Tải bản đầy đủ (.pdf) (127 trang)

Bài giảng Rối Loạn Kinh Nguyệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.38 MB, 127 trang )

CHU KÌ KINH NGUYỆT BÌNH THƢỜNG
TG chảy máu kinh kéo dài
4-6 ngày: do niêm mạc TC
bong ko đều, có nơi bong
rồi, có nơi đang bong, có
nơi chƣa bong. Niêm mạc
TC bong đến đâu tái tạo lại
ngay đến đó

- Chu kì bình thƣờng 28 ngày (21-

35 ngày)
-Thời gian chảy máu kinh: 4- 6
ngày
- Lƣợng máu mất: xấp xỉ 10-80
ml
- Thời điểm rụng trứng: ngày 14
- Tuổi bắt đầu có kinh 12-15
- Tuổi mãn kinh: 51,4


RỐI LOẠN KINH NGUYỆT


Không có các đặc
tính sinh dục thứ
phát, không có
kinh nguyệt

Có kinh
nguyệt



không đều: ít ,
nhiều, dài, ngắn

Rối loạn liên
quan: đau bụng
kinh, rối loạn
tiền kinh nguyệt


CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CHU
KÌ KINH NGUYỆT- HẬU QUẢ
Không có các
đặc tính sinh
dục thứ phát,
không có kinh
nguyệt

Rối loạn liên
quan đến chu
kì kinh nguyệt

Ảnh hƣởng đến tâm
lý, sức khỏe: đau,
rối loạn tâm lý, mất
máu => ảnh hƣởng
đến chất lƣợng
cuộc sống
Ảnh hƣởng đến
khả năng mang

thai, sinh nở (vô
sinh)


CÁC RỐI LOẠN LIÊN QUAN ĐẾN CHU
KÌ KINH NGUYỆT

ĐAU
BỤNG
KINH

CHU KÌ
KINH
NGUYỆT

BUỒNG
TRỨNG
ĐA
NANG

RỐI
LOẠN
KINH
NGUYỆT


Mục tiêu học tập

Phân tích đƣợc việc lựa chọn thuốc điều trị các bệnh
liên quan đến chu kì kinh nguyệt: buồng trứng đa

nang, đau bụng kinh, rong kinh, vô kinh, các triệu
chứng tiền kinh nguyệt
Hƣớng dẫn sử dụng các thuốc trong điều trị các bệnh
lý liên quan đến chu kì kinh nguyệt: buồng trứng đa
nang, đau bụng kinh, rong kinh, vô kinh, các triệu
chứng tiền kinh nguyệt


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG (PCOS)

PCOS là một trong các rối loạn nội tiết phổ biến

nhất, ảnh hƣởng đến 5-10 % phụ nữ đang độ tuổi
sinh sản.

Đặc trƣng của bệnh là tình trạng không rụng trứng
mạn tính (vô kinh, kinh thƣa) và tăng hoạt tính
androgen (tăng sx hormon sinh dục nam ở nữ)


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG (PCOS)

BN tìm kiếm các can
thiệp điều trị thƣờng do
rối loạn kinh nguyệt, rụng

tóc, trứng cá, vô sinh,

rậm lông


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG (PCOS)
Tỉ lệ BN có các triệu chứng
Vô sinh: 75 %
Mất kinh: 50%
Chảy máu kinh nguyệt bất thƣờng: 30%
Tăng tiết androgen=> trứng cá, rụng tóc, rậm
lông (mọc ria mép, lông chân, lông bụng): 70%
Béo phì: 60-80%


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – CƠ CHẾ
BỆNH SINH
Cơ chế chính xác của bệnh
PCOS vẫn còn chƣa rõ, tuy
nhiên BN thƣờng tăng
gnRH, kháng insulin, tăng
sx androgen, tăng estrogen
↑ enzym chuyển
androgen ->
estrogen

↑ LH,
↓ FSH

Nồng độ cao
estrogen=> ức chế
FSH tuyến yên &

tăng LH

↑ estrogen
Tăng LH kích thích
buồng trứng => trứng
ko rụng đƣợc, một số
nang và tế bào vỏ nang
tăng sinh => tăng
androgen
(testosteron..)


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – TRIỆU CHỨNG
Tăng hoạt tính
androgen

Đặc trƣng
của PCOS

Trứng cá (15-25%),
rậm lông (60-70%),
rụng tóc (5%)

Kháng insulin

↑ insulin huyết, đái
tháo đƣờng typ 2

Rối loạn chu kì
kinh nguyệt

(20-60%)

Không rụng trứng
=> kinh nguyệt ít v
mất kinh, vô sinh

Các vấn đề trên
tinh thần
Béo phì (30-60%)

Lo âu, trầm cảm


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – NGUY CƠ
LÂU DÀI
1. Giảm dung nạp glucose - tiểu đƣờng

2. Rối loạn chuyển hóa và nguy cơ tim mạch:
 Béo phì
 Rối loạn lipid máu: ↑TG> 150mg/ml, ↑LDL, ↓HDL <
50 mg/dl => xơ vữa động mạch
 Tăng huyết áp (phụ nữ sau mãn kinh nguy cơ này

gấp 2 lần ngƣời bình thƣờng)
3. Ngƣng thở khi ngủ
4. Tăng sinh niêm mạc tử cung và ung thƣ


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – CHẨN ĐOÁN
NIH


Rotterdam

AE & PCOS society

Cả 2 thông số
sau

≥ 2 thông số sau

Tăng androgen: rậm lông,
tăng androgen máu

Trứng ko rụng

Trứng ko rụng

Rối loạn chức năng buồng
trứng: trứng ko rụng
và/hoặc buồng trứng đa
nang trên siêu âm

Dấu hiệu Lâm
sàng/ kq sinh
hóa của việc
tăng androgen

Dấu hiệu Lâm sàng/
sinh hóa của việc tăng
androgen

Buồng trứng đa nang
trên siêu âm


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – MỤC TIÊU
ĐIỀU TRỊ
1. Duy trì lớp nội mạc bình thƣờng
2. Ức chế td của androgen trên mô đích
3. Giảm kháng insulin

4. Giảm cân, ngăn chặn các biến chứng lâu dài
5. Tăng khả năng rụng trứng và cải thiện chức năng sinh sản


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – MỤC TIÊU
ĐIỀU TRỊ
1. Duy trì lớp nội mạc bình thƣờng
2. Ức chế td của androgen trên mô đích=> thuốc kháng
androgen
3. Giảm kháng insulin => thuốc tăng nhạy cảm insullin
4. Giảm cân, ngăn chặn các biến chứng lâu dài

5. Tăng khả năng rụng trứng và cải thiện chức năng sinh
sản => thuốc giảm LH (kháng estrogen, thuốc tránh thai)
Biện pháp sử dụng: biện pháp không dùng thuốc (giảm cân, ăn kiêng, tập

thể dục) và biện pháp dùng thuốc. Tác dụng của 2 biện pháp này chậm :
3-9 tháng



THUỐC TRÁNH THAI


THUỐC TRÁNH THAI– CƠ CHẾ TÁC
DỤNG
Estrogen
• (-) LH => ức chế buồng trứng sản sinh androgen
• Kích thích gan sản sinh SHBG (sex-hormon
binding globulin)- protein gắn đặc hiệu với
testosteron => ↓ testosteron tự do
=> Điều hòa chu kì kinh nguyệt, ↓ rậm lông & trứng

Progestin:
- Gây chảy máu kinh nguyệt => Điều hòa chu kì kinh
nguyệt


THUỐC TRÁNH THAI– CHỈ ĐỊNH
Điều hòa chu kì kinh nguyệt, ↓ rậm lông & trứng cá
Đặc biệt với bệnh nhân có nhu cầu tránh thai

Thuốc có thể làm gia tăng tình trạng kháng insulin, gia
tăng nguy cơ tim mạch


CÁC LOẠI THUỐC TRÁNH THAI – LỰA CHỌN

Thuốc tránh
thai


Thuốc tránh
thai hàng ngày

Loại phối hợp: Chứa
cả estrogen và
progestin hoặc đơn
độc progestin với hàm
lƣợng thấp

Progestin
TH1: norethindron
TH2: Levonorgestrel,
norgestrel
TH3: desogestrel,
norgestimate, gestodene
(hoạt tính androgen thấp)
TH4: drospirenon (Yasmin)


BUỒNG TRỨNG ĐA NANG – THUỐC
TRÁNH THAI
Nhóm
thuốc

Mục đích
điều trị

Thuốc tránh Điều hòa chu
thai phối hợp kì kinh
nguyệt, ↓

rậm lông &
trứng cá

Progestin
(medroxypro
gesteron)

Cơ chế td

Liều

TDKMM

(-) LH => ức
chế buồng
trứng sản
sinh
androgen,
↑SHBG => ↓
testosteron
tự do

1 viên uống
hàng
ngày/21 ngày
=> nghỉ 7
ngày => vỉ
mới

Cứng ngực,

chảy máu,
thay đổi ham
muốn

Điều hòa chu Gây chảy
kì kinh
máu kinh
nguyệt
nguyệt ..

5- 10
Chảy máu,
mg/ngày
thay đổi tính
trong 10-14
khí
ngày, 1-2
tháng điều trị
1 lần

Thời gian điều trị 84 ngày thậm chí 365 ngày


Ethinylestradiol: 0.03mg Desogestrel: 0.15mg

Ethinylestradiol: Norgestimate 0.15mg


THUỐC TĂNG NHẠY CẢM
INSULIN



THUỐC TĂNG NHẠY CẢM INSULIN- CƠ
CHẾ TD
↓ LH
↑FSH

↑ enzym chuyển
androgen
->
↓ estrogen
estrogen

Trứng
Trứng
rụng
Metformin giảm nđộ insulintrƣởng
thành
20 %, giảm testosteron 50 %
↓ androgen

Thuốc ↑
nhạy cảm
insulin

Điều hòa chu
kì kinh nguyệt

Giảm tính kháng,
tăng nhạy cảm ở

mô đich

Cải thiện tình
trạng rụng tóc,
trứng cá, rậm
râu


THUỐC TĂNG NHẠY CẢM INSULIN
Giảm triệu chứng kháng insulin, tăng tần
suất rụng trứng, điều hòa chu kì kinh
nguyệt, tăng đáp ứng rụng trứng sau khi
kích thích buồng trứng

Thuốc tác dụng tốt/ cải
thiện nguy cơ tim mạch (
tình trạng kháng insulin,
béo phì)

Cải thiện tình trạng rụng
trứng > 6 tháng điều trị, td
tốt hơn clomiphen giảm
nguy cơ sinh đôi, sinh ba


×