Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẠI LỘC DƯƠNG THỊ THỦY KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.19 MB, 121 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH

PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CƠNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC
LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THƯƠNG MẠI ĐẠI LỘC

DƯƠNG THỊ THỦY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH THƯƠNG MẠI

Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 06/2012


Hội đồng chấm báo cáo khóa luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khóa luận “Phân Tích Thực Trạng
Công Tác Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công ty Cổ Phần
Thương Mại Đại Lộc” do DƯƠNG THỊ THỦY, sinh viên khóa 2008 - 2012, ngành
Quản Trị Kinh Doanh Thương Mại, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
______________

ThS. LÊ THÀNH HƯNG
Người hướng dẫn

Ngày

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo


Ngày

tháng

năm 2012

tháng

năm 2012

Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ngày

tháng

năm 2012


LỜI CẢM TẠ

Lời cảm ơn đầu tiên tôi xin được gửi đến ba mẹ và gia đình, người đã sinh thành và
tạo điều kiện tốt nhất cho tơi có cơ hội được học tập cho đến ngày hôm nay, họ chính
là nguồn động viên khích lệ lớn nhất cho tơi trong những năm tháng trên giảng đường
đại học cũng như những chặng đường cịn lại phía trước, cảm ơn vì tất cả những tình
cảm cũng như những hy vọng mà họ đã đặt trọn vào tôi.
Bốn năm trên giảng đường đại học, tôi được tiếp thu nguồn vốn kiến thức từ
thực tiễn cũng như trong sách vở, thêm vào đó là sự nỗ lực trong học tập cũng như
hướng dẫn nhiệt tình từ các giảng viên của khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm,
những người đã dành nhiều tâm huyết với nhiều pháp giảng dạy khác nhau để sinh

viên tiếp thu và ứng dụng vào đề tài. Xin gửi lời tri ân đến quý thầy cô, những người
đã âm thầm giúp đỡ tôi cũng như tất cả những sinh viên khác, những người đã tạo điều
kiện tốt nhất để cho tơi có một mơi trường học tập có hiệu quả.
Xin gửi lời cảm ơn đến Thạc Sỹ Lê Thành Hưng, người đã bỏ khơng ít thời
gian hướng dẫn và giúp đỡ để tơi hồn thành tốt khóa luận này.
Cũng xin gửi lời cảm ơn đến phòng nhân sự của công ty CPTM Đại Lộc, đã
cung cấp cho tôi những thơng tin cần thiết để tơi hồn thành tốt đề tài của mình, mặc
dù vẫn cịn có sự hạn chế về số liệu nhưng cũng góp phần tích cực cho tơi hồn thành
đề tài về hoạt động nhân sự của quý công ty.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất cả bạn bè của tôi trong tập thể
DH08TM, những người đã đồng hành cùng tôi, những người bạn đã sát cánh cùng tôi,
cùng giúp nhau thực hiện những ước mơ, hoài bão của riêng mỗi người, xin gửi lời
cảm ơn chân thành đến tất cả.
TP. Hồ Chí Minh. Tháng Năm 2012
Sinh Viên

Dương Thị Thủy
i


NỘI DUNG TÓM TẮT
DƯƠNG THỊ THỦY. Tháng 06 Năm 2012 “Phân Tích Thực Trạng Cơng
Tác Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công ty CPTM Đại Lộc”.
DUONG THI THUY. June 2012. “Analyzing The Reality Of Motivation
Program For Employees At Dai Loc Joint Stock Company”.
Khóa luận nhằm mục tiêu phân tích thực trạng và đưa ra một số giải pháp nhằm
hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho NLĐ tại công ty CPTM Đại Lộc dựa
trên cơ sở lý luận về động viên, khuyến khích, tạo cho NLĐ có động lực để làm việc
tốt hơn thơng qua các đãi ngộ về tài chính và phi tài chính cùng các yếu tố thỏa mãn
nhu cầu của người lao động. Khóa luận dựa trên những nghiên cứu mới nhất được đưa

ra để hồn thiện cơng tác này, đồng thời dựa trên nguồn dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ
cấp có được thơng qua nhiều hình thức, nhiều tài liệu có trước và thơng qua bảng khảo
sát mức độ hài lịng của NLĐ về cơng tác tạo động lực làm việc tại cơng ty, bên cạnh
đó cũng sử dụng các phương pháp như phân tích hồi quy, phân tích nhân tố EFA, phân
tích phương sai.
Kết quả đánh giá cho thấy đa số NLĐ chưa hài lòng với các chính sách đãi ngộ
của cơng ty thơng qua mức lương, MTLV, thăng tiến phát triển, giúp đỡ của cấp trên
cấp trên, công việc hiện tại, sự công nhận NLĐ, bên cạnh đó cũng có phần nào hài
lịng về chính sách kỉ luật, sự gắn kết quyền lợi giữa công ty và NLĐ. Khóa luận dựa
trên mối quan hệ hồi quy giữa các yếu tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực làm
việc cho NLĐ và xác định các nhân tố ảnh hưởng đến công tác này bao gồm 6 yếu tố
là lương, được công nhận, môi trường làm việc, công việc thú vị, cơ hội thăng tiến
phát triển trong nghề nghiệp, sự giúp đỡ của cấp trên.
Khóa luận cũng đề xuất một số kiến nghị và giải pháp cho công ty như điều
chỉnh mức lương lại cho phù hợp, tạo một môi trường làm việc tốt, đẩy mạnh công tác
đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, xây dựng một nền văn hóa vững mạnh nhằm
hồn thiện hơn cơng tác tạo động lực làm việc cho NLĐ trong thời gian sắp tới.
ii


MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT............................................................................. vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ........................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... viii
DANH MỤC PHỤ LỤC ............................................................................................... ix
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................... 1
1.1 Đặt vấn đề....................................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.2.1 Mục tiêu chung ................................................................................. 3

1.2.2 Mục tiêu cụ thể ................................................................................. 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 3
1.4. Cấu trúc của khóa luận .................................................................................. 3
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ........................................................................................... 5
2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu .................................................................. 5
2.2. Tổng quan về Công ty nghiên cứu ................................................................ 7
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty ........................................ 7
2.2.2. Lĩnh vưc hoạt động ......................................................................... 8
2.2.3. Cơ cấu tổ chức................................................................................. 9
2.2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty ................. 13
2.2.5. Năng Lực Cốt Lõi Của Công ty CPTM Đại Lộc .......................... 15
CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................... 19
3.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tạo động lực làm việc cho NLĐ ............ 19
3.1.1. Khái niệm động lực ....................................................................... 19
3.1.2. Tầm quan trọng của việc tạo động lực làm việc cho người lao
động .........................................................................................................20
3.1.3. Các yếu tố nhằm tạo động lực làm việc cho người lao động ........ 20
3.2. Các thuyết về động viên .............................................................................. 21
3.3. Các hình thức động viên.............................................................................. 27
3.3.1. Động viên tài chính ....................................................................... 28
3.3.2. Động viên phi tài chính ................................................................. 31
iii


3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tạo động lực làm việc cho người lao động ....... 35
3.4.1. Bản chất của quá trình tạo động lực làm việc ............................... 35
3.4.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc cho NLĐ . 35
3.4.3. Các hình thức tạo động lực làm việc cho người lao động............. 35
3.5. Mô hình nghiên cứu .................................................................................... 37
3.6. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 39

3.6.1. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu .......................................... 39
3.6.2. Phương pháp phân tích .................................................................. 40
CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................................... 43
4.1. Đặc điểm mẫu điều tra ................................................................................ 43
4.1.1. Đặc điểm về giới tính ................................................................... 43
4.1.2. Đặc điểm về độ tuổi ...................................................................... 44
4.1.3. Đặc điểm về kinh nghiệm làm việc ............................................... 44
4.1.4. Đặc điểm về thu nhập .................................................................... 45
4.1.5. Đặc điểm về trình độ học vấn ....................................................... 45
4.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ tại công ty CPTM Đại
Lộc ........................................................................................................... 46
4.2.1. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho NLĐ thông qua vật
chất .......................................................................................................... 46
4.2.2. Thực trạng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động
thông qua phi vật chất .............................................................................52
4.3. Khảo sát sự hài lòng của NLĐ về việc tạo động lực làm việc tại công ty .. 60
4.3.1. Kiểm định thang đo các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng ..........60
4.3.2. Kiểm định thang đo “sự hài lịng”................................................. 67
4.3.3. Phân tích hồi quy ........................................................................... 68
4.3.4. Phân tích phương sai (ANOVA) ................................................... 72
4.4. Một số ý kiến đề xuất nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực làm việc cho
NLĐ .........................................................................................................75
4.4.1. Tạo động lực làm việc thơng qua chính sách tiền lương .............. 75
4.4.2. Tạo động lực làm việc thơng qua chính sách thăng tiến phát triển
.................................................................................................................76
iv


4.4.3. Tạo động lực làm việc thông qua công việc thú vị ....................... 78
4.4.4. Tạo động lực làm việc thông qua việc cung cấp cho NLĐ môi

trường làm việc tốt ..................................................................................79
4.4.5.Tạo động lực làm việc thông qua việc công nhận người lao động 80
4.4.6. Tạo động lực làm việc thông qua việc giúp đỡ người lao động.... 81
4.4.7. Về thu nhập, trình độ học vấn, giới tính, tuổi, kinh nghiệm làm
việc ..........................................................................................................81
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 82
5.1. Kết Luận ...................................................................................................... 82
5.2. Kiến nghị ..................................................................................................... 84
5.2.1. Đối với cơng ty .............................................................................. 84
5.2.2. Về phía nhà nước .......................................................................... 86
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 87

v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ANOVA

Phân Tích Phương Sai (Analysis Of Variance)

BHYT

Bảo Hiểm Y Tế

CD

Cao Đẳng

CBCNV


Cán Bộ Công Nhân Viên

CPTM

Cổ Phần Thương Mại

CVTV

Công Việc Thú Vị

CMND

Chứng Minh Nhân Dân

CEO

Giám Đốc Điều Hành

DT

Doanh Thu

ĐH

Đại Học

EFA

Phân Tích Nhân Tố Khám Phá (Exploratory Factor Variance)


HĐBT

Hội Đồng Bất Thường

KMO

Hệ số Kaiser-Meyer-Olkin

KNLV

Kinh Nghiệm Làm Việc

MTLV

Môi Trường Làm Việc

MINILINE

Chuyền Có Quy Mơ Nhỏ Trong Xưởng May

NLĐ

Người Lao Động

NSLĐ

Năng Suất Lao Động

NV


Nhân Viên

QS

Kiểm Tra Chất Lượng Sản Phẩm

SIG

Mức Ý Nghĩa (Significant)

SPSS

Phần Mềm Thống Kê SPSS(Statistic Package for SocialSciences)

TTPT

Thăng Tiến Phát Triển

TP.HCM

Thành Phố Hồ Chí Minh

THPT

Trung Học Phổ Thơng

THCN

Trung Học Chun Nghiệp


VIF

Hệ Số Phóng Đại Phương Sai
vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
 

Trang
Bảng 2.1. Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất KD Của Công ty Qua 3 Năm 2009-2011 ...... 13 
Bảng 2.2. Tình Hình Nhân Sự Qua 2 Năm 2010-2011 ................................................. 16 
Bảng 2.3. Cơ Cấu Nhân Sự Theo Độ Tuổi .................................................................... 16 
Bảng 3.1. Các Nhân Tố Duy Trì Và Động Viên ...................................................................... 23 
Bảng 4.1. Hệ Số Cronbach Alpha Của Thang Đo Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Công
Tác Tạo Động Lực Làm Việc ........................................................................................................61 
Bảng 4.2. Hệ Số Cronbach Alpha Của Thang Đo “Sự Hài Lòng” ...................................... 64 
Bảng 4.3. Kết Quả Phân Tích EFA Của Thang Đo “Sự Hài Lịng” ................................... 68 
Bảng 4.4. Kết Quả Hồi Quy (1) .................................................................................................... 70 
Bảng 4.5. Kết Quả Mơ Hình Hồi Quy (2) .....................................................................71 
Bảng 4.6. Các Thông Số Liên Quan Đến Hệ Số Hồi Quy (3) .............................................. 71 
 

vii


 

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang


Hình 2.1. Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Của Cơng ty ........................................................................ 9 
Hình 2.2. Sơ Đồ Tổ Chức Phịng Nhân Sự ................................................................................ 12 
Hình 2.3. Biểu Đồ Biểu Diễn Cơ Cấu Nhân Sự Theo Độ Tuổi ........................................... 17 
Hình 2.4. Biểu Đồ Biểu Diễn Cơ Cấu Nhân Sự Theo Giới Tính......................................... 17 
Hình 2.5. Biểu Đồ Biểu Diễn Cơ Cấu Nhân Sự Theo Trình Độ Học Vấn........................ 18 
Hình 3.1. Sơ Đồ Hệ Thống Nhu Cầu Của Maslow ................................................................. 22 
Hình 3.2. Sơ đồ tổng quát về các hình thức động viên ........................................................... 27 
Hình 3.3. Quy trình nghiên cứu .................................................................................................... 37 
Hình 3.4. Mơ Hình Nghiên Cứu ................................................................................................... 38 
Hình 4.1. Cơ Cấu Về Giới Tính .................................................................................................... 43 
Hình 4.2. Cơ Cấu Về Độ Tuổi....................................................................................................... 44 
Hình 4.3. Cơ Cấu Về Kinh Nghiệm Làm Việc ......................................................................... 44 
Hình 4.4. Cơ Cấu Về Thu Nhập ................................................................................................... 45 
Hình 4.5. Cơ Cấu Về Trình Độ Học Vấn ................................................................................... 45 
Hình 4.6. Đánh Giá Của NLĐ Về Tiền Lương......................................................................... 49 
Hình 4.7. Đánh Giá Của NLĐ Về Thưởng ................................................................................ 51 
Hình 4.8. Đánh Giá Của NLĐ Về Cơng Việc Hiện Tại ......................................................... 52 
Hình 4.9. Đánh Giá Của NLĐ Về Môi Trường Làm Việc .................................................... 53 
Hình 4.10. Đánh Giá Của NLĐ Về Thăng Tiến Và Phát Triển Nghề Nghiệp ................. 54 
Hình 4.11. Đánh Giá Của NLĐ Về Sự Quan Tâm Của Cấp Trên ....................................... 56 
Hình 4.12. Đánh Giá Của NLĐ Về Cơ Hội Sửa Sai ............................................................... 57 
Hình 4.13. Đánh Giá Của NLĐ Về Hỗ Trợ Chun Mơn Của Cấp Trên ......................... 57 
Hình 4.14. Đánh Giá Của NLĐ Về Sự Khéo Léo Tế Nhị Của Cấp Trên.......................... 58 
Hình 4.15. Đánh Giá Của NLĐ Về Thời Gian Làm Việc .............................................59 
Hình 4.16. Mơ Hình Nghiên Cứu Điều Chỉnh .......................................................................... 67 

viii



DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang 
Phụ Lục 01: Bảng Câu Hỏi ............................................................................................................ 89 
Phụ Lục 02: Kiểm Định Tin Cậy – Cronbach Alpha .............................................................. 92 
Phụ Lục 03: Kết Quả Phân Tích EFA ......................................................................................... 95 
Phụ Lục 04: Ma Trận Tương Quan .............................................................................................. 99 
Phụ Lục 05: Mơ Hình Hồi Quy................................................................................................... 100 
Phụ Lục 06: Phân Tích Phương Sai của Mơ Hình Hồi Qui ................................................ 101 
Phụ Lục 07: ANOVA - Khác Biệt Về Sự Hài Lòng Theo Tuổi ........................................ 101 
Phụ Lục 08: ANOVA - Khác Biệt Về Sự Hài Lịng Theo Giới Tính ............................. 101 
Phụ Lục 09: ANOVA - Khác Biệt Về Sự Hài Lòng Theo Thu Nhập .............................. 102 
Phụ Lục 10: ANOVA - Khác Biệt Về Sự Hài Lịng Theo Trình Độ Học Vấn............. 102 
Phụ Lục 11: ANOVA - Khác Biệt Về Sự Hài Lòng Theo KNLV .................................... 102 
Phụ Lục 12: Làm Sạch Dữ Liệu ................................................................................................. 103 
Phụ Lục 13: Mô Tả Mẫu ............................................................................................................... 104 
Phụ Lục 14: Thống Kê Mẫu......................................................................................................... 108 
 

ix


CHƯƠNG 1
MỞ ĐẦU

1.1 Đặt vấn đề
Con người-với nguồn tiềm năng trí tuệ vơ tận, là nguồn lực quyết định, là
mục tiêu và động lực của sự phát triển. Trong bất kì thời đại nào, con người vẫn
ln là lực lượng sản xuất cơ bản, giữ vị trí trung tâm trong sự phát triển kinh tế xã
hội. Con người ngày càng thể hiện rõ vai trò là “chủ thể của mọi sáng tạo, mọi
nguồn của cải vật chất và văn hoá, mọi nền văn minh của các quốc gia”. Ngày nay,

nhờ các tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật, các máy móc thiết bị và cơng nghệ
hiện đại ra đời đã giải phóng phần nào sức lao động của con người, cả lao động thủ
cơng lẫn lao động trí óc. Nhờ đó, năng suất lao động tăng lên gấp nhiều lần, mặc dù
vậy những thành tựu khoa học đó khơng thể xóa nhịa vai trị của con người cũng
như thay thế vai trị của con người trong q trình phát triển kinh tế - xã hội của
mọi quốc gia, dân tộc, trí tuệ con người vẫn ln có sức mạnh áp đảo. Con người
luôn luôn đã, đang và vẫn sẽ là chủ thể duy nhất của mọi hoạt động trong xã hội.
Các vị CEO thường nói: “Con người là tài sản quý nhất” điều đó rất đúng,
một trong những yếu tố thành cơng chính của các doanh nghiệp trên thế giới là họ
có lực lượng lao động tuyệt hảo. Để thay đổi một lực lượng lao động bình thường
thành một lực lượng lao động tuyệt hảo quả là điều không hề đơn giản đối với các
doanh nghiệp. Từ xưa tới nay, con người ln ln giữ vai trị vơ cùng quan trọng
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của bất kì một doanh nghiệp nào, đó là yếu tố
cấu thành nên tổ chức, vận hành tổ chức và quyết định sự thành cơng hay thất bại
của tổ chức. Chính vì thế, mà cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên trong
doanh nghiệp hết sức quan trọng, hoạt động này trở thành một hoạt động không thể
thiếu được của bất kì một cơng ty nào. Ngày nay, khi mà sự cạnh tranh trong sản
1


xuất kinh doanh đang ngày càng trở lên gay gắt thì mỗi doanh nghiệp cần phải
nâng cao hơn nữa cơng tác tạo động lực làm việc cho nhân viên, từ đó mới có thể
đẩy mạnh sự đóng góp của người lao động với công ty, làm nâng cao năng suất lao
động hơn nữa.
Quả thật, vai trò của con người trong xã hội ngày nay là điều không thể phủ
nhận, một thách thức lớn đặt ra là làm thế nào để có thể phát huy hết năng lực làm
việc của con người trong nền kinh tế biến động như ngày hôm nay? Làm thế nào để
có thể xây dựng được một đội ngũ nhân sự vừa có chất lượng, vừa nhiệt huyết với
cơng ty, đó mới là vấn đề khó khăn và làm đau đầu hầu hết các nhà quản trị. Nhận
thức được tầm quan trọng như vậy nên mỗi nhà quản trị cần có một mối quan tâm

đặc biệt để tuyển dụng, xây dựng, đào tạo, và kích thích tinh thần làm việc, tăng
trách nhiệm của nhân viên với công ty. Để có thể thực hiện được các mục tiêu trên
thì địi hỏi cơng ty phải có một hệ thống các động lực giúp cho nguồn lực con
người có thể cảm nhận, thoả mãn và tích cực trong cơng việc, tuy nhu cầu cấp thiết
là vậy nhưng thực trạng thì có nhiều vấn đề đáng nói, làm cho chúng ta phải suy
nghĩ. Nhìn lại nguồn nhân lực tại Việt Nam thì thực trạng này đáng lo ngại hơn, đã
có thời gian dài Việt Nam tự hào có nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ nhưng quan
niệm ấy ngày nay cần nhìn nhân lại và thay đổi, cuộc sống ngày càng đi lên thì chất
lượng cũng như nhu cầu của người lao động cũng ngày càng tăng cao, vì thế hệ
thống tạo động lực cho người lao động cần được hoàn thiện và phát triển hơn trước.
Ngày nay, công ty nào biết tận dụng và phát huy tốt nguồn lực con người bằng việc
thoả mãn một cách tốt nhất nhu cầu của người lao động thì mới có thể giữ chân lao
động, tránh các hiện tượng nhân lực rời bỏ công ty cũng như hiện tượng “chảy máu
chất xám” đang dược nhà nước và các doanh nghiệp quan tâm.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác động viên NLĐ đối với doanh
nghiệp và được sự cho phép của ban lãnh đạo công ty cùng sự giúp đỡ của Th.S Lê
Thành Hưng, giảng viên khoa Kinh tế Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí
Minh. Tơi quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài “Phân Tích Thực Trạng Cơng Tác
Tạo Động Lực Làm Việc Cho Người Lao Động Tại Công Ty Cổ Phần Thương
Mại Đại Lộc” với mục đích giúp doanh nghiệp nhìn nhận lại thực trạng của cơng
2


tác tạo động lực làm việc cho người lao động ở cơng ty hiện tại thơng qua các hình
thức kích thích người lao động làm việc và đưa ra những ưu khuyết điểm của cơng
tác trên, từ đó đề ra những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này
trong thời gian tới.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho người lao động tại

công ty CPTM Đại Lộc, qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác
này để cơng ty có thể sử dụng nguồn nhân lực của mình hiệu quả.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
 Phân tích biến động lao động cũng như nhân sự tại công ty.
Mô tả và đánh giá thực trạng công tác tạo động lưc làm việc cho người lao
động thơng qua các hình thức đãi ngộ tài chính và phi tài chính của cơng ty từ đó
tìm ra được ưu điểm và những tồn tại hiện có của công tác này tại công ty Cổ Phần
Thương Mại Đại Lộc.
 Xác định các yếu tố thành phần ảnh hưởng đến sự hài lịng trong cơng
việc của NLĐ và đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tố này tại công ty.
 Đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các công tác tạo động
lực làm việc cho người lao động tại công ty.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Công ty Cổ Phần
Thương Mại Đại Lộc (Khu 3 - Thị Trấn Ái Nghĩa - Đại Lộc - Quảng Nam).
Phạm vi thời gian: Đề tài thực hiện từ 1/02/2012 đến ngày 30/04/2012.
1.4. Cấu trúc của khóa luận
Khóa luận gồm 5 chương
Chương 1: Mở Đầu
Nêu lên lí do, sự cần thiết của đề tài, mục đích và cấu trúc của khóa luận.
Chương 2: Tổng Quan
Nêu tổng quan về Cơng ty, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, lịch sử
hình thành, phát triển và cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty.
3


Chương 3: Nội Dung và Phương Pháp Nghiên Cứu
Nêu lên những cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho người lao động,
những kiến thức liên quan đến đề tài cũng như nói rõ phương pháp nghiên cứu.
Những lý thuyết đó sẽ làm nền tảng sẽ nghiên cứu tình hình thực tế của cơng ty

thơng qua chương 4.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương này làm rõ những vấn đề đã nêu trong phần mục tiêu nghiên cứu và
đề xuất một số ý kiến, giải pháp nhằm giúp công tác tạo động lực làm việc cho
người lao động đạt hiệu quả hơn trong thời gian tới.
Chương 5: Kết luận và đề nghị
Từ mục tiêu nghiên cứu ở chương 1, kết quả thảo luận ở chương 4, chương 5
nêu lên những kết luận tổng quát về đề tài nghiên cứu và đưa ra những đề nghị đối
với phía cơng ty và phía nhà nước.

4


CHƯƠNG 2
TỔNG QUAN

2.1. Tổng quan về tài liệu nghiên cứu
Ở nước ta trong bối cảnh cạnh tranh kinh doanh ngày càng gay gắt như hiện
nay thì tình trạng bỏ việc, chuyển đổi nơi làm việc của nhân viên giỏi ngày càng
cao. Vấn đề làm thế nào để duy trì đội ngũ nhân viên và làm cách nào khuyến
khích động viên họ làm việc hết mình đang là đề tài được các nhà lãnh đạo doanh
nghiệp Việt Nam quan tâm. Tại hội thảo “Tạo động lực làm việc do hội doanh
nghiệp trẻ Hà Nội (HBA Training) và liên minh công nghiệp Đan Mạch (Dansk
Industry - DI) đồng tổ chức ngày 23/4/2004 tổng hợp các ý kiến của 70 người trong
35 doanh nghiệp tham gia cho rằng lợi ích của tạo động lực là “khai thác và sử
dụng năng lực cá nhân tốt hơn, làm cho người lao động làm việc hăng say hơn,
muốn làm việc hơn”. Nhưng các yếu tố nào thực sự tạo động lực làm việc cho
người lao động, đó là tiền lương hay cơng việc thú vị, biết được điều gì thúc đẩy họ
các nhà quản trị doanh nghiệp có thể nối kết những hoạt động cơng việc với những
nhu cầu của cá nhân mỗi người và giúp họ có động lực làm việc tốt hơn.

Cịn theo Đồn Hùng - Sáng Lập viên và Điều Hành BusinessPro.vn phát
biểu trong hội thảo “Nghệ thuật giữ chân nhân viên giỏi” tại Hà Nội và TP Hồ Chí
Minh thì cho rằng 4 yếu tố chính để đánh giá năng lực nhân viên bao gồm kỹ năng,
kiến thức, thái độ và thành tích đạt được, một nhân viên giỏi thì nhân viên đó
khơng chỉ thơng minh, siêng năng, nhiều tham vọng mà cịn có những phẩm chất
tốt như lạc quan, hịa đồng…Ở cương vị là một nhà lãnh đạo, trong môi trường
kinh doanh đầy biến động như hiện nay việc nhân viên ra đi sau khi được đào tạo
hay đã có vốn kinh nghiệm vững vàng là điều khiến hầu hết các nhà lãnh đạo doanh
5


nghiệp phải đau đầu.Việc tuyển được nhân viên giỏi đã khó, giữ chân họ lại cịn
khó hơn, làm thế nào để giữ chân nhân viên giỏi cũng không kém phần quan trọng,
nó quyết định rất lớn đến thành cơng của doanh nghiệp.
Theo một cuộc điều tra gần đây do Jobsite - một trang web về lao động và
việc làm của Anh thực hiện, thì có đến 70% NLĐ nói rằng họ nhận được sự động
viên của lãnh đạo ít hơn trước đây, 80% tin rằng nếu muốn họ có thể làm việc tốt
hơn rất nhiều và 50% người lao động thừa nhận rằng họ chỉ làm việc vừa đủ để
không bị sa thải, chẳng ai muốn tình trạng này diễn ra tại cơng ty mình cả, nhiều
nhà lãnh đạo phát hiện ra rằng các chế độ phúc lợi, thậm chí cả biện pháp tăng
lương cũng không phải là những yếu tố tạo động lực làm việc có hiệu quả đối với
NLĐ, tất cả những điều đó (phúc lợi, nghỉ phép, lương bổng…) chỉ là sợi dây xích
để giữ chân NLĐ chứ không phải là động cơ thúc đẩy họ làm việc tốt hơn. Những
cách thức trên đây không làm tăng động cơ làm việc của NLĐ bởi vì chúng khơng
trực tiếp gắn liền với việc gia tăng hiệu quả hoạt động. Một NLĐ có tinh thần tốt
chưa hẳn là một người có động lực làm việc tốt, vậy thì yếu tố nào sẽ tạo ra động
cơ làm việc cho NLĐ, phải chăng động cơ này bắt nguồn từ một thực tế là mọi
người đều mong muốn được khẳng định bản thân, được thành đạt, được tự chủ và
có thẩm quyền đối với cơng việc của mình, cũng như muốn có thu nhập đảm bảo
cuộc sống cá nhân sung túc. Trang web cũng đưa ra 10 nhân tố có tạo động lực làm

việc của người lao động bao gồm: Cho phép tự do chọn lựa cách thực hiện công
việc, nếu NLĐ phải làm một công việc đơn điệu và nhàm chán hãy tìm cách bổ
sung thêm cho họ một chút hài hước và sự đa dạng, khuyến khích việc chịu trách
nhiệm cá nhân đồng thời tạo ra các cơ hội thăng tiến trong công ty, đẩy mạnh việc
giao lưu và hoạt động đội nhóm, tránh những chỉ trích cá nhân gay gắt, cho phép
NLĐ chủ động trong công việc cũng như thiết lập các mục tiêu và nhiệm vụ mang
tính thách thức cho tất cả NLĐ, xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá phản ánh được
sự gia tăng hiệu quả hoạt động.
Gần đây nhất là Hội thảo “Giải pháp thu hút nguồn nhân lực phục vụ các
khu, cụm công nghiệp” tháng 12/2011, đã đưa ra những giải pháp như: các doanh
nghiệp cần chủ động xây dựng kế hoạch tuyển dụng và sử dụng nguồn nhân sự, tạo
6


mơi trường làm việc tích cực cho người lao động, chế độ tiền lương - thưởng - phúc
lợi phù hợp, tăng cường liên kết với các trường để đào tạo nguồn nhân lực phù hợp
và đáp ứng được yêu cầu cơng việc, về phía cơ quan nhà nước nên thường xuyên
tăng cường công tác tuyên truyền đến từng địa phương, tích cực tham mưu cho
Đảng và Nhà Nước để giải quyết việc làm cho người lao động, khắc phục khó khăn
cho doanh nghiệp, tăng cường phối hợp các đầu mối thông tin việc làm, đẩy mạnh
công tác đào tạo nghề.
2.2. Tổng quan về Cơng ty nghiên cứu
2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty Cổ Phần Thương Mại Đại Lộc là tiền thân của Công Ty Kinh
Doanh Xuất Nhập Khẩu Đại Lộc, được thành lập theo quyết định số 191/QĐ-UB
ngày 17/3/1983 của UBND Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng cũ, trực thuộc ngành là
công ty XNK tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng thời bấy giờ.
Theo quyết định số 179/QĐ-UB vào ngày 30/03/1981 của UBND Huyện
Đại Lộc thành lập công ty lấy tên là “Công ty liên doanh hàng nông sản Xuất Nhập
Khẩu Đại Lộc”

Năm 1993, do cơ chế quản lí thay đổi theo quyết định số 338 của HĐBT về
việc thành lập doanh nghiệp Nhà Nước và quyết định số 895/QĐ - UB của UBND
Tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (cũ) đổi tên thành Công ty Thương Mại Đại Lộc.
Tháng 12/2004 theo quyết định số 5070/QĐ - UB của UBND Tỉnh Quảng
Nam về việc chuyển đổi hình thức sở hữu cơng ty từ loại hình doanh nghiệp nhà
nước sang hình thức cơng ty cổ phần.
Tháng 7/2005 Cơng ty đã tiến hành Đại hội cổ đông và bầu ra Hội Đồng
Quản Trị đổi tên công ty thành Công ty Cổ Phần Thương Mại Đại Lộc.
- Tên giao dịch: Dai Loc Trading Joint Stock Company (DAILIMEX).
- Email:
- Trụ sở công ty tại Khu II, thị trấn Ái Nghĩa- Đại Lộc-Quảng Nam
- Số tài khoản: 42110103020, tại ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông
Thôn.
- SĐT: (0510) 3 865 396 - 3 865 891
7


- Fax: (0510) 3 865 537
- Vốn điều lệ: 90.000.000.000 đồng
- Hình thức sở hữu vốn: cổ phần
Diện tích nhà xưởng:
+ Xưởng may: 6000 m2
+ Xưởng dệt: 4000 m2
Máy móc thiết bị:
+ Đủ điều kiện để sản xuất các loại hàng như Jeans, Jackets, Sơ mi, Quần
Âu
+ Khép kín từ khâu cắt, may, hoàn thành, giặt ủi (nếu yêu cầu).
Khách hàng đã kí hợp đồng trong những năm qua:
+ Bikbok Enterprise Co., Ltd
+ Best Unique Limited

+ Word way International Enterprise Co., Ltd
+ Well & Davis Corp…
Thị trường xuất khẩu: các nước EU, Hoa Kì, Taiwan, Janpan, Korea.
Các đối thủ cạnh tranh mạnh trong việc kinh doanh của cơng ty: đó là các
doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc trong nước như: Vinatex, Ampfield, Amv,
An Phước, Nobland …
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc tại các nước mà
doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp đang tận dụng cơ hội thị trường có sẵn của
mình để tung ra nhiều mẫu mã mới, ngồi ra tìm kiếm nhiều cơ hội lấy được đơn
hàng từ các nhà cung cấp trong nước để thu lợi nhuận.
2.2.2. Lĩnh vưc hoạt động
- Sản xuất gia công hàng may mặc, hàng xuất khẩu theo đơn đặt hàng của
khách hàng, đây là ngành sản xuất chính và đem lại lợi nhuận cho cơng ty. Ngồi ra
doanh nghiệp cũng sản xuất cho nhu cầu trong nước đối với các doanh nghiệp có
nhu cầu về hàng may mặc để tiêu dùng trong nội địa. Các sản phẩm chủ yếu là các
sản phẩm trong ngành may mặc (trừ da và lông thú là không sản xuất).
- Bên cạnh may mặc thì cơng ty cịn kinh doanh xăng dầu và cán tôn lợp
8


- Nhiệm vụ của cơng ty:
+ Quản lí và sử dụng vốn một cách hợp lí, hiệu quả, xây dụng kế hoạch
kinh doanh và thực hiện các hoạt động sản xuất đúng với chức năng kinh doanh của
mình.
+ Thực hiện tốt các hoạt động sản xuất nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường
trong và ngoài nước.
+ Đảm bảo thực hiện tốt và nghiêm túc các chủ trương, chính sách, nghĩa vụ
đối với ngân sách nhà nước.
+ Chăm lo đời sống tinh thần cho cán bộ công nhân viên, thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ, đảm bảo an tồn tính mạng và tài sản cho người lao động.

+ Thường xuyên mua sắm, cải tiến và hoàn thiện cơ sở vật chất kĩ thuật phục
vụ cho hoạt động sản xuất.
2.2.3. Cơ cấu tổ chức
a. Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp
Cơ cấu tổ chức DN tính đến tháng 1 năm 2011 được thể hiện trên sơ đồ sau
Hình 2.1: Sơ Đồ Cơ Cấu Tổ Chức Của Cơng ty
TỔNG GIÁM ĐỐC

GIÁM ĐỐC
XƯỞNG

KHỐI VĂN
PHỊNG

VĂN PHỊNG
XƯỞNG

BP. NHÂN SỰ

BP. KẾ TỐN
BP. MUA
HÀNG

BỘ PHẬN
KHO

BỘ PHẬN
CẮT

KHO PHỤ

LIỆU

KHO
VẢI

BP. XUẤT
NHẬP KHẨU

BỘ PHẬN
HỒN THÀNH

CHUYỀN
1-15

ỦI

QUẢN LÝ MINILINE

BP. THEO
DÕI ĐƠN
HÀNG
BP. QUAN HỆ
KHÁCH
HÀNG

BỘ PHẬN
MAY

BP.CẮT


BP. MAY

BP.
HỒN

QC

ỦI

QC
XẾP ÁO

MINILINE
1

MINILINE
2

MINILINE
3

MINILINE
4

ĐĨNG
THÙNG

(Nguồn: Phòng Nhân Sự )
9



Cơng ty hoạt động theo mơ hình cơng ty CPTM, có tổ chức cơ cấu đơn giản
theo tổ chức trực tuyến, đây là cơ cấu có tổ chức đơn giản nhất nhưng mang lại
hiệu quả cao. Hoạt động sản xuất kinh doanh của công theo kênh liên hệ đường
thẳng. Các mối liên hệ giữa các thành viên trong tổ chức cũng được thực hiện theo
đường thẳng đó, người thừa hành chỉ nhận và thi hành lệnh của một người mà thơi,
người lãnh đạo chịu hồn tồn về cơng việc của người dưới quyền mình, để thực
hiện được điều đó các bộ phận này bắt buộc phải có mối liên hệ nhất định với nhau.
b. Chức năng nhiệm vụ các phòng ban
 Tổng giám đốc: điều hành mọi hoạt động của cơng ty, có quyền quyết định
cuối cùng trong việc quản lý điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật.
 Trợ lý: là người hỗ trợ cho tổng giám đốc trong việc quản lý các phòng ban
và theo dõi mọi hoạt động chặt chẽ của công ty.
 Thư ký: là người hỗ trợ cho tổng giám đốc, ghi lại những việc mà tổng giám
đốc cần làm, có nhiệm vụ nhắc nhở tổng giám đốc về thời gian hội họp.
 Phòng xuất nhập khẩu: gồm 10 người, cơng tác ở phịng xuất nhập khẩu
bao gồm:
+ Tiếp nhận các đơn hàng từ nước ngoài để dự trù kế hoạch sản xuất kinh
doanh, căn cứ vào đó để theo dõi tiến độ sản xuất của đơn hàng.
+ Tổ chức quản lý hàng hóa vật tư, thực hiện các nhiệm vụ xuất nhập khẩu.
+ Theo dõi và báo cáo với Tổng giám đốc về quá trình hàng xuất khẩu, nhập
khẩu của cơng ty đồng thời làm việc với cơ quan hải quan khi công ty có hàng xuất
hay cần nhập khẩu nguyên vật liệu, xin các giấy chứng nhận xuất xứ và kiểm tra
chất lượng hàng hóa.
 Phịng kế tốn: gồm 01 kế tốn trưởng và 03 nhân viên, cơng tác của phịng
kế tốn bao gồm: cơng tác tài chính kế tốn phục vụ cho hoạt động sản xuất hàng
năm của công ty, quản lý tài sản, vật tư, tiền vốn và các chi phí khác của đơn vị
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Căn cứ vào hoạt động sản xuất của công ty, tổ chức kế tốn tài chính và

quyết định niên độ hàng năm, thực hiện ghi chép, tính tốn phản ánh tình hình luân
10


chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, tiền vốn và cả chi phí của đơn vị trong q trình
sản xuất kinh doanh.
+ Tổ chức thực hiện nghĩa vụ nộp thuế, giải quyết các chế độ chính sách cho
cán bộ cơng nhân viên và các khoản trích nộp theo quy định, kiểm tra và phân tích
hoạt động kế tốn tài chính phục vụ cơng tác lập và theo dõi thực hiện của kế
hoạch, nhiệm vụ khác do tổng giám đốc giao.
 Phòng quản lý chất lượng: gồm 8 người
+ Chịu sự lãnh đạo của ban giám đốc, chấp hành nghiêm chỉnh mệnh lệnh
và thực hiện đầy đủ trách nhiệm chuyên mơn của phịng.
+ Nắm vững các u cầu sản xuất của từng mặt hàng cụ thể, chịu trách
nhiệm trước tổng giám đốc về chất lượng sản phẩm đã được đóng gói bao bì giao
cho khách hàng đúng hợp đồng.
+ Kiểm tra chất lượng sản phẩm tại khâu cắt, kiểm tra chất lượng sản phẩm
từng công đoạn ở dây chuyền sản xuất để phát hiện sai sót và sữa chữa kịp thời.
+ Tổ chức thực hiện các khâu kiểm hóa, khơng để hàng tồn đọng làm ảnh
hưởng đến dây chuyền sản xuất.
 Phịng quản lý đơn hàng: gồm 13 người
+ Có nhiệm vụ nhận đơn hàng và theo dõi quá trình sản xuất để kịp thời báo
cáo cho khách hàng khi được yêu cầu.
+ Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Ban Giám Đốc, chấp hành nghiêm chỉnh
mệnh lệnh và thực hiện đầy đủ trách nhiệm chun mơn của phịng, hiểu rõ đơn đặt
hàng cụ thể mới tiếp nhận.
 Phòng quan hệ khách hàng: gồm 3 người
+ Chủ động ngoại giao, tạo mối liên hệ với khách hàng, đón tiếp các đồn
khách khi đến tham quan nhà xưởng, đánh giá cơng ty. Lên kế hoạch thực hiện theo
đúng yêu cầu của khách hàng về tiêu chuẩn nhà xưởng, chế độ công ty, đảm bảo

quyền lợi của người lao động theo đúng pháp luật hiện hành.
+ Tuyên truyền, giải thích, hướng dẫn cho công nhân hiểu, thực hiện những
quy định của công ty, các quy định của nhà nước, cũng như về quyền lợi và trách
nhiệm của người công nhân đối với những quy định này.
11




Phòng nhân sự: gồm 01 trưởng phòng và 03 nhân viên
+ Có nhiệm vụ thực hiện các chính sách về tuyển dụng, chấm cơng, tính

lương cho nhân viên, các thủ tục về bảo hiểm và phúc lợi, theo dõi báo cáo tình
hình tăng ca, báo cơm, khen thưởng, kỷ luật, chuẩn bị hợp đồng lao động và giải
quyết các chế độ nghỉ việc cho công nhân viên.
+ Dưới đây là sơ đồ tổ chức phịng nhân sự và các cơng việc cụ thể của từng
chức danh, mục đích giúp người xem dễ dàng hình dung cơ cấu và cơng tác hoạt
động của phịng này.
Hình 2.2 Sơ Đồ Tổ Chức Phịng Nhân Sự

(Nguồn: Phòng Nhân Sự)
Nhiệm vụ của các chức danh phịng nhân sự được mơ tả như sau
+ Trưởng phịng nhân sự: là người chị trách nhiệm về hầu hết các hoạt
động của phòng nhân sự. Tiến hành tư vấn nguồn nhân lực ở các mảng thuê mướn,
đào tạo, kế hoạch nhân sự, quản lý hiệu suất (Performance Management), chiến
lược phúc lợi, thuế, kế hoạch ngân sách, chính sách nhân sự, đánh giá hiệu quả
công việc, làm việc với đại diện chính quyền về thuê mướn lao động.
+ Bộ phận tuyển dụng: sắp xếp phỏng vấn, thông báo tuyển dụng, thông
báo nhân viên mới, lưu giữ hồ sơ ứng viên, thư đề nghị cho tuyển dụng, sắp xếp hội
chợ việc làm, làm việc với các trường đại học, trung tâm việc làm để xây dựng hồ

sơ ứng viên và thực tập sinh, chuẩn bị thư đề nghị.
+ Bộ phận huấn luyện và đào tạo: cập nhật các kỹ năng, kiến thức cần
thiết cho người lao động, hướng dẫn chuyên môn cho nhân viên mới ngày đầu bỡ
ngỡ khi bước vào tổ chức. Đề ra chương trình và có nhiệm vụ đào tạo và huấn
12


luyện cho người lao động làm việc trực tiếp trong cơng ty. Bên cạnh đó, bồi dưỡng
và nâng cao trình độ cho lãnh đạo và cán bộ chuyên môn để họ nắm vững chuyên
môn và dễ dàng áp dụng vào trong công việc.
+ Bộ phận tiền lương: lên kế hoạch, tổ chức và quản lý chiến lược lương
bổng, phúc lợi, lên kế hoạch xem xét lương, ngân sách nhân sự, chuyển đổi nhân
sự, quản lý thuế thu nhập cá nhân và trả lương cho toàn nhân viên. Chuẩn bị bảo
hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn và các phúc lợi khác. Cập nhật thông
tin nhân viên, hợp đồng lao động, thời gian thử việc của nhân viên, danh sách nhân
viên, báo cáo hàng tuần, theo dõi phúc lợi nhân viên, kiểm soát bảo hiểm xã hội của
nhân viên, thẻ bảo hiểm y tế, thông báo bảo hiểm tai nạn, cập nhật thông tin, bảng
chấm công, nghỉ phép hàng năm.
2.2.4. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
Bảng 2.1 Kết Quả Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Của Công ty Qua 3 Năm
2009-2011
CÁC CHỈ TIÊU
TÀI CHÍNH

ĐVT

1. Tổng thu nhập

Triệu


(10= 01 + 03)

đồng

2. Giá vốn hàng

Triệu

bán

đồng

3. Lợi nhuận biên

Triệu

(20= 10 - 11)

đồng

4. Doanh thu từ
hoạt động tài
chính

Triệu
đồng

5. Chi phí tài

Triệu


chính

đồng



2009

2010

2011

10

5,026,005,224 4,703,432,777 5,096,425,681

11

3,895,430,296 3,833,939,460 3,640,160,470

20

1,130,574,928

869,493,317

1,456,265,211

21


1,198,469

1,105,320

1,585,309

22

2,000,968

2,652,120

3,006,852

24

189,205,497

142,577,650

195,047,948

6. Chi phí KD (chi
phí quảng cáo, chi

Triệu

phí khác khơng cố


đồng

định….)

13


7. Chi phí vận

Triệu

hành

đồng

25

215,034,206

210,679,989

227,940,752

30

725,532,726

514,688,878

1,031,854,968


31

10,046,794

8,098,599

11,859,038

32

0

0

0

40

10,046,794

8,098,599

11,859,038

50

735,579,520

522,787,477


1,043,714,006

51

205,962,266

146,380,494

292,239,922

60

529,617,254

376,406,983

751,474,084

8. Doanh thu
thuần

Triệu

(30= 20+ (21 - 22)

đồng

- (24 + 25)
9. Thu nhập khác


10. Chi phí khác
11. Lợi nhuận
khác
(40 = 31 - 32)
12. Lợi nhuận
trước thuế
(50=30+40)
13. Thuế thu nhập
14. Lợi nhuận sau
thuế
(60 = 50 - 51)

Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng

(Nguồn: Phòng Kế Tốn)
Nhận xét:
Qua bảng kết quả hoạt động của cơng ty cổ phần TM Đại Lộc trong 3 năm ta thấy:
Lợi nhuận của cơng ty năm 2009 có sự giảm xuống so với năm trước, nhưng đến

2010 lợi nhuận của công ty lại có sự tăng lên đáng kể tăng 41% so với năm 2008 và
tăng 1,99 lần so với năm 2010, đây là điều đáng mừng cho công ty. Điều này dễ
hiểu vì doanh thu thuần năm 2009 giảm xuống so với năm 2008 và doanh thu thuần
năm 2010 tăng đáng kể so với năm 2009. Trong khi đó, chi phí cũng có sự tăng
giảm tỷ lệ thuận với doanh thu năm tương ứng, đó là lý do lợi nhuận cơng ty có kết
quả như trên.
14


×