 đến 21/3 năm sau).
Số ngày dài 24h tại điểm A (điểm A nằm trong vùng từ 66033’B đến 900B)
Được tính bằng công thức sau:
Số ngày dài 24h = (arcos.cos A : 0.398) x 93 : 45 + 1
@ ở Nam Bán Cầu:
Số ngày dài 24h = (arcos.cos A : 0.398) x 2 – 1
* Công thức tính số giờ ban ngày của một địa điểm bất kì vào ngày 22- 6:
Số giờ ban ngày=[180o-arcos(tan (vĩ độ địa điểm cần tính) . tan 23 o27')] .2:15
Công thức tính giờ theo múi:

Giờ theo múi =giờ GMT + múi
* Vào ngày 22 - 6:
- Ở nửa cầu Bắc, nếu:
+ Vĩ độ < 23o27’ thì α = 90o - 23o27’ + vĩ độ
+ Vĩ độ > 23o27’ thì α = 90o - vĩ độ + 23o27’
+ Vĩ độ ở nửa cầu Nam thì α = 90o - 23o27’ - vĩ độ
* Vào ngày 22-12:
- Ở nửa cầu Nam, nếu:
+ Vĩ độ < 23o27’ thì α = 90o - 23o27’ + vĩ độ
+ Vĩ độ > 23o27’ thì α=90o - vĩ độ + 23o27’
+ Vĩ độ ở nửa cầu Nam thì α = 90o - 23o27’ - vĩ độ
* Vào ngày 21 - 3 và 23 - 9:
- Tại mọi vĩ độ ở cả hai nửa cầu Bắc và Nam α = 90o – vĩ độ
Chú ý kết quả góc nhập xạ tính ra phải làm tròn đến phút.
Cách tính cự ly vận chuyển trung bình


CÔNG THỨC tính toán thường gặp trong địa lý...

- Mật độ dân số: luôn làm tròn lên về số nguyên (1,2,3,4,5,6,7,8,9,0).
- Tất cả tính toán còn lại làm tròn sau dấu phẩy 1 số (9,9 - 9,8 - 9,7- 9,6....)




Cách tính giờ trên trái đất






Công thức tính giờ: Tm = To + m
Trong đó:
Tm: giờ múi
To:giờ GMT
m: số thứ tự của múi giờ
Thiết lập công thức tính múi giờ:
Ở Đông bán cầu : m=(kinh tuyến Đông): 150
Ở Tây bán cầu: 2 cách
Cách 1: m=(3600 - Kinh tuyến Tây): 150
Cách 2: m = 24 - (Kinh tuyến Tây): 150
Áp dụng: Cho biết ở kinh tuyến số 1000Đ ,1000T, 1150T, 1760Đ thuộc múi giờ số mấy?
Bài làm
Kinh tuyến 1000Đ thuộc múi giờ: 1000 : 15 = 6,66 ( làm tròn số theo quy tắc toán học là 7).
Kinh tuyến 1000T thuộc múi giờ: (3600 - 1000) : 15 = 17 nên thuộc múi giờ số 17.
Hoặc 24 - 7 = 17 => 17 - 24 = -7 (nghĩa là múi giờ thuộc kinh tuyến 1000T là -7). Kinh tuyến 1150T
thuộc múi giờ: (3600 - 1150) : 15 = 16 thuộc múi giờ số 16
Hoặc 24 - 8 = 16 => 16 - 24 = - 8
Kinh tuyến 1760Đ thuộc múi giờ: 176 : 15 = 12.
Tương tư tính múi giờ các nước sau:
Nước

Kinh độ

Múi giờ

Braxin

450T


21

VN

1050Đ

7

Anh

00

0

Nga

450Đ

3

Mỹ

1200T

16

Ac hen ti na

600T


20

Nam Phi

300Đ

2

Dăm bi a

150T

23


Trung Quốc






1200Đ

8

Tính giờ:
Giờ… ( giờ đã biết) “+”; “-” ( khoảng cách chênh lệch 2 múi giờ)-> “+” khi tính về phía
đông, “-” tính về phía tây.
Tính giờ các nước = giờ nước ta +/- số múi. Dấu “+” nếu nước đó ở bên phải nước ta, dấu “-”

nếu nước đó ở bên trái nước ta.
Tóm lại:
Giờ phía Đông = Giờ gốc+ khu vực giờ địa phương( múi giờ)
Giờ phía Tây =khu vực giờ địa phương(múi giờ)- giờ gốc
Ví dụ: Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở nước ta là 19 giờ (12 + 7 = 19)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu Iooc là 7 giờ (19 - 12 = 7)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Mat-xcơ-va là 15 giờ (12 + 3 = 15)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Niu đê li là 17 giờ (12 + 5 = 17)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Bắc Kinh là 20 giờ (12 + 8 = 20)
Khi ở kv giờ gốc là 12 giờ thì lúc đó ở Tô ki ô là 21 giờ (12 + 9 = 21)
* Tính ngày:
- Cùng bán cầu không đổi ngày.
- Khác bán cầu đổi ngày theo quy luật của kinh tuyến 1800 ( bán cầu Tây sang bán cầu Đông lùi 1
ngày và ngược lại).
Bảng chuyển đổi từ múi giờ 13 đến 23 ra múi giờ âm
Múi giờ

Đổi (giờ đêm)

13

-11

14

-10

15

-9


16

-8

17

-7

18

-6

19

-5

20

-4

21

-3

22

-2

23


-1

VD : Vào lúc 19h ngày 15.2.2006 tại Hà Nội khai mạc SEAGAME 22. Hỏi lúc đó là mấy giờ, ngày
bao nhiêu tại các địa điểm sau:
Xeun:120oĐ; Matxcơva : 300Đ ; Pari : 200Đ; Lot Angiơ let : 1200T (Biết Hà Nội :1050Đ)
Bài làm:
- Hà Nội thuộc múi giờ :(105 : 15)=7
Xeun thuộc múi giờ : 120:15= 8
Khoảng cách chênh lệch giữa Xeun và HN là 8 – 7 = 1 .


- Vì giờ HN lúc đó là 19 giờ ngày 12.5.2006
Giờ của Xeun 19 + 1 =20h ngày 12.5.2006 .
- Pari thuộc múi giờ 0 (=24h). Kc chênh lệch từ HN và Pari :7 – 0 =7.
Giờ của Pari 19 - 7 =12h ngày 15.2.2006
- Matxcơva thuộc múi giờ : 30 : 15 = 2
Kc chênh lệch từ HN đến Matxcơva :7 – 2 = 5 .
Giờ của Matxcơva 19 - 5 =14h ngày 15.2.2006
- Lot Angiơ let thuộc múi giờ : (360- 120) : 15 = 16
Kc chênh lệch từ HN đến Lot Angiơ let:16 – 7 = 9 .
Giờ của Lot Angiơ let 19 + 9 =28h – 24h = 4h ngày 16.2.2006
VD: Một chiếc máy bay cất cánh tại sân bay Tân Sơn Nhất lúc 6h chiều ngày 1/3/2006 đến Luân
Đôn sau 12h bay, máy bay hạ cánh.
Tính giờ máy bay hạ cánh tại Luân Đôn thì tương ứng là mấy giờ, ngày nào tại các địa điểm sau:

Vị trí

Tokyo


New Deli

Xitni

Washington

LotAngiolet

Kinh độ

1350Đ

750Đ

1500Đ

750Đ

1200T

Giờ
Ngày, tháng











Bài làm
Hướng dẫn:
Để biết giờ ở các địa điểm trên, thì ta phải biết giờ ở London.
Tân Sơn Nhất (múi giờ số 7), London (múi số 0) (=24h). Khoảng cách chênh lệch từ Tân Sơn
Nhất và London:0 – 7 =-7h.
Khi máy bay xuất phát thì giờ ở London là: 6- 7 = -1h( 23h ngày 28/2).Lúc đó ở Anh đang là
23h ngày 28/2.
Sau 12h bay ( 23 + 12 = 35h – 24h = 11h ngày 1/3 ) máy bay đến Anh lúc 11h ngày 1/3/2006
Khi biết giờ ở London thì ta sẽ tính được giờ tương ứng.
Ví dụ: Khi ở London là 11h thì giờ ở Tokyo là:
London cách Tokyo: 0+9=9 múi giờ.
11+9=20h ngày 1/3/2006.
Tương tự ta tính giờ các địa điểm còn lại ta được bảng kết quả sau:

Vị trí

Tokyo

New Deli

Xitni

Washington

LotAngiolet

Kinh độ


1350Đ

750Đ

1500Đ

750Đ

1200T

Giờ

20h

16h

21h

6h

3h

Ngày,
tháng

1/3/2006 1/3/2006

1/3/2006

1/3/2006


1/3/2006

Công thức tính góc nhập xạ
1.

Vào ngày 21 / 3 và 23 / 9 : ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích Đạo : vĩ độ 00 )
Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± 00

2.

Vào ngày 22 / 6 : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Bắc : vĩ độ 23027’B )


Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± 23027’
Lưu y: 1. Nếu A ở cùng bán cầu ( phía Bắc bán cầu ) thì trừ đi 230 27’
Nếu A ở khác bán cầu ( Nam bán cầu ) thì cộng 230 27’
2. Tính anpha (α ) trước rồi mới lấy 900 trừ đi α .
α luôn luôn dương
và Góc nhập xạ lớn nhất là = 900 không có GNX lớn hơn 900
3.

Vào ngày 22 / 6 : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí tuyến Nam : vĩ độ 23027’N )
Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ±
23027’
Lưu y: nếu A ở cùng bán cầu ( phía Nam bán cầu ) thì trừ đi 23027’
Nếu A ở khác bán cầu ( Bắc bán cầu ) thì cộng 23027’


4.

Vào ngày bất kỳ : (Mặt trời lên thiên đỉnh ở điểm N nào đó : vĩ độ N0 )
Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± N0

Lưu y: nếu A ở cùng bán cầu với N thì trừ đi N0 ( vĩ độ của N )
Nếu A ở khác bán cầu với N thì cộng N0
Ví dụ :
Tính góc nhập xạ của TP.HCM : 10047’B và Hà Nội : 21002’B
Vào các ngày 21/3; 22/6 ; 23/9; 22/12 và ngày mặt trời lên thiên đỉnh ở TP. Huế ở vĩ độ
16003’B .
Bài làm:
a. Vào ngày 21/3 và 23/9 (Mặt trời lên thiên đỉnh ở Xích đạo) ta có công thức :
GNXA = 900 – α Mà α = vĩ độ A ± 00
GNXTP.HCM = 900 – 10047’ = 790 13’
GNXTP.HN = 900 – 21002’ = 680 58’
b. Vào ngày 22/6 ( Mặt trời lên thiên đỉnh ở Chí Tuyến Bắc : 23 027’ B
ta có: Công thức : GNXA = 900 – α
Mà α = vĩ độ A ± 230 27’ = 23027’ – 100 47’ = 12040’
Tp. HCM : GNX = 900 – 120 40’ = 77020’
Hà Nội : GNX =

900 – [210 02’ – 23027’] = 77020’



×