Tải bản đầy đủ (.pptx) (174 trang)

ẢNH HƯỞNG CỦA VI SINH TRONG QUÁ TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.95 MB, 174 trang )

TÁC NHÂN VI SINH VẬT
TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI

NHÓM 6 ĐỰC


8.1 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT THẢI.

8.2 PHÂN L0ẠI CHẤT THẢI.

8.3 KHÁI NIỆM XỬ LÝ CHẤT THẢI.


8.1. KHÁI NiỆM VỀ CHẤT THẢI:
Chất thải là sản phẩm được phát sinh trong quá trình sinh hoạt của con người.

Chất thải sản xuất công nghiệp


Chất thải nông nghiệp


Chất thải thương mại, du lịch, giao thông


Phế thải sinh ra trong quá trình sản xuất thực phẩm được dùng làm nguyên liệu cho
một số ngành khác.
Vd: - sản xuất lúa gạo, phế thải như rơm rạ có thể phục vụ cho chăn nuôi…
-Làm khí gas sinh hoạt từ phân heo (biogas).



 Tóm lại, các chất thải sinh ra có loại phải loại bỏ để tránh làm ảnh hưởng môi trường,
có chất thải được dùng cho các ngành công nghệ khác.

Trong quá trình xử lý chất thải nắm vững việc phân loại chất thải để đưa ra các giải
pháp công nghệ xử lý chất thải làm nguyên liệu cho các ngành sản xuất khác.

Xử lý triệt để và kiểm soát chặt chẽ các sản phẩm xử lý để không gây ảnh hưởng môi
trường.


8.2 PHÂN L0ẠI CHẤT THẢI

8.2.1 Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh.

8.2.2 Phân loại theo trạng thái chất thải.

8.3.3 Phân loại theo tính chất nguy hại.


8.2.1 Phân loại chất thải theo nguồn gốc phát sinh.
Chất thải sinh hoạt
là các chất rắn bị loại ra trong quá trình sống, sinh hoạt, hoạt động, sản xuất của con
người và động vật. Rác phát sinh từ các hộ gia đình, khu công cộng, khu thương mại,
khu xây dựng, bệnh viện.


Chất thải công nghiệp
Là các chất thải phát sinh từ các hoạt động sản xuất các nhà máy, xí nghiệp, gồm:

•Chất thải rắn nguy hại: dễ cháy nổ, gây ngộ độc cho sức khỏe con người và dễ ăn mòn

nhiều vật chất khác.

•Chất thải rắn không nguy hại.
Có nhiều thành phần phức tạp, đa dạng nhưng chủ yếu là các dạng rắn, lỏng, khí.



Chất thải nông nghiệp: sinh ra trong quá trình trồng trọt, chăn nuôi, chế biến nông
sản trước và sau thu hoạch…


8.2.2 Phân loại theo trạng thái chất thải.

-Chất thải rắn được hiểu là tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động của con
người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay khi
không muốn dùng nữa.(kim loại, nhựa, thủy tinh, vật liệu xây dựng…)


-Chất thải trạng thái lỏng: nước thải ở các nhà máy, nước được thải ra sau khi sử dụng, phân
bùn bể phốt.


-Chất thải trạng thái khí: là khói bụi, hơi hoặc các khí làm cho không khí không sạch ( khí
thải của các động cơ, phương tiện giao thong, khí thải nhà máy…)


8.2.3 Phân loại theo tính chất nguy hại.

- Vật phẩm nguy hại sinh ra tại các bệnh viện trong quá trình điều trị người bệnh
- Kim loại nặng: các chất thải sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp có

thành phần As (asen), Pb (chì). Hg (thuỷ ngân), Cd (cadimi) ... là mầm mống gây
bệnh ung thư cho con người.\


-Các chất phóng xạ: các phế thải có chất phóng xạ sinh ra quá trình xử lý giống cây
trồng, bảo quản thực phẩm, khai khoáng, năng lượng ...

- Ngoài ra còn có thể phân loại theo đặc tính: tính cháy, tính ăn mòn, tính phản ứng, tính
độc.


8.3 KHÁI NIỆM VỀ XỬ LÝ CHẤT THẢI.
Xử lý chất thải là dùng các biện pháp kỹ thuật để xử
lý các chấ tthải và không làm ảnh hưởng đến môi trường;
Xử lí chất thải là một công tác quyết định đến chất lượng bảo vệ môi trường.


8.3.1 .1Phương pháp chon lấp.

CHẤT THẢI

Xe chuyên dụng

BÃI TẬP

SAN BẰNG

TRUNG

ĐẦM NÉN


Lấp
đất

RÁC TƯƠI XỐP
THỂ TÍCH BÃI RÁC

Vsv phân hủy

PHUN THUỐC DiỆT RUÔI,
RẮC VÔI BỘT

GiẢM.

Chôn lấp là phương pháp xử lý lâu đời. ở nhiều nơi, người ta đào một hố sâu để đổ rác
xuống và lấp lại.


Sau thời gian rác được chuyển hoá thành mùn, nhưng phương pháp này có những nhược
điểm sau:

- Đòi hỏi nhiều diện tích đất.

- Làm giảm thể tích rác ít và thời gian xử lý lâu.

- Có mùi hôi thối, sinh ra các khí độc như CH4, H2S, NH3
nước rác rò rỉ làm ô nhiễm môi trường xung quanh và mạch nước ngầm, ảnh hưởng tới
sức khoẻ con người, động vật và cây trồng.

- Chịu ảnh hưởng của thời tiết.



Tuy nhiên nơi chôn rác phải không có mạch nước ngầm, dưới đáy phải có lớp đệm, rác
chôn phải được làm xẹp bằng cơ giới, rác đã phân huỷ có thể dùng làm phân bón.



8.3.1.2 Đốt rác sinh hoạt.

- Đốt chất thải là một quá trình xử lý chất thải có liên quan đến các quá trình đốt cháy
của cơ chất có trong chất thải.

- Đốt chất thải chuyển đổi chất thải thành tro, khí thải và nhiệt.

- Khí thải phải được làm sạch các chất ô nhiễm khí và hạt trước khi chúng được phân
tán vào không khí . Trong một số trường hợp, lượng nhiệt sinh ra bằng cách đốt có thể
được sử dụng để tạo ra điện .


Việc thu đốt rác sinh hoạt gồm nhiều chất thải khác nhau sinh khói độc và dễ sinh ra khói
độc dioxin nếu không giải quyết tốt việc xử lý khói.

Năng lượng phát sinh có thể tận dụng cho các lò hơi, ló sưởi hoặc cho ngành công
nghiệp nhiệt và phát điện.

Thường chỉ áp dụng cho việc xử lý rác thải độc hại như rác thải bệnh viện hoặc rác thải
công nghiệp vì các phương pháp xử lí khác không xử lý triệt để được.


•Ưu điểm:

Giảm tới mức tối thiểu chất thải cho khâu cuối cùng.
Có thể tận dụng năng lượng phát sinh.

•Nhược điểm: tốn kém chi phí.


×