Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Tài liệu tóm tắt công thức ôn cuối kì vật lí 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (264.38 KB, 23 trang )

CHƯƠNG TRÌNH

CHÚNG TA CÙNG TIẾN
ÔN TẬP THEO CHỦ ĐIỂM TUẦN III
MÔN: VẬT LÝ 2
Thời gian: 7h00 – 11h00 ngày 01/06/2013
Địa điểm: P.102 nhà H1 – ĐHBK- CS2


Nội dung ôn tập






Thuyết tương đối của EINSTEIN
Quang lượng tử
Cơ lượng tử
Vật lý nguyên tử
Vật lý hạt nhân – Hạt cơ bản


Thuyết tương đối của EINSTEIN
Vận tốc ánh sáng trong chân không là như nhau với
mọi hệ quy chiếu là c = 3*108 m/s.
Khi v~c thời gian sẽ dài ra còn không gian sẽ co lại.


Thuyết tương đối của EINSTEIN
t 



to
v2
1 2
c

E0  m0 c 2
E 2  m02 c 4  p 2 c 2

2

v
l  lo 1  2
c




1
Wd  m0 c 2 �
 1�


v2
� 1 2

c





Quang lượng tử
I. Bức xạ nhiệt:
Như đã biết: Công : A = P.t với S: diện tích
Công suất : P = R.S R: năng suất
Năng suất : R   T 4
Định luật Wien:
b
m 
T

  5, 67.108
b  2,8978.103


Quang lượng tử
II. Hiệu ứng compton:

�

    2.c .sin � �
�2 �

cot( )
• Với 
2
tan( ) 
c
e
1


'

2

là góc bay ra của


Cơ học lượng tử
I. Sóng De Broglie:

h

p
m0 v
p
:theo tương đối tính. (đúng với mọi
2
v
trường hợp của v)
1 2
c

Và nếu cho động năng K:



hc
K ( K  2m0c 2 )



Cơ học lượng tử
II. Hiệu ứng ngầm
Hạt có E  lớn có nghĩa là
E + > U thì hạt có khả năng vượt qua hàng rào thế năng
U.
Hệ thức bất định về năng lượng: vậy càng nhỏ càng
lớn
Trong một giếng thế bề rộng là a, :

h2 2 n 2
En 
, n  1, 2,3....
2
2ma


Cơ học lượng tử
II. Hiệu ứng ngầm
Hàm sóng có dạng:

2 n x
 n ( x)  sin
a
a

Tìm xác suất tìm thấy hạt ta lấy tích phân:



(
x
)
dx

2
n


Vật lý nguyên tử
I. Quang phổ Hidro:
13, 6eV
• Năng lượng lớp n: En 
n2
• Công thức tính tần số:
hf  En '  En
1 �
�1
f  R�2  2 �
�n n ' �

n

Lớp

1
2
3
4
...


K
L
M
N
...


Vật lý nguyên tử
I. Quang phổ Hidro:
Các dãy quang phổ Hidro:
• Lyman: tử ngoại.
(n = 1)
• Banme: đỏ, lam, chàm, tím, tử ngoại. (n = 2)
• Pasen: hồng ngoại.
(n = 3)
• Backet: hồng ngoại.
(n = 4)
• Pfund: hồng ngoại.
(n = 5)


Vật lý nguyên tử
II. Quang phổ kim loại kiềm:
• Năng lượng lớp n,l

 Rh
En.l 
(n  l ) 2


Đi từ

Dãy

ns <--------- n’p

Chính

np <--------- n’s

Phụ 2

np <--------- n’d

Phụ 1

nd <--------- n’f

Cơ bản

nd <--------- n’p

Cơ bản

Quy tắc chọn l:

l  �1


Vật lý nguyên tử

III. Các loại moment:
- Moment động lượng: L  l (l  1)h(vô số định hướng)
chiếu phương z:
(hữu hạn định hướng)
Lz  mh
+ Góc hợp bởi L và
Lz
 )  z:
Lz cos(phương
chiếu
- Moment từ
L
ur
e ur

L
quy tắc chọn m: 2me

m  0, �1

 z   m B


Vật lý nguyên tử
III. Các loại moment:
- Moment spin:
S  s ( s  1)h
chiếu phương z:
1
S z  ms h  � h

2
- Moment từ spin: uur
e ur
 s   .S
chiếu phương z ta được:me
s, z

e
e � h �

.S z 
.�
� � � B
me
me � 2 �


Vật lý nguyên tử
IV.Trạng thái và năng lượng
electron trong nguyên tử:
+ Moment toàn phần của electron:

J

1
j ( j  1)h, j  l �
2

+ Quy tắc chọn:


j là:0; �1
+ Trạng thái electron
l được
�1 kí hiệu

2

n Xj


III. Hiệu ứng Zeeman:
+ Khi có từ trường ngoài thì có sự tương tác giữa
moment từ electron và B sinh ra năng lượng phụ.
Chọn z là phương từ trường ta có:
E   z B  m B B
Vậy:

 E  mchuyển
B B
+ MộtEelectron
động trong từ trường ngoài
từ mức năng lượng về thì:

E2

E1

E2�
 E1� E2  E1 (m2  m1 )  B B
 chọn m 

 phát xạ tương
+ Do quy ftắc
nên một vạch
h từ trường
h ngoài tách hthành 3
ứng khi đặt trong
vạch.


Vật lý hạt nhân
I. Năng lượng liên kết và năng lượng liên kết riêng:
+ Độ hụt khối: M là khối lượng hạt nhân


M

Z
.
m

(
A

Z
).
m

M
p
n

+ Năng lượng liên kết:
2
E


Mc
+ Năng lượng liên kếtlk riêng đặc trưng cho độ bền hạt

nhân, là năng lượng liên kết tính cho một nuclon:

Elk
Elkr 
A


Vật lý hạt nhân
II. Sự phóng xạ:
+ Các công thức:
Số hạt nhân còn lại:

N  N 0e



N0
2

Khối lượng hạt nhân còn lại:

t

T

m  m0 e  t 

m0
2

Độ phóng xạ:
H  N 

H0
t
T

T là chu kì bán 2rã.

ln 2

T

 t

 H 0e  t

t
T


Vật lý hạt nhân
III. Các đinh luật bảo toàn trong phản ứng hạt

nhân:
+ Định luật bảo toàn năng lượng toàn phần.
+ Định luật bảo toàn động lượng.
+ Định luật bảo toàn moment động lượng.
+ Đinh luật bảo toàn điện tích.
+ Định luật bảo toàn số nuclon.
- Chú ý: Phóng xạ, phân hạch, nhiệt hạch đều là
phản ứng hạt nhân toả năng lượng.


Vật lý hạt nhân
IV. Phân loại các hạt cơ bản:
+ Photon: Không có khối lượng, spin là 1 và truyền
được tương tác điện từ.
+ Lepton: Là các hạt nhẹ gồm 6 hạt: e, notrino ...
Có spin là ½.
+ Medon: Có khối lượng khoảng 200 đến 900 lần e.
Có spin nguyên. Có 2 nhóm medon pi và medon K.
+ Barion: Là các hạt năng như nuclon ( p, n ),
hyperon
. Tham gia tương tác mạnh.

(��
, , , )


Vật lý hạt nhân
IV. Phân loại các hạt cơ bản:
Các hạt medon pi và K và các hạt barion thì có
tên chung là hadron. Hadron có spin nguyên gọi là

medon, hadron có spin bán nguyên gọi là barion.
Chú ý: Hạt Quac. Có 2 tổ hợp Quac cần chú ý là
uud: proton, ddu: notron.


Cuối cùng là phần giải đáp
thắc mắc!


CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE
Chúc Các Bạn
Thi Tốt!