Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài giảng mố trụ cầu và tường chắn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 26 trang )

TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

Trường Đại học Giao thông Vận tải
KHOA CÔNG TRÌNH

BÀI GIẢNG TÍN CHỈ

MỐ TRỤ CẦU VÀ TƯỜNG CHẮN
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố & Công trình Thủy
Division of Urban Transport and Coastal Engineering


Hà Nội, 2012

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

CHƯƠNG 4:
TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

1.

Tính toán mố cầu dầm

2.

Tính toán mố cầu dầm

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy


2

1


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN
a MỐ TRỤ CẦU DẦM

CHƯƠNG 4 – Phần 1:
TÍNH TOÁN MỐ CẦU DẦM

1.

Tính toán nội lực trong các bộ phận của mố

2.

Tính duyệt các bộ phận của mố

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

3

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Mố cầu là bộ phận quan trọng của
công trình cầu, có chức năng:

- Đỡ 1 đầu kết cấu nhịp và truyền
các tải trọng xuống nền đất
- Chắn đất đầu cầu và tiếp nối giữa
đường và cầu, bảo đảm xe chạy
êm thuận từ đường vào cầu
- Là một công trình điều chỉnh
dòng chảy, chống xói lở
- Có hình dạng không đối xứng và
chịu áp lực một phía

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

4

2


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

5

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

• Đặc điểm tính toán mố cầu dầm

– Mố cầu làm việc chủ yếu theo phương dọc cầu
– Mố chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng, là một dạng tường
chắn, là bộ phận đóng vai trò nối tiếp
– Mố có hình dạng không cân đối nên dễ mất ổn định lật
trượt và chịu mô men lật
– Mố chịu ảnh hưởng của đất đắp đầu cầu và các biện pháp
xử lý nền đất đường đầu cầu.
– Lưu ý đến ổn định nền đường theo phương dọc cầu

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

6

3


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Bộ phận và các mặt cắt tính toán
mố:
– Tường đỉnh:
Mặt cắt chân tường đỉnh A-A.
– Tường thân:
Mặt cắt chân tường thân B-B;
Mặt cắt lưng tường thân F-F.
– Bệ móng:
Mặt cắt đỉnh bệ B-B;

Mặt cắt đáy bệ C-C.
– Tường cánh
Mặt cắt lưng tường cánh F-F;
Mặt cắt chân tường cánh B-B;
Mặt cắt hẫng D-D.
– Các mặt cắt khác tùy theo cấu tạo
của mố.
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

7

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
Bộ môn Công

Các tải trọng tác dụng lên mố cầu
Tĩnh tải của các bộ phận mố cầu DC

Áp lực đất tĩnh thẳng đứng EV và nằm ngang EH
Áp lực đất do hoạt tải LS
Áp lực nước WA
Áp lực gió lên hoạt tải WL
Áp lực gió lên mố WS
Lực ma sát gối FR
Lực hãm xe BR
Lực li tâm CE
Phản lực gối do bản quá độ truyền sang RBQD
- Tĩnh tải của bqđ, đất đắp trên bqđ DC;
- Hoạt tải trên bqđ LL+IM+ PL.
Phản lực gối do kết cấu nhịp truyền xuống RKCN
- Tĩnh tải của kcn và các bộ phận trên kcn DC + DW;
- Hoạt
trênThành
kcn LL+IM+
PL;trình Thủy
trình
Giao tải
thông
phố và Công

8

4


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
Phản lực gối do kết cấu nhịp truyền xuống RKCN
- Tĩnh tải của kcn và các bộ phận trên kcn DC + DW;
- Hoạt tải trên kcn LL+IM+ PL;

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

9

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
Phản lực gối do hoạt tải trên kết cấu nhịp:

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

10

5


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
Áp lực từ môi trường:
- Áp lực đất tĩnh thẳng đứng EV và áp lực đất tĩnh nằm ngang EH;

- Áp lực đất do hoạt tải LS;
- Áp lực nước WA.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

11

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
• Tường đỉnh: mặt cắt chân tường đỉnh A-A
– Áp lực đất tĩnh EH và EV
– Áp lực đất do hoạt tải LS
– Trọng lượng bản thân tường đỉnh DC
– Lực gió trên kết cấu WS
– Phản lực gối từ bản quá độ truyền sang:
DC, DW của bản quá độ
Hoạt tải trên bản quá độ (LL+IM, PL)

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

12

6


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
• Tường thân: mặt cắt chân tường thân B-B
– Áp lực đất tĩnh EH và EV
– Áp lực đất do hoạt tải LS
– Áp lực nước WA
– Trọng lượng bản thân tường thân, tường đỉnh và mũ mố DC
– Lực ma sát gối cầu FR
– Lực hãm xe BR
– Lực gió trên kết cấu WS
– Lực gió trên hoạt tải WL
– Lực li tâm CE
– Phản lực gối từ kết cấu nhịp truyền xuống:
DC, DW của kết cấu nhịp
Hoạt tải trên kết cấu nhịp (LL+IM, PL)
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

13

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
• Bệ móng: mặt cắt chân bệ móng C-C
– Áp lực đất tĩnh EH và EV
– Áp lực đất do hoạt tải LS
– Áp lực nước WA
– Trọng lượng bản thân tường thân, tường đỉnh và mũ mố DC
– Lực ma sát gối cầu FR
– Lực hãm xe BR
– Lực gió trên kết cấu WS
– Lực gió trên hoạt tải WL
– Lực li tâm CE

– Phản lực gối từ kết cấu nhịp truyền xuống:
DC, DW của kết cấu nhịp
Hoạt tải trên kết cấu nhịp (LL+IM, PL)
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

14

7


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
• Tường cánh: Mặt cắt chân tường cánh B-B, lưng tường thân F-F
và mặt cắt hẫng D-D
– Áp lực đất tĩnh EH và EV
– Áp lực đất do hoạt tải LS
– Trọng lượng bản thân các bộ phận tường cánh DC
Mô hình tính: Bản ngàm, Bản kê 2 cạnh, Bản kê bốn cạnh

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

15

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của mố cầu
• Tường cánh: Mặt cắt chân tường cánh B-B, lưng tường thân F-F

và mặt cắt hẫng D-D
– Chia nhỏ tường cánh thành nhiều mảnh để tính toán DC và EH

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

16

8


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực đất tĩnh nằm ngang EH

Giải thích công thức:
Xem trang 32, 33 – chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

17

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực đất tĩnh nằm ngang EH

Giải thích công thức: Xem trang 32, 33
– chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN27205
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy


18

9


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực đất tĩnh thẳng đứng EV
EV = V. γ
Với:
V:
γ:

thể tích khối đất phía trên bộ phận
cần tính toán của mố (m3)
dung trọng riêng của đất (kN/m3)

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

19

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực đất do hoạt tải LS

Giải thích công thức: Xem trang 44 –
chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy


20

10


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực nước WA
Gồm có:
• Áp lực nước tĩnh;
• Lực đẩy nổi;
• Áp lực dòng chảy.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

21

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực nước WA
Gồm có:
• Áp lực nước tĩnh;
• Lực đẩy nổi;
• Áp lực dòng chảy.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy


22

11


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực nước WA
Gồm có:
• Áp lực nước tĩnh;
• Lực đẩy nổi;
• Áp lực dòng chảy.

Giải thích công thức:
Xem trang 18, 19 – chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

23

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực gió lên kết cấu WS
Gồm có:
• Áp lực gió ngang PD;
• Áp lực gió dọc;
• Áp lực gió thẳng đứng PV

Giải thích công thức:

Xem trang 21 – chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

24

12


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực gió lên kết cấu WS
Gồm có:
• Áp lực gió ngang PD;
• Áp lực gió dọc;
• Áp lực gió thẳng đứng PV

Giải thích công thức:
Xem trang 21 – chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

25

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực gió lên kết cấu WS
Gồm có:
• Áp lực gió ngang PD;
• Áp lực gió dọc;

• Áp lực gió thẳng đứng PV.

Giải thích công thức:
Xem trang 22, 23 – chương 3 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

26

13


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Áp lực gió lên xe cộ WL

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

27

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Nội dung tính duyệt các mặt cắt tính toán của mố:
Theo quy định của 22TCN272-05:


Sức kháng uốn: điều 5.7.3.2




Điều kiện khống chế nứt: điều 5.7.3.4



Sức kháng cắt: điều 5.8.3.3



Độ mảnh: điều 5.7.4.3



Sức kháng nén: điều 5.7.4.4



Điều kiện nén uốn theo hai phương: điều 5.7.4.5



Ổn định chống lật: điều 11.6.2.3.5



Ổn định chống trượt: điều 10.6.3.3



Sức kháng đỡ của nền: điều 11.6.3


Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

28

14


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán SỨC KHÁNG UỐN:

Giải thích công thức:
Xem trang 157, 158 – chương 5 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

29

CHƯƠNG 2: KC CẦU BTCT NHỊP GIẢN ĐƠN
• Kiểm tra điều kiện Khống chế NỨT:
o Các cấu kiện phải được cấu tạo sao cho ứng suất kéo trong cốt
thép thường ở TTGH sử dụng không vượt quá:

o Z ≤30000N/mm cho cấu kiện ở điều kiện môi trường thông thường,
o Z ≤ 23000 N/mm cho cấu kiện ở điều kiện môi trường khắc nghiệt,
o Z ≤ 17500 N/mm cho kết cấu vùi dưới đất.


Giải thích các đại lượng: xem trang 160 của Chương 5 – Tiêu chuẩn
22TCN272-05.
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

30

15


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tính toán SỨC KHÁNG CẮT :

Giải thích các đại lượng: xem trang 174, 176 của Chương 5 – Tiêu chuẩn
22TCN272-05.
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

31

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Đánh giá về ĐỘ MẢNH của kết cấu:

Giải thích công thức:
Xem trang 163 – chương 5 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

32


16


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán SỨC KHÁNG NÉN:

Giải thích công thức:
Xem trang 166 – chương 5 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

33

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán SỨC KHÁNG NÉN UỐN THEO HAI PHƯƠNG:

Giải thích công thức:
Xem trang 166 – chương 5 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

34

17


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT


20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán SỨC KHÁNG ĐỠ của nền:

Giải thích:
Xem các hình vẽ trang 501, 502 – chương 11 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

35

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán ổn định chống lật:

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

36

18


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Tính toán ổn định chống trượt:

Giải thích công thức:

Xem trang 487 – chương 10 của tiêu chuẩn 22TCN272-05
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

37

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN
a MỐ TRỤ CẦU DẦM

CHƯƠNG 4 – Phần 2:
TÍNH TOÁN TRỤ CẦU DẦM

1.

Tính toán nội lực trong các bộ phận của trụ

2.

Tính duyệt các bộ phận của trụ

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

38

19


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Trụ cầu:
• Có tác dụng phân chia nhịp cầu,
• Đảm nhận truyền phản lực gối từ hai đầu kết cấu nhịp,
• Có hình dáng trụ cầu đối xứng theo dọc và ngang cầu
• Cần đảm bảo các yêu cầu về:
o Mỹ quan
o Thông truyền
o Va xô tầu thuyền / xe cộ
o Tác động của dòng chảy

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

39

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

40

20


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM


• Đặc điểm tính toán trụ cầu dầm
– Trụ có hình dạng đối xứng theo hai phương
Trụ cầu làm việc theo cả phương dọc cầu và ngang cầu.
– Trụ chủ yếu chịu tải trọng thẳng đứng và các tải trọng
ngang
– Thân trụ chịu trực tiếp lực va xô xe cộ / tàu thuyền ở
đường / sông dưới cầu và áp lực dòng chảy dưới cầu
Dễ mất ổn định và có độ mảnh lớn.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

41

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Bộ phận và các mặt cắt tính toán trụ:
– Xà mũ:
Mặt cắt chân xà mũ A-A
Mặt cắt ngàm D-D, E-E.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

42

21


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017


CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Bộ phận và các mặt cắt tính toán trụ:
– Thân trụ:
Mặt cắt chân thân trụ B-B.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

43

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
• Bộ phận và các mặt cắt tính toán trụ:
– Bệ móng:
Mặt cắt đỉnh bệ B-B;
Mặt cắt đáy bệ C-C.
– Các mặt cắt khác tùy theo cấu tạo của mố.

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

44

22


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của trụ cầu
STT


Các tải trọng tác dụng lên trụ cầu

1

Tĩnh tải của các bộ phận trụ cầu DC

2

Áp lực nước WA

3

Áp lực gió lên hoạt tải WL

4

Áp lực gió lên trụ WS

5

Lực ma sát gối FR

6

Lực hãm xe BR

7

Lực li tâm CE


8

Lực va xô xe cộ CT hoặc va xô tàu thuyền CV dưới cầu

9

Phản lực gối do kết cấu nhịp truyền xuống RKCN của nhịp trái và phải
- Tĩnh tải của kcn và các bộ phận trên kcn DC + DW;
- Hoạt tải trên kcn LL+IM+ PL;

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

45

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của trụ cầu
• Xà mũ: Mặt cắt chân xà mũ A-A









Tĩnh tải bản thân xà mũ và gối cầu, tấm kê gối, v.v..
Phản lực truyền xuống từ 2 nhịp của:
• Tĩnh tải bản thân kết cấu nhịp và các bộ phận trên kết cấu nhịp

• Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu
• Hoạt tải trên cánh hẫng
Áp lực gió lên kết cấu WS
Áp lực gió lên xe cộ WL
Lực li tâm CE
Lực hãm xe BR
Lực ma sát gối FR

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

46

23


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của trụ cầu
• Thân trụ: Mặt cắt chân thân trụ B-B












Tĩnh tải bản thân xà mũ, thân trụ và gối cầu, tấm kê gối, v.v..
Phản lực truyền xuống từ 2 nhịp của:
• Tĩnh tải bản thân kết cấu nhịp và các bộ phận trên kết cấu nhịp
• Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu
• Hoạt tải trên KCN
Áp lực gió lên kết cấu WS
Áp lực gió lên xe cộ WL
Áp lực nước
Lực li tâm CE
Lực hãm xe BR
Lực ma sát gối FR
Lực va xô xe cộ CT hoặc tàu bè CV

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

47

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của trụ cầu
• Bệ móng: Mặt cắt chân bệ C-C












Tĩnh tải bản thân trụ và gối cầu, tấm kê gối, v.v..
Phản lực truyền xuống từ 2 nhịp của:
• Tĩnh tải bản thân kết cấu nhịp và các bộ phận trên kết cấu nhịp
• Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu
• Hoạt tải trên KCN
Áp lực gió lên kết cấu WS
Áp lực gió lên xe cộ WL
Áp lực nước
Lực li tâm CE
Lực hãm xe BR
Lực ma sát gối FR
Lực va xô xe cộ CT hoặc tàu bè CV

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

48

24


TS. Trần Thu Hằng - BM. CTGTTP và CTT

20/09/2017

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM
Tải trọng và tổ hợp tải trọng lên các bộ phận của trụ cầu

• Xà mũ: Mặt cắt cánh ngàm D-D và E-E
– Sơ đồ tính
• Sơ đồ dầm công xon với chiều dài Lk+R/3
– Tải trọng tác động
• Tĩnh tải bản thân xà mũ và gối cầu, tấm kê gối, v.v..
• Phản lực truyền xuống từ 2 nhịp của:
• Tĩnh tải bản thân kết cấu nhịp và các bộ phận trên kết
cấu nhịp
• Tĩnh tải lớp phủ mặt cầu
• Hoạt tải trên cánh hẫng
– Mô hình tính toán:
• Mô hình thanh chịu uốn
• Mô hình giàn ảo
Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

49

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN MỐ TRỤ CẦU DẦM

Bộ môn Công trình Giao thông Thành phố và Công trình Thủy

50

25


×