Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

đồ án tốt nghiệp chất lỏng ion

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (943.65 KB, 39 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT
KHOA DẦU KHI
BỘ MÔN: LỌC - HÓA DẦU
------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU ỨNG DỤNG CỦA CHẤT LỎNG ION CHO MỘT SỐ PHẢN ỨNG: PHẢN
ỨNG CỘNG MICHAEL VÀ PHẢN ỨNG ANKYL HÓA ISOBUTAN BẰNG 2-BUTEN

Giáo viên hướng dẫn:

Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Xuân Việt

PGS.TS. Bùi Thị Lệ Thủy

MSV: 1221010417
Lớp: Lọc hóa dầu B-K57

HÀ NỘI 1/2018

1


Giới thiệu chung về chất lỏng ion.



Sử dụng chất lỏng ion trong phản ứng cộng Michael.




Sử dụng chất lỏng ion trong phản ứng ankyl hóa isobutan bằng 2-buten



BỐ CỤC ĐỀ TÀI


GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHẤT LỎNG ION

Giới thiệu về chất lỏng ion

Tính chất và ứng dụng của chất lỏng ion

Tổng hợp chất lỏng ion


GIỚI THIỆU VỀ CHẤT LỎNG ION







Lịch sử hình thành và phát triển chất lỏng ion
o
Năm 1888 Gabriel và weiner đã tìm thấy etanol amoninitrat (nhiệt độ nóng chảy 52-55 C)
0

1914 đánh dấu mốc đầu tiên tìm ra chất lỏng ion là etyl amoninitrat với nhiệt độ nóng trảy là 12 C
1970-1980 Wikes và Husey phát triển chất lỏng ion với các loại ion nhôm clorua
1992 phát triển các loại IL dựa trên imidazolium với độ bền không khí và nước.


TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG ION










Định nghĩa chất lỏng ion
0
Chất lỏng ion là các hợp chất dạng ion có nhiệt độ nóng trảy nhỏ hơn 100 C
Tính chất của chất lỏng ion
Tính đa dạng
Nhiệt độ nóng trảy thấp
Ổn định điện và nhiệt
Phân cực
Độ hòa tan cao


TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG ION

Imidazolium ion




Cấu trúc



Chất lỏng ion được chia làm hai phần chính là anion và cation

Pyridium ion

Ammonium ion

Phosphonium ion

Một số cation và anion của chất lỏng ion


TÍNH CHẤT CỦA CHẤT LỎNG ION



Phân loại và ứng dụng chất lỏng ion

 Việc phân loại dựa trên nhều yếu tố như tính chất vật lý, hóa học hay các ứng dụng
(theo cation, anion hoặc cấu tạo…)

 Ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như tổng hợp hữu cơ, phân tích sắc kí,
công nghệ vật liệu và điện hóa học…



TỔNG HỢP CHẤT LỎNG ION

i) Tạo muối để hình thành cation thích hợp
NR3

Giai đoạn 1

R’X

ii) Trao đổi anion để hình thành chất lỏng ion
mong muốn

+ [NR3R’] X
Giai đoạn 2a

Giai đoạn 2b

1.+ Muối kim loại

+ Lewis acid MXy

+ M [A] - MX
2.+ Bronsted acid

+ H [A] - HX

3.+ Nhựa trao đổi ion

+

[NR3R’] [MX y+1]

+ [NR3R’] [A]
8


ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL

Giới thiệu phản ứng cộng Michael

Ứng dụng của phản ứng cộng Michael


PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL



Định nghĩa: Là phản ứng giữa các hợp chất -CH mang tính axit với các hợp chất vinylic cacbonyl



R, R1, R2, R3 và R4 là hydro,ankyl hoặc đôi khi là aryl;



X, Y là các nhóm hút điện tử như: -COOH, -CHO, -COOR, -CONH 2, -CN,-NO2, đôi khi là SO3R.


PHẢN ỨNG CỘNG MCHAEL




Cơ chế phản ứng


PHẢN ỨNG CỘNG MCHAEL






Xúc tác: thường sử dụng các hợp chất có tính bazo
Dung môi : phổ biến nhất thường là các ancol
Nhiệt độ: thường phản ứng ở nhiệt độ phòng
Xử lý sản phẩm: đa số kết tủa ở nhiệt độ phòng nên có thể đem lọc và tinh chế


ỨNG DỤNG CHẤT LỎNG ION TRONG PHẢN ỨNG CỘNG MICHAEL



Sử dụng chất lỏng ion làm dung môi cho quá trình phản ứng



Sử dụng chất lỏng ion làm xúc tác cho phản ứng




Sử dụng chất lỏng ion làm xúc tác và dung môi phản ứng


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI



Nhóm tác giả gồm Peter Kotrusz và cộng sự tìm hiểu chất lỏng ion có thể sử dụng làm dung
môi cho L-Proline làm xúc tác cho phản ứng cộng Michael tới vị trí β-nitrostyren


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI

STT

Chất phản ứng

Tác nhân phản ứng

Thời gian (phút)

Hiệu suất (%)

Sản phẩm

1

1a

2a


10

99

P1

2

1a

2b

5

89.8

P3

3

1a

2c

20

86

P4


4

1a

2d

10

91.5

P5

5

1a

2e

65

74

P6

6

1a

2f


30

74

P7

7

1a

2g

40

83

P8

8

1a

2h

480

27

P9


9

1b

2a

30

98

P2

10

1b

2i

30

94

P12

11

1b

2j


30

96

P13

12

1c

2a

120

93

P10

13

1d

2a

30

89

P11


14

1e

2i

60

19

P14

15

1f

2a

60

18

P15

16

1g

2a


30

75

P16

17

1h

2a

30

30

P17

18

1i

2a

30

95

P18



SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI



Tác giả Meciarova M. và cộng sự cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của xúc tác L-Proline lên quá trình phản ứng
cộng Michael bằng việc sử dụng [bmim]BF4 làm dung môi cho quá trình phản ứng

R

1

2
R

Hiệu suất
Sản phẩm

Tỉ lệ sản phẩm (syn/anti)

Độ chọn lọc (%)

(%)
H

propyl

9a


85

94/4

38

H

metyl

9b

77

95/5

19

H

etyl

9c

80

94/6

20


metyl

metyl

9d

78

-

30


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM DUNG MÔI



Nhóm tác khác là Meciarova M. và cộng sự cũng nghiên cứu sự ảnh hưởng của xúc tác L-Proline lên quá trình
phản ứng cộng Michael bằng việc sử dụng [bmim]BF 4 làm dung môi cho quá trình phản ứng


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC



Tác giả Yunbo Qian đã chọn nghiên cứu các đặc tính của chất lỏng ion amino axit được sử dụng
như dung môi và chất xúc tác cho phản ứng tổng hợp bất đối xứng


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC


Ảnh hưởng của [EMim][Pro] lên phản ứng với dung môi CH3OH

Lần tái sinh

Thời gian phản ứng

Hiệu suất

Tỉ lệ sản phẩm

Độ chọc lọc

1

4

98

21/79

86

2

4

95

20/80


83

3

4

97

18/82

82

4

4

97

18/82

80

5

4

98

20/80


81

Khả năng tái sinh của xúc tác


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC



Tác giả gồm Bukuo Ni và cộng sự đã nghiên cứu và phát triển các chất xúc tác Proline

Lần tái sinh

Thời gian phản ứng

Độ chuyển hóa

Tỉ lệ sản phẩm

(%)

(cùng/đối)

Hiệu suât (%)

1

12


92

90

95/5

2

16

90

90

95/5

3

18

93

90

94/6

4

24


86

89

95/5

5

40

80

88

93/7

Khả năng tái sinh chất xúc tác


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẢN ỨNG



Tác giả gồm Sanzhong Luo và cộng sự đang nổ lực để thiết kế một chất lỏng ion đặc biệt cho sự biến đổi hóa học 1metyl-3-nbutyl imidazolium hidroxit [Bmim]OH như một chất xúc tác hiệu quả cho phản ứng cộng Michael



SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẢN ỨNG


SỬ DỤNG CHẤT LỎNG ION LÀM CHẤT XÚC TÁC VÀ MÔI TRƯỜNG
PHẢN ỨNG

Lần tái sinh

Thời gian(h)

Hiệu suất(%)

Thời gian(h)

Hiệu suất(%)

1

8

96

8

96

2

8


92

12

94

3

8

91

13

95

Khả năng tái sinh của xúc tác


ỨNG DỤNG CỦA CHẤT LỎNG ION CHO QUÁ TRÌNH ANKYL HÓA ISO BUTAN
BẰNG 2-BUTEN

Cơ sở lý thuyết chung về quá trình ankyl hóa

Ankyl hóa iso-butan bằng 2-buten

Ankyl hóa isobutan bằng 2-buten sử dụng xúc tác là chất lỏng ion



×