LÀM THƠ BốN,
NĂM CHữ
1
Nhóm 3
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
GIớI THIệU CHUNG Về THƠ
Giá trị nghệ thuật của Thơ làm người đọc vui thích vì cái
hay, cái đẹp của ngôn từ. Đọc thơ hay, người đọc có xúc
cảm nghệ thuật, cảm nhận được Cái Đẹp Tinh Thần, tạo
thói quen nhận thức những giá trị tinh thần trong cuộc
sống, dần loại bỏ khuynh hướng thực dụng, tôn vinh
những giá trị vật chất đơn thuần, khiến con người sa đoạ
trong vật chất. Có thể làm thơ hay, người sáng tác thơ
dần làm phong phú tâm hồn mình bởi những quan sát,
thấu hiểu để có thể phô diễn một cách biểu cảm, sâu sắc
và tinh tế những tình huống, cảm xúc trước cuộc đời, từ
đó dần nâng tâm hồn mình thăng hoa lên, trên nấc thang
tiến hoá của sự sống.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
THƠ là một loại hình nghệ thuật của ngôn từ, âm thanh
của thơ có vần có điệu nhịp nhàng. Lời lẽ của thơ ngắn
gọn, hàm chứa, xúc tích. Một bài thơ hay có thể làm người
đọc rung cảm bởi tiết tấu, bởi nội dung, bởi hình thức thể
hiện.
4/4/2014
2
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
Thơ bốn chữ có nguồn gốc Việt Nam, xuất hiện từ thời xa
xưa.
2)Đăc điểm
Đặc điểm thơ bốn chữ là bài thơ có nhiều dòng, mỗi dòng
có bốn chữ, gieo vần lưng, vần chân xen kẽ, gieo vần liền
hoặc cách, hoặc hỗn hợp, nhịp thơ phổ biến là nhịp hai, dễ
làm, dài ngắn tự do, phù hợp với văn kể , miêu tả.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
1)Nguồn gốc
4/4/2014
3
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
Nhịp điệu và thi tứ gắn bó chặt chẽ với nhau. Thơ muốn trở
thành khúc nhạc lòng, nhạc hồn không thể không có tiết
tấu, nhịp điệu uyển chuyển. Nhạc lòng chuyển hoá thành
nhạc thơ. Nhạc thơ đa dạng, khi trầm bổng, du dương, lúc
thanh thoát, nhẹ nhàng… ứng với điệu hồn thi sĩ. Nhạc thơ
biểu hiện cụ thể ở nhịp điệu. Thi nhân phổ nhạc cho thơ,
tiếng thơ vang ngân trong không gian, tạo thành các “bước
sóng” gõ cửa tâm hồn độc giả. Thơ giàu nhạc điệu, khi và
chỉ khi tâm hồn nhà thơ tràn đầy xúc cảm. Mọi sự thay đổi
ngôn từ đều làm biến đổi nhịp điệu và nội dung tư tưởng
thể hiện. Xuân Diệu nói: thơ hay thì lời thơ chín đỏ trong
cảm xúc. Do chỗ nhà thơ thổi hồn mình vào ngôn từ, cho
nên chất nhạc thấm đẫm từng câu chữ bước nhịp. Mỗi bước
nhịp, khuôn nhịp có thể ví với những giai âm độc đáo trong
“bản giao hưởng tâm hồn” của thi sĩ.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
3)Nhịp điệu
4/4/2014
4
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
4)Gieo vần trong thơ 4 chữ
a)Vần lưng
Gieo vào giữa dòng thơ (còn gọi là yêu
vận).
Ví dụ:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi.
Vần lưng: Ngang- Màng
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
5
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
4)Gieo vần trong thơ 4 chữ
b)Vần chân
Gieo vào cuối dòng thơ (còn gọi là ước vận).
Ví dụ:
Mây lưng chừng hàng
Về ngang lưng núi
Ngàn cây nghiêm trang
Mơ màng theo bụi
Vần chân: Núi - bụi; Hàng - Trang
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
6
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
4)Gieo vần trong thơ 4 chữ
c)Vần liền
Gieo liên tiếp vần với nhau vào cuối dòng
thơ.
Ví dụ:
Nghé hành nghé hẹ
Nghé chẳng theo mẹ,
Thì nghé theo đàn
Nghé chớ đi càn
Kẻ gian nó bắt.
Những chữ cùng vần trong bài đồng dao trên
là: hẹ- mẹ- nghé; đàn- càn- gian.
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
7
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
4)Gieo vần trong thơ 4 chữ
d)Vần cách
Gieo vần tách nhau cách dòng thơ (còn gọi là
gián cách).
Ví dụ:
Cháu đi đường cháu
Cháu lên đường ra
Đến nay tháng sáu
Chợt nghe tin nhà
Vần cách: Cháu- sáu; ra- nhà
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
8
A.THƠ 4 CHỮ
I)TÌM HIểU Về THƠ BốN CHữ
e)Vần hỗn hợp
Gieo không theo thứ tự nào (gồm tất cả các cách gieo vần
nói trên).
Ví dụ:
Em bước vào đây
Gió hôm nay lạnh
Chị đốt than lên
Để em ngồi cạnh
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
4)Gieo vần trong thơ 4 chữ
4/4/2014
Nay chị lấy chồng
Ở mãi Giang Đông
Dưới làn mây trắng
Cách mấy con sông
(Chị em - Lưu Trọng Lư)
9
A.THƠ 4 CHỮ
II,CÁC PHƯƠNG PHÁP TậP LÀM THƠ
4 CHữ
Cần nắn chắc đặc điểm thể loại thơ bốn chữ: Đó là bài
thơ có nhiều dòng, mỗi dòng có bốn chữ; cách gieo vần lưng,
vần chân xen kẽ, gieo vần liền hoặc cách, hoặc hỗn hợp.
Nhịp thơ phổ biến là 2/2, dễ làm, dài ngắn tự do phù hợp với
văn kể, văn miêu tả.
Phương pháp 2:
Cần hiểu được ý nghĩa và tầm quan trọng của vốn từ.
Từ ngữ là một nhân tố có những khả năng to lớn tạo nên giá
trị thẩm mĩ của tác phẩm văn học nói chung và mõi bài thơ
nói riêng. Nhiều khi chỉ có một từ nhất định cũng có thể cô
đúc lại cái “Thần” của một bài thơ. Và cũng chỉ một từ, nhà
văn khéo lựa chọn cũng sẽ làm cho hình tượng văn học khắc
sâu vào tâm hồn người đọc.
Phương pháp 3 :
Phải nắm chắc các vần trong đoạn thơ.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
Phương pháp1:
4/4/2014
10
A.THƠ 4 CHỮ
III,PHÂN TÍCH THƠ 4 CHữ
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
*Lượm
Khổ thơ về sự hi sinh của Lượm:
Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng...
11
A.THƠ 4 CHỮ
III,PHÂN TÍCH THƠ 4 CHữ
4/4/2014
Khổ thơ trên là những giây phút cuối cùng về chú bé Lượm, đó là khoảnh khắc
của cái chết, của sự ra đi đầy đau đớn mà thấm đượm niềm thương tiếc.Chao
ôi! Đáng lẽ một chú bé đáng yêu, nhỏ nhắn như vậy phải được sống một cuộc
sống yên bình, trong vòng tay yêu thương, chăm sóc của người thân thì lại
phải đương đầu với biết bao lửa đạn. Để rồi, trong khi lướt qua làn mưa bom
bão đạn của kẻ thù, một viên đạn đã khiến cậu bé gục ngã xuống cánh đồng
quê hương khi đang chiến đấu vì chính mảnh đất này.Lượm ra đi, dòng máu
của em như làm thẫm đỏ thêm lá cờ Tổ quốc. Dù Lượm đã hi sinh, trút hơi thở
cuối cùng của mình cho Tổ quốc nhưng tay em vẫn nắm chặt bông lúa như
muốn níu giữ sự sống, níu giữ hồn quê hương, em như không muốn rời bỏ
cảnh vật quê hương, luyến tiếc nơi đây. Hương lúa ngọt ngào ru cho giấc ngủ
ngàn thu của Lượm. Mùi sữa của lúa chín như gợi cảm xúc da diết về người mẹ
đã nuôi dưỡng em khôn lớn. Em ngã xuống khi còn ở độ tuổi thiếu niên hứa
hẹn nhiều điều phía trước, cả một con đường tương lai đang rộng mở. Đôi má
của chú bé măng tơ, non trẻ mới ngày nào còn thơm thoảng hương sữa mà
bây giờ đã phải vĩnh biệt trần gian về với cõi thanh bình. Đó là những hình ảnh
quê hương ấp iu, nâng niu em, tiễn đưa em về nơi ấy cho đến giờ phút tận
cùng, mảnh đất nơi đây như một con người linh thiêng săn sóc cho em. Chi tiết
“hồn bay giữa đồng” thể hiện sự lưu luyến của em với quê nhà. Hồn em còn
mãi đó, phảng phất bên đồng lúa chín, hòa quyện vào hương vị của lúa sữa.
12
Em còn mãi gắn bó với quê hương như quê hương còn nhớ mãi tới em.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
A.THƠ 4 CHỮ
IV,CÁC BÀI THƠ BốN CHữ Tự SÁNG
TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
13
A.THƠ 4 CHỮ
IV,CÁC BÀI THƠ BốN CHữ Tự SÁNG
TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
14
A.THƠ 4 CHỮ
IV,CÁC BÀI THƠ BốN CHữ Tự SÁNG
TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
15
B.THƠ 5 CHỮ
I,TÌM HIểU Về THƠ 5 CHữ
1)Nguồn gốc
Từ thể thơ năm tiếng trong thơ dân ca như: vè kể
chuyện, tục ngữ, hát dặm Nghệ Tĩnh.
2)Đặc điểm
-Thơ năm chữ là thể thơ mỗi dòng năm chữ, còn gọi là
thơ ngũ ngôn.
-Cách ngắt nhịp trong câu thông thường là nhịp 3/2
hoặc 2/3. Đôi khi có câu ngắt nhịp 2/1/2 hoặc 1/2/2...
-Vần thơ thay đổi không nhất thiết là vần liên tiếp, số
câu cũng không hạn định.
-Bài thơ thường chia khổ, mỗi khổ thường 4 câu, nhưng
cũng có khi 2 câu, hoặc không chia khổ.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
4/4/2014
16
B.THƠ 5 CHỮ
I,TÌM HIểU Về THƠ 5 CHữ
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
4)Gieo vần trong thơ 5 chữ
Thường là vần chân. Vần chân có thể là vần
liền (2 câu liền nhau có hai chữ cuối hiệp vần
với nhau), có thể là vần cách (2 câu cách
nhau có hai chữ cuối hiệp vần với nhau).
4/4/2014
3)Nhịp điệu
Tương tự như thơ 4 chữ
17
B.THƠ 5 CHỮ
I,TÌM HIểU Về THƠ 5 CHữ
5)So sánh
a)Thơ 4 chữ và thơ 5 chữ
Thơ 5 chữ
-Mỗi dòng có 5 chữ
-Gieo vần: Tương tự như thơ 4
chữ
-Ngắt nhịp: 2/3, 3/2
-Khổ thơ: có 4 câu/khổ, 2
câu/khổ hoặc không chia khổ.
b)Thơ 5 chữ và thơ ngũ ngôn đời Đường (Trung
Quốc)
Thơ 5 chữ hiện đại vần, nhịp thay đổi theo cảm xúc. Đặc
biệt cách ngắt nhịp linh hoạt. Còn thơ ngũ ngôn cổ điển có
niêm luật chặt chẽ.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
Thơ 4 chữ
-Mỗi dòng có 4 chữ
-Gieo vần: vần lưng, vần chân,
vần liền, vần cách
-Ngắt nhịp: 2/2
-Khổ thơ: có 4 câu/khổ hoặc 2
câu/khổ.
4/4/2014
18
B. THƠ 5 CHỮ
I,TÌM HIểU Về THƠ 5 CHữ
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
Muốn làm thơ năm chữ
phải có cảm xúc chân
thành, trong sáng.Xác
định rõ chủ đề và các
đặc điểm đặc trưng của
thơ năm chữ.
12
B.THƠ 5 CHỮ
II)PHÂN TÍCH THƠ 5 CHữ
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
*Đêm nay Bác không ngủ
Phân tích hai khổ thơ:
Anh đội viên mơ màng
Như nằm trong giấc mộng
Bóng Bác cao lồng lộng
Ấm hơn ngọn lửa hồng
Và
Đêm nay Bác ngồi đó
Đêm nay Bác không ngủ
Vì một lẽ thường tình
Bác là Hồ Chí Minh.
20
B.THƠ 5 CHỮ
II)PHÂN TÍCH THƠ 5 CHữ
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
21
B.THƠ 5 CHỮ
II)PHÂN TÍCH THƠ 5 CHữ
4/4/2014
Chỉ bằng hai khổ thơ ngắn gọn và giản dị, nhà thơ Minh Huệ đã khắc họa thành công vẻ đẹp của vị
lãnh tụ vĩ đại trong lòng người chiến sĩ cách mạng nói riêng và nhân dân Việt Nam nói chung. Đó
là một vẻ đẹp của một vị lãnh tụ vừa vĩ đại vừa phi thường lại vừa gần gũi, thân thương, bình dị
như một người cha nhân từ. Sự kết hợp hài hòa, kì diệu của hai vẻ đẹp ấy đã làm nên sự bất tử cho
hình ảnh Bác Hồ. Anh đội viên được nhắc đến “như nằm trong giấc mộng” thể hiện sự ngỡ ngàng
trước tấm lòng cao đẹp, bao dung của Bác. Anh như nghẹn ngào, xúc động đến nín thở trước điều
đó. Tác giả nói “Bóng Bác cao lồng lộng” là muốn đề cao tầm vóc vĩ đại của con người có tấm
lòng nhân hậu. Đúng vậy! Bác Hồ chính là ngọn hải đăng soi sáng trong đêm tối, dẫn lối cho con
thuyền cách mạng nước nhà cập bến bờ vinh quang. Tấm lòng cao cả, lớn lao của Bác thì kể làm
sao cho hết! Nhà thơ một lần nữa bộc lộ niềm thương mến, cảm phục của mình với Bác Hồ qua
biện pháp ẩn dụ phẩm chất “Ấm hơn ngọn lửa hồng”.Anh đội viên đang phải sống cuộc sống chiến
đấu đầy vất vả, gian nguy, có biết bao thiếu thốn bủa vây. Không chỉ là thiếu thốn vật chất mà quan
trọng hơn là sự thiếu thốn tình cảm. Ngay những lúc như thế, chính tình yêu thương, gắn bó của
Người đã thắp lên tia hi vọng cho đồng bào, sưởi ấm trái tim, tâm hồn của dân tộc. Ngọn lửa hồng
thắp lên vì sự sống của muôn loài, ngọn lửa của Bác ấm áp lan tỏa thắp lên những tình cảm suy
nghĩ tốt đẹp của mọi người xung quanh. Khổ thơ cuối là một cái kết lắng đọng, mộc mạc mà mang
đậm tính triết lí, khái quát về Bác. Đêm nay Bác không ngủ chẳng phải điều gì khó hiểu bởi trong
tâm trí Bác lúc nào cũng thường trực một mối lo âu, vì dân vì nước.Chính những điều hết sức bình
thường, nhỏ bé đó đã làm nên một nhân cách cao đẹp, sự vĩ đại ở chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ “Hồ
Chí Minh” ở cuối bài thơ không đơn giản chỉ là một tên gọi mà còn là khái niệm tổng hợp về lòng
22
nhân ái, tấm lòng vì muôn dân đến quên thân mình của một vị lãnh tụ.
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
B.THƠ 5 CHỮ
III)CÁC BÀI THƠ 5 CHữ Tự SÁNG TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
23
B.THƠ 5 CHỮ
III)CÁC BÀI THƠ 5 CHữ Tự SÁNG TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
24
B.THƠ 5 CHỮ
III)CÁC BÀI THƠ 5 CHữ Tự SÁNG TÁC
4/4/2014
Thơ bốn, năm chữ_Nhóm 3
25