Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Đồ án Kỹ thuật tổ chức xây dựng Cống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.75 KB, 34 trang )

Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

MỤC LỤC
I.

ĐỀ BÀI:.................................................................................................................1
1.

Các tài liệu cơ bản..........................................................................................1

2. Yêu cầu tính toán.................................................................................................1
II.
1.

NỘI DUNG TÍNH TOÁN.................................................................................2
Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu.......................................................2
1.1. Tính toán khối lượng bê tông của tất cả các bộ phận:...................................2
1.2. Dự trù vật liệu..............................................................................................8

2.

Phân khoảnh đổ, đợt đổ................................................................................9

3.

Tính toán cấp phối bê tông..........................................................................12
3.1. Xác định độ sụt của bê tông........................................................................12
3.2. Tính toán cấp phối bê tông.........................................................................12


4.

Thiết kế trạm trộn bê tông..........................................................................14
4.1. Chọn loại máy trộn.....................................................................................14
4.2. Tính toán các thông số của máy trộn..........................................................15
4.3. Bố trí trạm trộn:..........................................................................................15

5.

Tính toán công cụ vận chuyển:...................................................................16
5.1. Đề xuất và lựa chọn phương tiện vận chuyển.............................................16

6.

Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông..............................................................17
6.1. Đổ bê tông..................................................................................................17
6.2. San bê tông.................................................................................................18
6.3. Đầm bê tông...............................................................................................19
6.4. Dưỡng hộ bê tông.......................................................................................20

7.

Công tác ván khuôn.....................................................................................21
7.1. Lựa chọn ván khuôn...................................................................................21
7.2. Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn....................................................21

8.

Tiến độ thi công............................................................................................22
8.1. Căn cứ để lập tiến độ:.................................................................................22

8.2. Nội dung trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công và công trình đơn vị.........22
8.3. Tính toán biểu đồ cung ứng nhân lực.........................................................26

III.

KẾT LUẬN......................................................................................................27

IV.

PHỤ LỤC.........................................................................................................28

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 1


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

Đồ Án Môn Học
Kỹ Thuật Tổ Chức Xây Dựng
I. ĐỀ BÀI:
Thi công bê tông cống ngầm, thời gian thi công 6 tháng mùa khô, số ngày thi
công trong tháng là 24ngày/tháng
1. Các tài liệu cơ bản
1.1. Bản vẽ thủy công cống:
1.2. Kích thước cơ bản:

TT
a (m)
b (m)
5
7,6
6,6
1.3.

c (m)
8,6

d (m)
1,4

Vật liệu dùng cho tính toán cấp phối bê tông.

TT

Thông số

Cát

Đá

Xi măng

1

a (T/m3)


2,60

2,60

3,10

2

o (T/m3)

1,65

1,65

1,30

3

 (%)

4,5

1,5

0

* Mác Bê tông và Xi măng
Bê tông lót
Bê tông CT chính
Mác Bê tông

Mác Xi măng
Mác Bê tông
Mác Xi măng
5-6
M100
M300
M200
M300
1.4. Vật liệu làm ván khuôn:
- Gỗ: Ván mặt dày 3cm, nẹp ngang dùng 8x8cm, nẹp dọc dùng 12x12cm và
gỗ =1,0 T/m3.
- Thép: Ván mặt dày 0,5cm, nẹp ngang dùng thép C120, nẹp dọc dùng thép
2C120 và thép =7,80 T/m3.
TT

1.5.

Nước sạch và đủ.

2. Yêu cầu tính toán
2.1. Tính toán xác định khối lượng từng bộ phận công trình, phân khoảnh, đợt
đổ bê tông?
2.2. Căn cứ vào khối lượng, kết cấu và yêu cầu của công trình để tính cấp phối
bê tông, xác định khối lượng vật liệu cần thiết?
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 2



Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

2.3. Đề xuất các phương án thi công, từ đó thiết kế trạm trộn, phương án vận
chuyển vữa bê tông, đổ san đầm bê tông?
2.4. Công tác cốt thép: tính toán khối lượng cốt thép?
2.5. Công tác ván khuôn: căn cứ vào các đợt đổ, kết cấu công trình xác định
kích thước ván khuôn tiêu chuẩn, phương pháp lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn,
đà giáo, cầu công tác...?
2.6. Lập tiến độ thi công theo sơ đồ đường thẳng.
II.
NỘI DUNG TÍNH TOÁN
1. Tính toán khối lượng và dự trù vật liệu.
1.1. Tính toán khối lượng bê tông của tất cả các bộ phận:
Bảng 1 Bảng tính toán khối lượng bê tông các khoảnh đổ
TT

Tên
khoả
nh

1


tông
lót

2


Sân
thượ

Hình dạng kết cấu

Diễn toán

= (S1 +S2 + S3 +S4).h
=[0,5.(4,39+2,9).2,05+ 2,9.3,9+
61,45.2,3+ 11,4.5,2].0,1

Khối
lượng
(m3)

Mác BT

21,94

M100

-Bản đáy

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

M200

- Lớp:51NTC


Page 3


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng
ng
lưu

GVHD: Lê Thái Bình
= S1.btb1+ S2.btb2+ S3.b3
=0,5.2,05.(4,39+ 2,9)/2+
0,5.0,55.0,3.(3,25+2,9)/2+
3,9.0,8.2,9

-

13.04

Tường cánh sân thượng lưu
2.39
=2S.btb
=2.0,5.(0,44+2,74).1,5.
(0,4+0,6).0,5

-

1.58

Tường cánh bậc nước vào

Tường cánh cửa nước vào


SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

=2S.btb
=2.0,5.(2,74+3).0,55. 0,5.
(0,4+0,6)

- Lớp:51NTC

11.48

Page 4


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

3

Đoạn
cống
cửa
vào

-

-

Bản đáy

GVHD: Lê Thái Bình


=2(S1.btb – 3S2.h)
=2[3.3,9.0,5.(0,4+0,6)3.0,06.0,2.3]
= [2,3.0,6- 0,2(1,5+1,1)/2].1,65 +
0,5.(0,4+0,8).0,4.2,3+ 2.0,5.
(0,4+0,8).0,4.0,6+
0,4.0,4.0,5.2,3

3.16

Thành bên

4,1
=2.[1,65.0,4+2.0,5.
(0,4+0,8).0,4].1,8

-

Bản nắp

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 5


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình


=[2,3.0,6- 0,5(1,1+1,5).0,2].1,65
+ 0.5.(0.4+0.8).0.4.2,3 + 2. 0.5.
(0.4+0.8).0.4.0,6 +0,9.0,4.2,3

4

Đoạn
cống
dài
6,6m
(có 8
đoạn)

-

Bản đáy

M200
= {[2,3.0,6- 0,5.
(1,5+1,1).0,2)].6,6 + 2.0,5.
(0,4+0,8).0,4.2,3+4.0,5.
(0.4+0.8).0,4.0,6}.8

-

3,52

72,58


Thành bên

89,86
={2[6,6.0,4+ 2.0,5.
(0,4+0,8).0,4].1,8}.8

-

Bản nắp

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 6


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình
72,58

= {[2,3.0,6- 0,5.
(1,5+1,1).0,2)].6,6 + 2.0,5.
(0,4+0,8).0,4.2,3+4.0,5.
(0.4+0.8).0,4.0,6}.8

5

Đoạn

cống

tháp
van

-

Bản đáy

M200

=[ 2,3.1-0,5.(1,5+1,1).0,2].6.6 +
[4.0,5.(0,4+0,8).0,4+ 2.3,5.0,65].1

-

18,97

Thành bên
18,67

=2[0,4.6,6+2.0,5.(0,4+0,8). 0,4
+3,5.0,65 –2.0,35.0,3].1,8

-

Bản nắp

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung


- Lớp:51NTC

Page 7


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

9,81
= [2,3.0,6-0,5(1.1+1,5).0,2].6,6+
2.0,5.(0,4+0,8).0,4.2,3+ [4.0,5.
(0,4+0,8).0,4 +2.0.65.3,5]0,6 –
1,5.2,9.0,4- 4.0,35.0,3.0,6

6

7

Tháp
điều
áp

= [3,5.3,6- 2,9.2,6 + 0,6.10,29.0,31].18,6

103,60
M200

Bể
tiêu

năng

M200

=0,8.11,4.5,2+2.1,34.1,4.3,6+0,5.
(0,4+0,8).4,35.11,4+ (3,01.3,62,2.1,5).1,4

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

101,23

Page 8


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

-

1.2.
-

-

Tổng khối lượng bê tông lót M100: V= 21,94 m3
Tổng khối lượng bê tông M200: V= 526,57 m3
Dự trù vật liệu.
Dự trù vật liệu để thi công khối lượng bê tông trên theo Định mức dự toán xây dựng
công trình - Phần xây dựng 28/09/2007 được ban hành kèm theo Công văn 1776

BXD-VP, ngày 16 tháng 08 năm 2007.
Dùng xi măng PC30
Bảng Định mức cấp phối vật liệu cho 1m3 bê tông:
- Độ sụt : 6  8 cm
- Đá d max = 40mm [(40  70)% cỡ 1x2 cm và (60  30)% cỡ 2x4 cm ]


hiệu
C223

GVHD: Lê Thái Bình

Thành phần
hao phí
Xi măng
Cát vàng
Đá dăm
Nước
Phụ gia

Mác bê tông

Đơn
vị

100

150

200


250

300

kg
m3
m3
lít

218
0,501
0,896
185

281
0,478
0,882
185

342
0,455
0,867
185

405
0,427
0,858
185


427
0,441
0,861
169
Phụ gia
dẻo hoá

1

2

3

4

5

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 9


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

S
T
T


Mác
BT

1
2


100
200

Bảng 2: Bảng dự trù vật liệu
Theo định mức
Khối
X
C
Đ
N
X
lượng
3
3
(Kg (m ) (m ) (l)
(Kg)
(m3)
)
218 0,501 0,896 185 21,94
4782,92
342 0,455 0,867 185 526,57 180086,94
184869,86


GVHD: Lê Thái Bình

Dự trù
C

Đ

(m )

(m )

N
(l)

10,99
239,59
250,58

19,66
456,54
476,20

4045,9
97415,45
101461,35

3

3


2. Phân khoảnh đổ, đợt đổ
- Khoảnh đổ: là khái niệm về không gian, vị trí dùng để chỉ kết cấu liên tục của
công trình.
- Đợt đổ: là khái niệm chỉ về thời gian, xác định từ lúc máy trộn bê tông hoạt
động đến lúc ngừng máy.
- Trong một đợt đổ có thể thi công nhiều khoảnh đổ nhưng một khoảnh đổ không
thể thi công nhiều đợt.
- Phân đợt đổ bê tông.
- Phân khoảnh đổ bê tông căn cứ vào:
+ Hình dạng và cấu tạo của kết cấu.
+ Khối lượng bê tông.
+ Các khe kết cấu.

 Nguyên tắc chung khi phân chia khoảnh đổ, đợt đổ:
- Phân khoảnh, phân đợt cần đảm bảo không làm phát sinh khe lạnh khi thi công bê
tông.
- Đảm bảo chiều cao, diện tích bề mặt khối bê tông không vượt quá quy định (H ≤ 2
m, F ≤ 200 m2).
- Đảm bảo thuận lợi khi thi công, không ảnh hưởng đến các công việc khác cũng như
kế hoạch xây dựng tổng thể công trình:
+ Cường độ thi công gần bằng nhau để phát huy khả năng làm việc của máy và đội thi
công.
+ Các khoảnh trong cùng một đợt không quá xa nhau để tiện cho việc bố trí thi công,
nhưng cũng không quá gần gây khó khăn cho việc lắp dựng ván khuôn và mặt bằng
thi công quá hẹp.
+ Theo trình tự từ dưới lên trên (trước – sau).
+ Tiện cho việc bố trí trạm trộn và đường vận chuyển.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC


Page 10


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

+ Tiện cho việc thi công các khe, khớp nối (thông thường 2 khoảnh đổ sát nhau nên bố
trí ở 2 đợt khác nhau).
- Về mặt lý thuyết cần đảm bảo ứng suất nhiệt trong bê tông không quá lớn.
- Thời gian mỗi đợt đổ kéo dài từ 5-7 ngày ( Cứ 5-7 đơn vị thời gian chuẩn thì có 1
đơn vị thời gian đổ bê tông).
- Số đợt đổ được tính theo công thức:
(đợt)
Với:
N - Là số đợt đổ bê tông.
M – Là tổng số ngày thực tế thi công.
T – Số ngày đổ bê tông 1 đợt.
Số ngày thực tế thi công có thể chọn phụ thuộc vào giai đoạn thi công:
- Mùa khô
: 22-26 ngày/tháng.
- Mùa mưa
: 14-16 ngày/tháng.
Theo đề bài cho thi công trong 6 tháng mùa khô và số ngày thi công là 24
ngày/tháng:
→ Tổng số ngày thực tế thi công là: M= 144 ngày.
Chọn số ngày thi công trong 1 đợt là 6 ngày.
→ N ≤ = 24
-


Khối lượng vữa bê tông cho từng đợt đổ:
Vvữa=1,025Vthành khí

-

Cường độ đổ bê tông:

Q= m3/h
Trong đó:
Q - cường độ đổ bê tông (m3/h)
Vvữa- khối lượng vữa bê tông (m3)
t - thời gian đổ bê tông (ca)
Chọn 1ca = 8 giờ. Một tháng bố trí 4 đợt đổ, mỗi đợt kéo dài 6 ngày, đổ bê tông trong
ngày phải tính làm việc ca. một đợt đổ tối đa 3 ca, mỗi ca có 5 giờ đổ bê tông còn 3
giờ làm công tác chuẩn bị, nghiệm thu…
Bảng 3: Cường độ thi công bê tông
Đợt đổ

Khoảnh đổ

Khối lượng
bê tông(m3)

I
II
III
IV
V
VI

VII

1
2,4
6,8
7,9,11
3,5,23
10,12
19,20,27,28,43

21.94
25.27
28.04
27.21
36.81
74.19
32.28

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

Khối lượng
vữa (m3)

Thời gian
đổ (ca)

Cường độ
đổ bê
tông(m3/h)


22.49
25.90
28.74
27.89
37.73
76.04
33.09

1
1
1
1
1.5
2
1

2.81
3.24
3.59
3.49
3.14
4.75
4.14

- Lớp:51NTC

Page 11


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII
XIX
XX
XXI

25,26,33,34,49
31,32,35,36
15,16,20,21,50
29,30,37,38
17,18,51
46,48,52
45,47,53
54
55
56
57
13,14
39,41,44
40,42


GVHD: Lê Thái Bình

33.6
42.69
26.47
35.14
22.34
29.34
29.34
11.14
11.14
11.14
14.48
15.45
21.66
18.14

34.44
43.76
27.13
36.02
22.90
30.07
30.07
11.42
11.42
11.42
14.84
15.84
22.20

18.59

1
1.5
1
1.5
1
1.5
1.5
0.5
0.5
0.5
1
1
1.5
1.5

4.31
3.65
3.39
3.00
2.86
2.51
2.51
2.85
2.85
2.85
1.86
1.98
1.85

1.55

 Vẽ biểu đồ cường độ Q ~ t

5.00
4.50
4.00

Q(m3 /h

3.50
3.00
2.50
2.00
1.50
1.00
0.50
0.00

I

II III IV V VI VII III IX
V

X XI XII XIII IV XV VI VII VIII IX XX XI
X
X X X X
X

t(dot do)


Biểu đồ cường độ đổ bê tông

Từ biểu đồ cường độ đổ bê tông chọn: Qtk = Qmax = 4,75 ( m3/h )
3. Tính toán cấp phối bê tông
 Mục đích: xác định thành phần cấp phối cho 1m 3 bê tông theo mác thiết kế phù
hợp với điều kiện cát đá tại hiện trường đảm bảo 2 yêu cầu: kỹ thuật và kinh tế.
+ Bê tông M100: do khối lượng không nhiều nên dùng bảng tra sẵn.
+ Bê tông M200 tính toán cấp phối.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 12


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

3.1.

Xác định độ sụt của bê tông.
Độ sụt của bê tông phụ thuộc vào loại kết cấu, điều kiện thi công.
Thi công bằng máy nên chọn Sn = 6÷8 cm.
3.2. Tính toán cấp phối bê tông
Tính cho bê tông công trình chính M200
- Chọn đường kính viên đá: Dmax phải thỏa mãn 4 điều kiện sau đây:
+ Dmax ≤ 1/3 kích thước nhỏ nhất của tiết diện công trình.
+ Dmax ≤ 2/3 khoảng cách thực giữa 2 thanh cốt thép.

+ Dùng máy trộn bê tông có dung tích V ≤ 500lít => Dmax< 70mm.
V >500lít => Dmax< 150mm
→ Chọn Dmax = 40 mm
 Xác định tỷ lệ :
Áp dụng công thức:
Trong đó:
- Cường độ chịu nén giới hạn của bê tông sau 28 ngày dưỡng hộ.
= 200 Kg/cm2
Rx- Mác xi măng : Rx = 300 Kg/cm2
K- Hệ số phụ thuộc vào cốt liệu thô: K=0,5(dùng vật liệu tốt)



 Xác định lượng nước cho 1m3 bê tông
Dựa vào độ sụt: Sn = 6 ÷ 8 cm, Dmax = 40mm. Theo bảng F19- QPTL D6-78 xác
định lượng nước cho 1m3 bê tông là 180 lít.
Xác định tỷ lệ:
Trong đó:
: Hệ số tăng cát, đối với đầm máy  = 1  1,2; đối với đầm tay  = 1,2 1,4.
rđ : Độ rỗng của đá.
Nếu m = 0,33 thì không phải hiệu chỉnh lượng nước, còn lại hiệu chỉnh lượng
nước cho 1m3 bê tông theo bảng phụ lục của quy phạm D6-78 trang 164-165.
Do đầm bằng máy nên chọn  = 1,2



. Như vậy phải giảm lượng nước đi 1%

N = 180 – 180.0,01 = 178 lít
→ Lượng xi măng cho 1m3 bê tông:


SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 13


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

 Xác định lượng cát, đá cho 1m3 bê tông
- Xác định lượng đá:
α -Hệ số chuyển dịch: tra bảng F20- QPTL D6-78: α= 1,37

-

Xác định lượng cát:

Trong đó:
α: Hệ số chuyển dịch.
ođ, oc, ox: Khối lượng đơn vị của đá, cát, ximăng.
ađ, ac, ax : Khối lượng riêng của đá, cát, ximăng.
Vậy tỷ lệ X:N:C:Đ cho 1m3 bê tông là:
X : N :C : Đ = 326,6 : 178 : 409,3 : 1454

Điều chỉnh cấp phối theo độ ẩm tự nhiên của cát đá:
Do độ ẩm thực tế của cát là c % và của đá là d % nên liều lượng pha trộn cho
1m3 bê tông sau khi điều chỉnh độ ẩm được xác định như sau:

X' = X = 326,6 (kg)
Đ' = Đ(1 + d )= 1454(1+ 0,015) = 1475,8(kg)
C' = C(1+ c )= 409,3(1+ 0,045) = 427,7 (kg)
N' = N – ( C. c + Đ. d ) = 178 – (409,3.0,045+ 1454.0,015) = 137,8
(lít)
Tỷ lệ pha trộn cốt liệu X : N’: C’: Đ’= 326,6: 137,8 : 427,7 : 1475,8
Để thuận lợi cho quá trình thi công, đối với các công trình nhỏ thường trộn
theo nguyên bao xi măng (50kg), do đó lượng pha trộn là:
X1 : N1: C1 : Đ1 = 50 : 21,1 : 65,5 : 225,9
Trong đó:
N1 - lượng nước cần dùng cho 1 bao xi măng
X1 – khối lượng 1 bao xi măng
C1 – khối lượng cát tự nhiên cần pha trộn với 1 bao xi măng
Đ1 – khối lượng đá tự nhiên cần pha trộn với 1 bao xi măng.
4. Thiết kế trạm trộn bê tông
4.1. Chọn loại máy trộn
Căn cứ để chọn loại máy trộn:
- Cường độ thiết kế thi công bêtông QTK = 4,75 m3/h
- Đường kính lớn nhất của cốt liệu thô Dmax = 40mm
- Khả năng cung cấp thiết bị của đơn vị thi công.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 14


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình


Dựa vào các điều kiện trên tra cứu “sổ tay chọn máy thi công xây dựng”
(Nguyễn Tiến Thu –NXB XD- 1999)
Chọn máy trộn bê tông là loại quả lê – xe đẩy. Ký hiệu SB – 91A với các thông
số cơ bản:
+ Vthùng trộn = 750 (l)
+ Vxuất liệu =500 (l)
+ Nquay thùng = 18,6 (vòng/phút)
+ ttrộn = 60-90s
+Nđộng cơ = 4 (KW)
4.2. Tính toán các thông số của máy trộn
 Năng suất thực tế:
- Tính toán cốt liệu cho 1 mẻ trộn với nguyên lần số bao xi măng.
Theo tính toán ở mục 3.2: khối lượng của X-C-Đ ứng với 1 bao xi măng là
Với M200:
X1: C1: Đ1 = 50: 65,5: 225,9
V1 = Vx + Vc + Vđ = (l)
Số bao xi măng cần thiết cho 1 mẻ trộn :

-

Với Vct- thể tích công tác của máy trộn. Vct = 0,6 Vtt = 0,6.750 = 450(l)

Chọn nxm = 2 bao => Vtt = 2V1 = 2.215 = 430 (l)
Kiểm tra:
Năng suất thực tế của máy trộn bê tông xác định theo công thức:
Trong đó:
Ntt: Năng suất thực tế của máy trộn (m3/h).
Vtt: Thể tích thực tế vật liệu nạp cho một cối trộn (Vc + Vđ + Vx) (lít).
f: Hệ số xuất liệu.f= 0.65÷ 0,7, chọn f=0,7

t1 : Thời gian trộn bê tông.t1= 90s
t2 : Thời gian đổ vật liệu vào.t2 = 30s
t3 : Thời gian trút vữa bê tông ra.t3 = 30s
t4 : Thời gian giãn cách.t4 = 20s
KB: Hệ số lợi dụng thời gian.KB = 0,9


(m3/h)

Số lượng máy trộn bê tông:

→ → Chọn số máy trộn là 1, số máy dự trữ là 1 máy.
 Năng suất trạm trộn:
Ntrạm = nt. Ntt = 1.5,7 = 5,7v m3/h
4.3. Bố trí trạm trộn:
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 15


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

Chọn vị trí đặt và cách bố trí trạm trộn dựa trên nguyên tắc:
- Thuận lợi cho việc tập kết vật liệu, cung cấp nước trộn bêtông.
- Thuận lợi cho việc vận chuyển cốt liệu, vận chuyển vữa bêtông.
- Hạn chế việc di chuyển trạm trộn nhiều lần.

5. Tính toán công cụ vận chuyển:
5.1.

Đề xuất và lựa chọn phương tiện vận chuyển.

Đề xuất 2 phương án vận chuyển vữa bê tông
-

Phương án I: dùng ô tô kết hợp với cẩu đưa vữa bê tông vào khoảnh đổ

-

Phương án II: dùng xe cải tiến và cần cẩu 16 tấn để vận chuyển vữa bê tông
vào khoảnh đổ (cự ly <100m).

Do quy mô công trình nhỏ, khối lượng công trình cũng như cường độ đổ bê
tông không lớn (Qtk = 4,75 m3/h) lên ta chọn phương án II.
Tính toán số xe vận chuyển theo phương án đã chọn:
 Tính năng suất xe cải tiến vận chuyển vữa bê tông:
-

Khi vận chuyển vữa bê tông cần đảm bảo các yêu cầu sau:
+ Bê tông không bị phân cỡ. Muốn vậy đường vận chuyển bê tông phải bằng
phẳng, giảm số lần bốc dỡ không để bê tông rơi tự do từ trên cao xuống khi độ
cao đổ bê tông > 2,5÷ 3m thì phải có phễu, vòi voi hoặc máng.
+ Đảm bảo cấp phối của vữa bê tông đúng yêu cầu thiết kế, thiết bị đựng bê
tông không bị rò rỉ, khi trở bê tông không lên trở quá đầy tránh vữa bê tông bị
rơi vãi, chú ý che đậy khi trời nắng mưa.
+ không để bê tông phát sinh ninh kết ban đầu, thời gian vận vữa bê tông
không được vượt quá thời gian cho phép, cần sử dụng phương pháp vận chuyển

tốt để rút ngắn thời gian vận chuyển.
+ việc vận chuyển vữa bê tông đến khoảnh đổ cần đảm bảo tốc độ đổ bê tông
tránh phát sinh khe lạnh giữa 2 lớp đổ.

-

Tính toán vận chuyển vữa bê tông.
Năng suất xe cải tiến được xác định theo công thức:
3,6.Vxe
K
B
vua
t

t

t

t

t
N xe  1 2 3 4 5
(m3/h)

Trong đó:
+ t1: Thời gian nạp vật liệu vào xe, t1= 30s
+ t2, t3 : Thời gian đi và về của xe
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC


Page 16


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

2L
t 2 + t3 = v
v : Vận tốc trung bình của xe; ta lấy v = 5km/h = 1,389 m/s.
L : Chiều dài đường vận chuyển, lấy L = 50m.
+ t4:Thời gian đổ cốt liệu ,lấy t4=30(s.)
+ t5 : Thời gian trở ngại, lấy t5 = 10s
+ Vxe : Thể tích vật liệu nạp vào xe(Vxe = 100  150 lít để tránh rơi vãi vữa BT), lấy Vxe
= 100(lit).
+ KB : Hệ số lợi dụng thời gia (KB = 0,85  0,95), lấy KB = 0,9.
m3/h
-

Tính số xe cải tiến vận chuyển vữa bê tông.

Để chủ động cho thi công trên hiện trường nên tính số xe phục vụ cho từng máy trộn :
xe
Trong đó:

Ntt- Năng suất của 1 máy trộn bê tông
Nxe- Năng suất của 1 xe vận chuyển vũa bê tông

 Chọn 3 xe cải tiến để vận chuyển vữa bê tông, 1 xe dự trữ khi có sự cố. vậy


tổng số xe vận chuyển vữa BT là 4 xe.
6. Đổ, san, đầm và dưỡng hộ bê tông
6.1.

Đổ bê tông.

 Phương án đổ bê tông vào các khoảnh đổ.
-

Đối với bản đáy, bản nắp cống, bản đáy sân trước, sân tiêu năng:do có chiều
cao nhỏ diện tích mặt thoáng lớn => chọn phương án đổ lớp nghiêng.( góc
nghiêng α không được lớn hơn 11, chiều cao khoảnh đổ< 1,5m)

-

Tường bên, thành cống, tháp điều áp có diện tích khoảng đổ nhỏ, chiều cao
khoảnh đổ lớn => chọn phương pháp đổ lên đều.

 Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh:
-

Khái niệm: khe lạnh là 1 khe không có thực tồn tại giữa 2 lớp đổ bê tông khi
lớp đổ sau vượt quá thời gian ninh kết ban đầu của lớp đổ trước. khe lạnh làm
mất tính đồng nhất của khối bê tông.

Nguyên nhân phát sinh khe lạnh
+ Vì điều kiện nào đấy mà quá trình đổ bê tông phải ngừng lâu (do mưa hoặc
điều kiện thiết bị không cho phép như hỏng máy trộn) không đảm bảo thi công liên
tục.

-

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 17


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

+Do phân khoảnh quá lớn hoặc chọn phương pháp đổ không hợp lý với điều
kiện thiết bị hiện có.
-

Kiểm tra điều kiện không phát sinh khe lạnh
+ Chọn khoảnh đổ điển hình để kiểm tra :

Căn cứ vào kết cấu công trình chọn ra một khoảnh đổ điển hình để kiểm tra khả năng
không phát sinh khe lạnh cho toàn bộ các khoảnh đổ. Các khoảnh đổ điển hình có thể
chọn dựa vào các tiêu chí :
- Khoảnh đổ có kích thước lớn nhất.
- Khoảnh đổ khó đổ nhất .
- Khoảnh đổ có kích thước không lớn nhất nhưng ở xa trạm nhất.
+Kiểm tra : Chọn khoảnh đổ IV12 là khoảnh đổ dễ phát sinh khe lạnh (đây là
bản đáy lên phải đổ theo phương pháp lớp nghiêng) có các kích thước chiều
cao H=0,8 (m) <1,5m ; chiều rộng B=5,2m, chiều dài l =11,4m
Điều kiện không phát sinh khe lạnh tại khoảnh đổ


Trong đó:
k : Hệ số do đổ bêtông không đều, K= 0,9
N : Năng suất thực tế của trạm trộn (m3/h).N= 5,7 (m3/h)
t1 : Thời gian ninh kết ban đầu của xi măng (h), phụ thuộc vào loại xi
măng và nhiệt độ môi trường tại thời điểm đổ bê tông.lấy t1 = 90 phút
t2 : Thời gian vận chuyển vữa bê tông từ trạm trộn tới khoảnh đổ (h).
t2= L/v = 50/5.103 =0,01h
h : Chiều dày một lớp đổ, phụ thuộc vào công cụ đầm (m).sử dụng đầm
dùi, h= 0,3m.
[F]: Diện tích khống chế để bê tông không phát sinh khe lạnh (m2).
Ftt: Diện tích bề mặt bêtông của khoảnh đổ (m 2), phụ thuộc vào phương
pháp đổ bêtông, chọn góc nghiêng α=10.
m2
m2
→ Ftt = 23,96 m2 < [F]=25,48 m2 . Vậy bê tông không phát sinh khe lạnh
Vậy phương pháp đổ bê tông và phân khoảnh đổ như trên là hợp lý.
6.2.

San bê tông.

Để giảm nhẹ công tác san khi đưa vữa bê tông vào khoảnh đổ lên chú ý phân
bố cho đều. Đổ bê tông đến đâu tiến hành san đến đó.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 18



Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

Yêu cầu chung của công tác san là: không làm bê tông bị phân cỡ, phân
tầng.khi san thủ công nếu thấy hiện tượng bê tông bị phân cỡ phải xúc nơi nhiều cốt
liệu thô đổ vào chỗ có nhiều vữa, không làm ngược lại. Nếu dùng đầm dùi để san bê
tông cần chú ý: không cắm thẳng đầm vào giữa đống vữa bê tông mà nên cắm
nghiêng bên cạnh. Để nâng cao năng suất có thể dùng vài đầm cùng san một chỗ trong
cùng một thời gian. Cần khống chế thời gian rung của đầm không lên quá 15 phút
trong khi san và khoảng cách san không lên quá lớn để tránh hiện tượng phân cỡ.
6.3.

Đầm bê tông.
Cần tiến hành đầm bê tông ngay sau khi đổ, nhằm đảm bảo cường độ bê tông
và loại bỏ bọt khí trong bê tông.

-

Mục đích: để đảm bảo cho bê tông đổ được đồng nhất, chắc, đặc không có hiện
tượng rỗng bên trong và rỗ bên ngoài, tạo điều kiện cho bê tông bám chắc vào
cốt thép.
Ta chọn phương pháp đầm máy. Ưu điểm của đầm máy so với đầm thủ công
là:
+ Đầm được vữa khô hơn, cho nên tiết kiệm được từ 10÷20 % xi măng.
+ Giảm công lao động.
+ Năng suất cao, chất lượng bê tông đảm bảo
+ Tránh được nhiều khuyết tật trong thi công bê tông toàn khối
+ Cường độ bê tông tăng lên do đầm chặt hơn và đều hơn, bê tông vào hết
các khe nhỏ.


-

Chọn loại máy đầm
Căn cứ vào:
+ Yêu cầu về mặt cường độ và độ bền chống thấm
+ Hình dạng kích thước kết cấu công trình, khoảng cách cốt thép
+ Kích thước khoảnh đổ, phương pháp đổ bê tông vào khoảnh đổ
+ Năng suất của trạm trộn, cường độ thi công bê tông
Ta chọn loại đầm chấn động- đầm dùi trục mềm mã hiệu C-376 với các thông
số kỹ thuật ( tra “sổ tay tra cứu máy thi công”) sau:
Năng suất đầm tối đa: 7m3/h
Chiều dài chày đầm: 40 cm
Chiều sâu đầm : 30cm
Đường kính chày: 50 mm

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 19


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

Công suất máy : 1KW
→ Số lượng máy đầm:
máy

Vậy ta chọn số máy đầm là 1 máy, và một máy dự trữ.
-

Yêu cầu kỹ thuật đầm:
+ Bước di chuyển khi đầm không được vượt quá 1,5 bán kính tác dụng của
máy.
+ Đầm cắm sâu vào lớp trước 5- 10 cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các
lớp bê tông.
+ Không được phép đặt trực tiếp máy đầm lên hoặc cho chày đầm chạm vào
cốt thép khi máy đang hoạt động.
+ Khi rút đầm ra phải rút từ từ, tránh gây lỗ hổng trong bê tông. Tùy theo
độ sụt của bê tông thường có thể lấy thời gian đầm tại 1 vị trí từ 20- 40 giây.
+ Khi đầm bê tông ở những góc thì khoảng cách bộ phận công tác của máy
đầm đến mặt ván khuôn không được lớn hơn 5- 10cm.

6.4.

Dưỡng hộ bê tông
Sau khi đổ bê tông cần phải dưỡng hộ tốt ngay từ những ngày đầu nhằm:
Chống mất nước và bổ sung nước cho bê tông giúp cho sự thủy hóa của xi
măng được thuận lợi và hoàn toàn.
Đảm bảo chất lượng cho bê tông, phòng nứt bề mặt do bị mất nước, nâng cao
khả năng chống thấm, chống xâm thực của bê tông sau này.
Nhiệm vụ bảo dưỡng: cống được thi công vào mùa khô nên sau khi hoàn thành
công tác đổ bê tông 6 giờ cần tiến hành công tác dưỡng hộ. phải đảm bảo cho
bề mặt bê tông đủ nhiệt độ và độ ẩm thích hợp. không được để bê tông khô
trắng mặt.

-


Phương pháp bảo dưỡng:
+ Đối với bê tông có mặt nằm ngang thì che, phủ giữ ẩm, tưới nước thường
xuyên trong 7 ngày đầu. ban ngày 2h tưới 1 lần. ban đêm tưới 2 lần. những
ngày sau phải giữ ẩm cho mặt bê tông và ván khuôn.
+ Đối với mặt bê tông thẳng đứng dùng ống nước có lỗ nhỏ ở đầu vòi cho chảy
liên tục tưới khắp mặt bê tông.
+ Thời gian dưỡng hộ bê tông là từ 14÷ 21 ngày tùy theo yêu cầu của ban quản
lý công trình, sau đó mới được tháo dỡ ván khuôn.

7. Công tác ván khuôn
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 20


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng

GVHD: Lê Thái Bình

7.1. Lựa chọn ván khuôn
+ Mục đích :
-Tạo cho công trình có hình dạng ,kích thước đúng thiết kế ,tránh lãng phí bê tông .
- Đây là bộ phận chịu lực của công trình trong thời gian bê tông chưa đủ cường độ .
+Yêu cầu cơ bản
- Đúng hình dạng kích thước, và vị trí các bộ phận công trình theo thiết kế. vững
chắc ổn định, khi chịu tải trọng không biến dạng quá trị số cho phép.
- Mặt ván phẳng mặt, trơn nhẵn, kín không để vữa bê tông chảy khi đầm.
- Dựng lắp và tháo dỡ dễ dàng. Khi tháo dỡ ván khuôn mặt bê tông ít bị hư hại. Ván

khuôn phải luân lưu được nhiều lần.
- Tạo điều kiện thuận lợi ,không gây trở ngại cho công tác khác như lắp dựng cốt
thép, đổ, san, đầm bê tông…
→Chọn ván khuôn tiêu chuẩn:
Ván khuôn tiêu chuẩn là loại có kích thước xác định, sản xuất hàng loạt phù
hợp với kết cấu công trình,có thể luân chuyển nhiều lần nhằm hạ giá thành xây dựng.
-

Chọn ván khuôn thép kích thước 2,2x1 m như hình vẽ.
VÁN KHUÔN
T Øl Ö 1:25

C120

7.2.

Công tác lắp dựng và tháo dỡ ván khuôn

 Dựng lắp ván khuôn
Là khâu công tác hàng đầu chiếm nhiều hiện trường. Phải đảm bảo chất lượng
và tiến độ thi công để không cản trở các công việc khác.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 21


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng


GVHD: Lê Thái Bình

Trước khi lắp dựng ván khuôn phải xác định vị trí công trình. Đánh dấu chỗ bê
tông đã đổ hoặc trên nền đá. Căn cứ vào đó để lắp dựng ván khuôn cho chính xác.
Trình tự lắp dựng: Ván khuôn đứng tiến hành từ trong ra ngoài, ván khuôn nằm
tiến hành từ dưới lên trên. Dựng lắp tới đâu phải quan trắc, điều chỉnh, chống
đỡ ngay tới đó. Cuối cùng là điều chỉnh cho chính xác và giằng chống gia cố
thêm.
Khi dựng lắp ván khuôn nằm thường dùng nêm hoặc kích để điều chỉnh độ cao.
Khi dựng ván khuôn đứng thường dùng dây chằng có tăng đơ điều chỉnh cho
ván khuôn thẳng đứng.
Quá trình vận chuyển để dựng lắp cần chú ý không để ván khuôn đã gia công
bị va chạm xô đẩy làm biến dạng, hư hỏng.
Các giằng chống phải có chỗ tựa vững chắc.
Nếu vận chuyển, dựng lắp trên phần bê tông mới đổ thì bê tông đó phải đạt
cường độ theo quy định là 25daN/cm2
-

 Tháo dỡ ván khuôn:
Thời gian tháo dỡ ván khuôn phải căn cứ vào đặc điểm kết cấu, điều kiện khí hậu, tính
chất của bê tông... và thông qua thí nghiệm để xác định.
Đối với ván khuôn đứng yêu cầu tháo dỡ khi bê tông đạt cường độ 25daN/cm2.
Ví dụ với bê tông mác 250, nhiệt độ ngoài trời 250C, xi măng mác 400 thì thời gian là
1 ngày.
Đối với ván khuôn nằm thời gian chờ lâu hơn.
Đối với ván khuôn nằm tiến hành từ dưới lên trên, đối với ván khuôn đứng tiến
hành từ ngoài vào trong. Với ván khuôn nằm sau khi tháo nêm hay hạ kích, nên lợi
dụng hệ thống chống đỡ để tháo dầm, xà và ván mặt ở trên cao sau đó mới tháo hệ
thống chống đỡ.
8. Tiến độ thi công

8.1.

Căn cứ để lập tiến độ:
Số liệu tính toán thiết kế và tổ chức xây dựng, thời hạn thi công.
Kết quả khảo sát bổ sung do đặc điểm công trình.

Cụ thể:
-

Thời gian thi công: 6 tháng mùa khô

-

Tư liệu khảo kỹ thuật và khảo sát kinh tế kỹ thuật( khí tượng thủy văn, địa
chất…)

-

Phương pháp kỹ thuật thi công, biện pháp dẫn dòng thi công.

-

Tình hình cung ứng nhân lực,thiết bị, điện nước…

-

Yêu cầu lợi dụng dòng chảy trong quá trình thi công.

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung


- Lớp:51NTC

Page 22


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng
8.2.

GVHD: Lê Thái Bình

Nội dung trình tự lập kế hoạch tiến độ thi công và công trình đơn vị.

 Nguyên tắc chung:
Đảm bảo thời hạn thi công
Phân rõ về hạng mục công trình chủ yếu và thứ yếu
Xét đến điều kiện về khí tượng thủy văn và địa chất…
Phù hợp với điều kiện kỹ thuật và phương pháp thi công đã chọn.
Tiền vốn đầu tư vào công trình hợp lý.
Điều hòa về cung ứng nhân lực, vật liệu, máy móc.
Quy trình thi công phải đảm bảo an toàn.
 Trình tự lập kế hoạch tiến độ:
Kê khai các hạng mục của công trình đơn vị. Phân chia các hạng mục công
trình thành các bộ phận kết cấu, các phần việc và kê khai các hạng mục, tiến hành
sắp xếp theo trình tự thi công trước sau một cách thích đáng.
Tính toán tương đối cụ thể và chính xác khối lượng công trình từng bộ phận,
từng hạng mục theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật và bản vẽ thi công chi tiết.
Trên cơ sở khối lượng bê tông thành phần hao phí cho 1 m 3 bê tông. Tra bảng
định mức dự toán xây dựng công trình 1776/2007, xác định được định mức nhân
công ( theo ca) từng hạng mục công trình.
Sơ bộ vạch ra kế hoạch tiến độ thi công công trình đơn vị. Các chỉ tiêu định mức

sử dụng trong khi sắp xếp tiến độ nên tương ứng với giai đoạn thiết kế và có thể dùng
kinh nghiệm thi công tiên tiến để nâng cao năng suất lao động.


Tính số người thiết, bị cần cho một ngày của từng hạng mục.
Dựa theo việc phân đợt đổ đã làm ở mục 2, tiến hành lập tiến độ thi công theo



phương pháp dây chuyền.
Mỗi đợt thi công bê tông coi như gồm các công đoạn:
+ Công tác cốt thép.
+ Công tác ván khuôn.
+ Công tác đổ bê tông vào khoảnh đổ(tính toán ở mục 2).
Từ khối lượng bê tông đã tính ở mục 1 và bản vẽ ta tính khối lượng công tác cốt



thép, ván khuôn để cần thiết cho các đợt đổ.
Khối lượng cốt thép lấy theo kinh nghiệm( sử dụng thép có đường kính d<18mm):



+ Đối với kết cấu tường: Lấy tỷ lệ 60kg thép/1m3 bê tông.
+ Đối với kết cấu bản đáy: Lấy tỷ lệ 120kg thép/1m3 bê tông.
+ Đối với kết cấu sàn: Lấy tỷ lệ 90kg thép/1m3 bê tông.
SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC


Page 23


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng


GVHD: Lê Thái Bình

Khối lượng ván khuôn là diện tích ván khuôn để đổ được bê tông cho đợt đổ đó.
Diện tích này là tổng các diện tích xung quanh (VK đứng) và diện tích mặt sàn
(VK nằm).
Bảng 4: bảng tính toán khối lượng bê tông- cốt thép- ván khuôn

STT

Công

Công tác

Khối

việc

Đơn

lượn

vị

Định mức

Mã hiệu

Công ĐV

Công

Thời

Nhân

gian

công/ng

1

Đổ BT lót

CT bê tông

g
22,4

m3

AF41110

0,38

8,55


1

ày
9

2

Đổ bê

CT cốt thép
CT ván khuôn

9
3,11
0,27

T
100

AF71120
AF82311

8,34
32,5

25,94
8,94

2

2

13
5

CT bê tông

5
25,9

m2
m3

AF41120

1,04

26.94

1

27

CT cốt thép
CT ván khuôn

0
3,45
0,28


T
100

AF71120
AF82311

8,34
32,5

28,77
9,26

2
2

14
5

CT bê tông

5
28,7

m2
m3

AF41120

1,04


29,89

1

30

CT cốt thép
CT ván khuôn

4
3,35
0,27

T
100

AF71120
AF82311

8,34
32,5

27,94
9,07

2
2

14
5


CT bê tông

9
28,8

m2
m3

AF41120

1,04

29

1

29

Đáy cống
Thành

9
2,23
1,15

T
T

AF71120

AF71220

8,34
11,788

32,15

2

16

cống
Đáy cống

0,15

100

AF82311

32,5

26,13

2

13

Thành


8
0,55

2

m
100

AF82111

38,28

cống
Đáy cống
Thành

1
18,6
19,1

m2
m3
m3

AF41120
AF41220

1,04
2,676


70,54

1

70

cống
CT cốt thép
CT ván khuôn

3
9,12
0,,53

T
100

AF71120
AF82311

8,34
32,5

76,06
17,45

2
2

38

9

CT bê tông

7
76,0

m2
m3

AF41120

1,04

79,08

1

79

Nắp cống
Thành

4
0,91
1,38

T
T


AF71820
AF71220

10,91
11,788

26,20

2

13

cống
Nắp cống

0,25

100

AF82311

32,5

47

3

16

9

1,00

2

m
100

AF82111

38,28

cống
Nắp cống

8
10,0

2

m
m3

AF41770

1,58

84,00

1


84

Thành

6
23,0

m3

AF412100

2,956

tông đợt
II

3

Đổ bê
tông đợt
III

4

Đổ bê
tông đợt
IV

5


Đổ bê

CT cốt

tông đợt

thép

V

CT ván
khuôn

CT bê
tông
6

Đổ bê
tông đợt
VI

7

Đổ bê

CT cốt

tông đợt

thép


VII

CT ván
khuôn

Thành
CT bê
tông

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 24


Đô án kỹ thuật và tổ chức xây dựng
8

cống
Tháp van
Thành

4
0,67
1,38

T
T


1,52

100

Tháp van

1
11,4

2

Thành

2
23,0

Đổ bê

CT cốt

tông đợt

thép

VIII

cống
CT ván khuôn
CT bê

tông

9

Đổ bê
tông đợt
IX

10

cống
CT cốt thép
CT ván khuôn

3

10

AF82111

38,28

58,22

4

15

m
m3


AF41610

4,26

116,7

1

117

m3

AF41210

2,956

1,42

T
100

AF71220
AF82111

11,788
38,28

30,88
54,7


3
4

10
14

m2
m3

AF41210

2,956

120,3

1

120

3

CT bê

Thành

tông

cống
Tường HL


1
32,2

m3

AF41220

2,676

Tháp van
Thành

5
0,67
0,94

T
T

AF71621
AF71220

21,52
11,788

25,50

4


6

2

tông đợt

thép

X

cống
CT ván khuôn

1,16

100

AF82111

38,28

44,6

4

11

CT bê

Tháp van


5
11,4

m2
m3

AF41610

4,26

95,08

1

95

Thành

2
15,7

m3

AF41210

2,956

1,47


T
100

AF71220
AF82111

11,788
38,28

25,46
56,5

3
3

8
18

m2
m3

AF41210

2,956

80,05

1

80


Đổ bê

cống
CT cốt thép
CT ván khuôn
CT bê

Thành

tông

cống
Tường HL

1
24,5

m3

AF41220

2,676

Tháp van
Thành

1
0,67
0,69


T
T

AF71621
AF71220

21,52
11,788

22,55

2

11

1,00

100

AF82111

38,28

38,39

2

19


Tháp van

3
11,4

2

m
m3

AF41610

4,26

82,67

1

83

Thành

2
11,5

m3

AF41210

2,956


cống
Nắp cống
Tháp van

1
1,68
0,67

T
T

AF17820
AF17621

10,91
21,52

32,74

3

11

Nắp cống

0,51

100


AF82311

32,5

37,01

3

12

7
0,52

2

m
100

AF82111

38,28

Nắp cống

8
10,6

2

m

m3

AF41610

1,58

78,11

1

78

Tháp van

5
11,4

m3

AF41770

4,26

Nắp cống

2
1,68

T


AF17820

10,91

32,74

4

8

Đổ bê

CT cốt

tông đợt

thép

XII

cống
CT ván khuôn

tông

Đổ bê

CT cốt

tông đợt


thép
CT ván

XIII

khuôn
Tháp van
CT bê
tông

Đổ bê

1

6
11,5

CT bê

14

30,69

CT cốt

XI

13


21,52
11,788

Đổ bê

tông đợt

12

AF71621
AF71220

9
11,5

tông

11

GVHD: Lê Thái Bình

CT cốt

SVTH: Nguyễn Thị Hồng Nhung

- Lớp:51NTC

Page 25



×