Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

ĐỊA LÝ 12 Bài 35: Vấn đề phát triển một số ngành CN trọng điểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.03 KB, 9 trang )

Bài 35: Vấn đế pt một số ngành CN
trọng điểm
CN năng lượng; CN chế biến lương thực thực phẩm; CN sx hàng tiêu dùng

I CN năng lượng:


Cơ cấu gồm: khai thác nguyên liệu ( than, dầu khí ... ) sx ( nhiệt điện; gió; năng
Lượng môi trường... )



Là ngành có tỉ trọng đóng góp cao là 11,1 % ( 2007); xu hướng có sự biến động.



Giá trị sx CN năng lượng: từ 62, 5146 nghìn tỉ đồng ( 2000) tăng 163,0923
nghìn tỉ đồng ( 2007) tăng 2,6 lần.

1 CN khai thác nguyên liệu ( thế mạnh pt, sự pt và phân bố ).
a khai thác than


Thế mạnh pt: Nước ta có nhiều loại than có trữ lượng lớn, nhiệt lượng cao).
+ than : antraxit, tập trung ở khu vực Quảng Ninh trữ lượng > 3 tỉ tấn nhiệt
lượng từ 7000 đến 8000 calo/kg
+ than nâu ở ĐBSH trữ lượng hàng chục tỉ tấn tính đến độ sâu 300 ->
1000m, dk khai thác khó khăn.
+ than bùn có ở nhiều nơi xong tập trung nhiều ở ĐBSCL (U Minh )
+ ngoài ra còn có các loại than khác ở Thái Nguyên, Lạng Sơn, Điện Biên...





Pt và phân bố:
+ sản lượng than khai thác tăng lên liên tục và tăng nhanh từ 4,6 triệu tấn
( 1990) tăng lên 44,1 triệu tấn ( 2009) tăng 9,6 lần.
+ khai thác ở Quảng Ninh ( > 30 triệu tấn); Quỳnh Nhai ( Điện Biên) > 1
triệu tấn; Phú Lương ( Thái Nguyên ) > 1 triệu tấn.
+ Hình thức khai thác lộ thiên và hâm lò.

b CN khai thác dầu khí:



Thế mạnh về tự nhiên: dầu khí tập trung ở các bể trầm tích chứa dầu ở thềm lục
địa trữ lượng vài tỉ tấn dầu, hàng trăm tỉ mét khối khí. Nước ta có 5 bể dầu khí
đã và đang được thăm dò khai thác ( bể sông Hồng; Trung Bộ; Cửu Long; Nam
Côn Sơn; Thổ Chu- Mã Lai ) .Hai bể trầm tích có triển vọng nhất về trữ lượng
và khả năng khai thác là Cửu Long và Nam Côn Sơn.



Hiện trạng phân bố:
+ Nước ta mới bắt đầu khai thác dầu mỏ từ ( 1986).
+ Sản lượng dầu mỏ tăng nhanh đạt 16,4 triệu tấn (2009)
+ Ngành CN lọc hóa dầu ra đời với nhà máy lọc dầu Dung Quất ( Quảng
Ngãi) công suất 6,5 triệu tấn/ năm.
+ Khí tự nhiên cũng đang được khai thác đặc biệt là dự án Nam Côn Sơn
đưa khí từ mỏ Lan Đỏ, Lan Tây về cho các tuabin khí của nhà máy điện: Phú
Mỹ; Cà Mau, ngoài ra khí còn là nguyên liệu sx phân đạm: Phú Mỹ; Cà

Mau.
+ Xây dựng dc hệ thống đường ống dẫn khí từ nơi khai thác ngoài thềm lục
địa và đất liền.


2 CN điện lực :
a Thế mạnh pt:


Về tự nhiên:
+ Than có nhiều loại trong đó than antraxit ( Quảng Ninh ) trữ lượng hơn 3 tỉ
tấn, nhiệt lượng cao được dùng nhiều trong nhiệt điện. Ngoài ra còn có than nâu
ở ĐBSCL; than mở ở Thái Nguyên.
+ Dầu khí: nhiều bể chứa dầu khí tập trung ngoài thềm lục địa trong đó có 2 bể
có triển vọng nhất về trữ lượng và khả năng khai thác ( Cửu Long; Nam Côn
Sơn ). Trữ lượng vài tỉ tấn dầu ; hàng trăm tỉ m3 khí thuận lợi pt nhiệt điện.
+ Có nguồn thủy năng rất lớn khoảng 30 triệu kw tập trung ở hệ thống sông
Hồng: 37%; sông Đồng Nai: 19%.
+ Các nguồn năng lượng khác: năng lượng mặt trời; thủy triều; sức gió rất dồi
dào cho phép đa dạng hóa ngành điện lực.
Về kt- xh:
+ Sự pt của CN khai thác nguyên liệu, nhiên liệu ( sản lượng than; dầu khí tăng
nhanh ). Cơ sở vc kĩ thuật: nhiều nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn được đầu tư
xây dựng đi vào hoạt động, hệ thống đường dây tải điện, trạm biến áp.
+ Nhu cầu điện của nước ta ngày càng lớn cho sx và sinh hoạt.
+ Thế mạnh khác: Chính sách ( là ngành CN trọng điểm nên đc ưu tiên, đầu tư
pt), sự pt của Khoa học công nghệ , nguồn nhân lực bên ngoài.

b Tình hình phát triển




Sản lượng điện tăng lên liên tục và tăng nhanh từ 52,1 tỉ kw/h ( 2005) -> 80,6 tỉ
kw/h ( 2009)




Trong cơ cấu sản lượng điện phân theo mùa giai đoạn 1991- 1996 thủy điện
luôn chiếm hơn 70% đến năm 2005 ưu thế lại nghiêng về sx điện từ than và khí
với khoảng 70% sản lượng ( tỉ trọng cao nhất thuộc về diezen- tua bin khí 45,6
%)



Cơ sở vc kĩ thuật của ngành điện: hàng loạt các nhà máy thủy điện, nhiệt điện
đã và đang đc xây dựng, xây dựng hệ thống đường dây tải điện ( đường dây
siêu cao áp 500kv .Từ Hòa Bình đến Phú Lâm dài 1488 km ).

C phân bố:
 Than: Quảng Ninh; Quỳnh Nhai; Phú Lương ( Thái Nguyên) …


Dầu mỏ: Hồng Ngọc; Rạng Đông; Bạch Hổ; Rồng Đại Hùng; Cái Nước….



Thủy điện: Hòa Bình công suất 1920 MW; Thác Bà công suất 110 MW;
Jaly ( 720 MW); Hàm Thuận- Đa Mi ( 410 MW) ; Đa Mi ( 175 MW); Đa
Nhim ( 160 MW); Trị An ( 400 MW); Sơn La ( 2400 MW); Tuyên Quang

( 342 MW); Lai Châu trên sông Đà ( 1200 MW)

 Nhiệt điện:
+ ở miền Bắc có
* Phả Lại 1 và 2 chạy bằng than, công suất tương ứng là 440 MW và 600
MW),
* Uông Bí và Uông Bí mở rộng (than, 150 MW và 300 MW),
* Na Dương (than, 11 MW),
* Ninh Bình (than, 100 MW);
+ ở miền Nam có
* Phú Mỹ 1 , 2 , 3 , 4 (khí, 4.164 MW),


* Bà Rịa (khí, 411 MW) thuộc bà Rịa – Vũng Tàu,
* Hiệp Phước (dầu, 375 MW), Thủ Đức (dầu, 165 MW) thuộc Tp Hồ Chí
Minh…

Tại sao công nghiệp năng lượng là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?


Có thế mạnh phát triển



Có hiệu quả kinh tế xã hội và môi trường.



Tác động: thúc giao thông vận tải, thương mại, công nghiệp chế biến, nâng
cao về trình độ khoa học kỹ thuật công nghệ.


II Công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm:
 Có cơ cấu ngành đa dạng nhiều nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú,
nguồn lao động dồi dào giá rẻ, thị trường tiêu thụ rộng lớn gồm 3 ngành :
 Chế biến sản phẩm trồng trọt: xay xát; đường mía; cà phê; chè; thuốc lá
hạt điều; rượu bia; nước ngọt và các sản phẩm khác.
 Chế biến sản phẩm chăn nuôi: sữa và các sản phẩm từ sữa, thịt và các sản
phẩm từ thịt.
 Chế biến thủy hải sản: nước mắm; muối; tôm cá và các sản phẩm khác.
 Có tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất toàn ngành CN: ( dc)
 Giá trị sản xuất công nghiệp tăng liên tục và tăng nhanh (dc)
 Đóng góp các mặt hàng xuất khẩu chủ lực thủy hải sản .


1 công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt:
 CN xay xát: cơ cấu nguyên liệu ở vùng đồng bằng và trung du, sản lượng gạo
ngô xay xát khoảng 39 tr tấn/ năm, phân bố: Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh;
ĐBSH; ĐBSCL.
 CN đường mía: hình thành từ lâu đời. Diện tích trồng mía 28- 30 vạn ha, sản
lượng đường khoảng 1 triệu tấn/ năm, phân bố: Trung du miền núi Bắc Bộ và
Tây Nguyên.
 Cà phê: diện tích khoảng 50 vạn ha cà phê, sản lượng 80 vạn tấn cà phê nhân,
Phân bố: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ.
 Công nghiệp rượu bia, nước ngọt: một phần nguyên liệu ngoại nhập phát triển
mạnh và sản lượng 160 - 220 triệu lít rượu, 1,3- 1,4 tr lít bia, phân bố: các đô
thị lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh .
 Ngoài ra: công nghiệp chế biến dầu thực vật đồ hộp rau quả khá phát triển.

2 Chế biến sản phẩm chăn nuôi:
 Sữa và các sản phẩm từ sữa lấy nguyên liệu từ các cơ sở chăn nuôi mỗi năm sản

lượng khoảng 300 - 350 triệu hộp sữa, bơ, format, phân bố: các đô thị lớn và
các địa phương chăn nuôi bò.
 Thịt và các sản phẩm từ thịt: nguyên liệu từ các cơ sở chăn nuôi sản phẩm là
thịt hộp, lạp xưởng, phân bố: ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.

3 Công nghiệp chế biến thủy hải sản:


 Nước mắm: nguyên liệu từ cá biển mỗi năm sản xuất khoảng 200 triệu lít nước
mắm, phân bố: Cát Hải, Phan Thiết, Phú Quốc.
 Tôm cá: đánh bắt nguyên liệu thủy sản, sản phẩm đóng hộp đông lạnh, phân bố:
ĐBSCL và một số vùng khác.
 Ngoài ra hầu hết các tỉnh ven biển đều có nghề làm muối.

III công nghiệp Sản xuất hàng tiêu dùng.
1 công nghiệp dệt may.
a Công nghiệp dệt.
* Điều kiện phát triển:
 Là ngành được phát triển từ lâu đời ở nước ta, dệt nghề truyền thống .
 Nguồn lao động: dân số đông người lao động dồi dào thị trường tiêu thụ rộng
lớn
 Thị trường: trong nước có nhu cầu ngày càng lớn ( do mức sống tăng dân số
đông)
 Có nguồn nguyên liệu dồi dào từ ngành công nghiệp ( bông, đay, tơ tằm); từ
công nghiệp hóa học ( sợi hóa học)
 Cơ sở vật chất kỹ thuật: là ngành truyền thống được phát triển từ lâu đời đã có
cơ sở vật chất nhất định ( nhà máy dệt Nam Định),
 Thu hút vốn đầu tư nước ngoài lớn.



*Sự phân bố:
 Công nghiệp dệt ở nước ta đã trải qua nhiều thăng trầm.
 Do những khó khăn về thị trường và đổi mới trang thiết bị nguyên liệu đã
ảnh hưởng đến việc phát triển của ngành
 Hiện nay việc mở rộng thị trường ,nhập nguyên liệu đầu tư đổi mới công
nghệ hợp, tác liên doanh với nước ngoài được chủ trọng nên ngành có bước
phát triển khá nhanh.
 Phân bố: các thành phố lớn: Hà Nội; thành phố Hồ Chí Minh;Nam Định.
b công nghiệp may
* điều kiện phát triển:
 Lao động: dân số đông, người lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn.
 Thị trường: trong nước và ngoài nước có nhu cầu ngày càng lớn.
 Điều kiện khác: cơ sở vật chất chính sách phát triển.
* sự phân bố:
 So với ngành dệt thì ngành may phát triển hơn đem lại hiệu quả kinh tế cao
hơn, các mặt hàng may mặc của nước ta có chỗ đứng trên thị trường thế giới.
 Phân bố: nhiều nhất ở Đông Nam Bộ sau đó là ĐBSH.

2 công nghiệp da giày:
a điều kiện phát triển:
 Là ngành đã có ở nước ta từ lâu.
 Mức sống tăng, thị trường tiêu thụ rộng lớn nên công nghiệp da giày phát triển .


 Cơ sở vật chất kỹ thuật đã và đang được cải thiện và nâng cấp.
 Nguồn nguyên liệu trong nước dồi dào, thị trường xuất khẩu có nhu cầu lớn.
b sự phát triển và phân bố:
 Sản phẩm giày dép, da giày, giày vải, da mềm tăng nhanh phân bố tập trung ở
các thành phố lớn.
 Công nghiệp giấy in, văn phòng phẩm phát triển mạnh trong những năm gần

đây phân bố ở các thành phố lớn: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.
Câu Hỏi: So sánh sự phát triển của ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng:
 Giống nhau: thuận lợi
 Đòi hỏi lao động trình độ không cần cao đòi hỏi ít vốn quay vòng đầu
vốn cao; hiệu quả cao.
 Khó khăn: hạn chế về thị trường; Cơ sở vật chất kỹ thuật kém.
 Khác nhau
 Công nghiệp dệt may
 Công nghiệp da giày
 Công nghiệp giấy in văn phòng phẩm



×