Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

150 câu hỏi trắc nghiệm và đáp án địa 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.85 KB, 13 trang )

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

ĐỀ TRẮC NGHIỆM ĐỊA 7
Câu 1: Dân số thế giới tăng nhanh trong thời gian nào?
A. Cuối thế kỉ XX
B. Thế kỉ XIX và thế kỉ XX
C. Đầu thế kỉ XVIII
D. Thế kỉ XVII
Câu 2: Sự bùng nổ dân số thế giới đã xảy ra vào thời gian nào?
A. Từ những năm 30 của thế kỉ XX
B. Từ những năm 50 của thế kỉ XX
C. Từ những năm 50 của thế kỉ XIX
D. Từ những năm 50 của thế kỉ XVIII
Câu 3: Bùng nổ dân số gây ra những hậu quả gì?
A. Gây sức ép giải quyết vấn đề ăn,
B. Ô niềm mỗi trường, tài nguyên cạn
mặc, ở, học hành, việc làm…
kiệt
C. Kìm hãm phát triển kinh tế - xã hội D. Cả A,B,C
Câu 4: Khi tỉ lệ gia tăng tự nhiên bình quân hàng năm đạt bao nhiêu % thì xảy ra
bùng nổ dân số?
A. 2,1 %
B. 2,0 %
C. 1,5 %
D. 2,5 %
Câu 5: Châu lục nào chiếm tỉ lệ dân số cao nhất trên thế giới?
A. châu Âu
B. Châu Á
C. châu Mĩ


D. châu Phi
Câu 6: Những khu vực tập trung đông dân trên thế giới là:
A. Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á
B. Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì
C. Đông Nam Braxin
D. Cả A,B,C
Câu 7: Trên thế giới có những chủng tộc chính nào?
A. Môn-gô-lô-ít, Ơ-rô-pê-ô-ít, Nê-grô-it
B. Ô-xtra-lô-ít, Nê-grô-ít
C.
D.
Câu 8: Chủng tộc Môn-gô-lô-it phân bố chủ yếu ở châu lục nào?
A. Châu Âu
B.Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mĩ
Câu 9: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it phân bố chủ yếu ở châu lục nào?
A. Châu Âu
B.Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mĩ
Câu 10: Chủng tộc Nê-grô-it phân bố chủ yếu ở châu lục nào?
A. Châu Âu
B.Châu Á
C. Châu Phi
D. Châu Mĩ
Câu 11: Mật độ dân số là gì?
A. Số dân cư trung bình số trên một đơn vị
diện tích lãnh thổ (đv: người/km2)


B. Số người trung bình sống trong một hộ

C. Số người được sinh ra trong một
năm của một địa phương
Câu 12: Châu lục nào có nhiều siêu đô thị nhất trên thế giới?
A. châu Âu
B. châu Á
C. châu phi
D. châu Mĩ
Câu 13: Niu-ooc là đô thị thuộc nước nào?
A. Mĩ
B. Pháp
C. Ca-na-đa
D. Đức
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

Câu 14: Đô thị nào sau đây là siêu đô thị lớn nhất thế giới?
A. Niu I-ooc (Bắc Mĩ)
B. Tô-ki-ô (Nhật bản)
C. Xao-pao-lô (Bra-xin)
D. Bắc Kinh (Trung Quốc)
Câu 15: Môi trường tự nhiên nào nằm giữa hai chí tuyến?
A. Đới nóng
B. Đới lạnh
C. Đới ôn hòa
D. Cả A, B,C

Câu 16: Đới nóng có loại gió nào thổi quanh năm từ áp cao chí tuyến về Xích đạo?
A. Tín phong
B. Gió Tây ôn Đới
C. Gió đông cực
D. cả A,B,C
Câu 17: Môi trường tự nhiên nào phân bố trong khoảng từ 50B đến 50N?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới
Câu 18: “Nhiệt độ, lượng mưa thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn biến thất
thường”. Đặc điểm trên nói về môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới
Câu 19: Đặc điểm nào sau đây là của môi trường nhiệt đới?
A. Nhiệt độ cao quanh năm (trên 20 độ C)
C. Càng gần chí tuyến thì mưa càng ít và thời
kì khô hạn càng dài, biên độ nhiệt càng lớn.

B. trong năm có thời kì khô hạn 3-9 tháng

D. Cả A,B,C

Câu 20: Rừng thưa và xa van là cảnh quan đặc trưng của môi trường nào?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới

Câu 21: “Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng cây phát triển rậm
rạp. Cây rừng xanh tốt quanh năm, mọc thành nhiều tầng từ mặt đất lên đến độ cao
40-50 m. trong rừng còn có các loại cây thân leo, thân gỗ, phong lan, tầm gửi… ”
(SGK Địa lí 7- trang 17). Đoạn văn trên nói về cảnh quan tự nhiên nào?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 22: Loại rừng nào thường phân bố ở vùng cửa sông, ven biển?
A. Rừng rậm nhiệt đới
B. Rừng rậm xanh quanh năm
C. Rưng thưa và xa van
D. Rừng ngập mặn
Câu 23: “Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều quanh năm, biên độ nhiệt năm thấp, lượng
mưa trung bình năm từ 1500 -2500 mm” là đặc điểm của môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới
Câu 24: Môi trường TN nào trong năm có hai lần nhiệt độ tăng cao là hai lần Mặt
Trời đi qua thiên đỉnh?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới
Câu 25: Môi trường nhiệt đới gió mùa phân bố ở đâu trên Trái Đất?
A. Nam Á, Đông Nam Á
B. Nam Á, Đông Á
C. Đông Âu
D. Tây Phi

Câu 26: Môi trường nhiệt đới gió mùa rất thích hợp cho loại cây trồng nào?
A. Cây ăn quả
B. Cây lương thực nhiệt đới (nhất là
lúa nước) và cây công nghiệp
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

C. Cây gia vị
D. Cây công nghiệp
Câu 27: Việt Nam nằm tròng môi trường tự nhiên nào?
A. MT xích đạo ẩm
B. MT nhiệt đới gió mùa
C. MT nhiệt đới
D. MT ôn đới
Câu 28: Những khó khăn trong sản xuất nông nghiệp ở đới nóng là gì?
A. Đất đai dẽ bị xói mòn, rửa trôi
B. Bão, Lũ lụt, hạn hán
C. Đất đai thoái hóa
D. Cả A,B,C
Câu 29: Để hạn chế thiên tai, hạn chế xói mòn, thoái hóa đất… ở môi trường đới
nóng, chúng ta cần làm gì?
A. Làm thủy lợi
B. Trồng cây che phủ đất
C. Có biện pháp phòng chống thiên tai D. Cả A, B,C
và dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi.
Câu 30: Vùng nhiệt đới gió mùa, cây lương thực quan trọng nhất là gì?
A. Lúa nước

B. Ngô
C. Khoai lang
D. Sắn
Câu 31: Cây lương thực chủ yếu của vùng nhiệt đới khô là gì?
A. Lúa nước
B. Ngô
C. Cao lương
D. Sắn
Câu 32: Đới nóng chiếm khoảng bao nhiêu % dân số thế giới?
A. khoảng 30 %
B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 %
D. khoảng 60 %
Câu 33: Dân số đới nóng tăng nhanh gây ra những hậu quả gì?
A. kinh tế chậm phát triển
B. đời sống chậm cải thiện
C. tác động tiêu cực tới tài nguyên và
D. cả A,B,C
môi trường
Câu 34: Tình trạng di dân ở đới nóng rát đa dạng, phức tạp. Vậy các làn sóng di dân ở
đới nóng do những nguyên nhân nào?
A. thiên tai, chiến tranh
B. nghèo đói, thiếu việc làm
C. kinh tế chậm phát triển
D. cả A, B,C
Câu 35: Đô thị hóa tự phát gây ra những hậu quả gì?
A.
B.
C.
D.

Câu 36: Đới ôn hòa chiếm khoảng bao nhiêu diện tích đất nổi trên Trái Đất?
A. khoảng 30 %
B. khoảng 40 %
C. khoảng 50 %
D. khoảng 60 %
Câu 37: Đới tự nhiên nào có 4 mùa rõ rệt trong năm (Xuân, Hạ, Thu, Đông)
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. cả A,B,C
Câu 38: Môi trường nào có nền công nghiệp phát triển sớm nhất trên thế giới?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. cả A,B,C
Câu 39: Sản phẩm công nghiệp của đới ôn hòa chiếm tỉ lệ như thế nào so với sản
phẩm công nghiệp của toàn thế giới?
A. 1/4
B. 1/2
C. 3/4
D. 80
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

Câu 40: Ngành công nghiệp nào là thế mạnh nổi bật của nhiều nước đới ôn hòa?
A. CN khai khoáng
B. CN luyện kim

C. CN chế biến
D. CN điện
Câu 41: Cảnh quan nào là niềm tự hào của các nước đới ôn hòa?
A. Cảnh quan rừng
B. Cảnh quan công nghiẹp
C. Cảnh quan đồng ruộng
D. Cả A,B,C
Câu 42: Đới nào tập trung nhiều đô thị nhất trên thế giới?
A. Đới nóng
B. Đới ôn hòa
C. Đới lạnh
D. cả A,B,C
Câu 43: Đới ôn hòa có tỉ lệ dân thành thị chiếm bao nhiêu % trong tổng dân số?
A. 50 %
B. 60%
C. 70%
D. 75 %
Câu 44: Các vấn đề của đô thị ở đới ôn hòa là gì?
A. ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao
B. tình trạng vô gia cư, thiếu việc làm
thông giờ cao điểm
C. thiếu chỗ ở và các công trình công cộng
D. cả A,B,C
Câu 45: Các nguyên nhân làm ô nhiễm không khí ở đới ôn hòa?
B. khí thải của các phương tiện giao thông
A. chất thaỉ công nghiệp
C. sự bất cẩn khi sử dụng năng lượng
D. Cả A,B,C
nguyên tử
Câu 46: Hậu quả ô nhiễm không khí của đới ôn hòa:

A. Tăng hiệu ứng nhà kính làm trái đất B. làm thủng tầng ô dôn, gây mưa axit
nóng lên
C. gây ô nhiễm phóng xạ
D. cả A,B,C
Câu 47: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ở đới ôn hòa:
A. chất thải của đô thị
B. váng dầu ven biển
C. hóa chất từ các nhà máy, phân hóa học,
D. cả A,B,C
thuốc trừ sâu dư thừa trên đồng ruộng….

Câu 48: Hiện tượng “thủy triều đen” là hiện tượng ô nhiễm nước biển do nguyên
nhân nào gây nên?
A. chất thải của chăn nuôi đổ ra biển
B. váng dầu vùng ven biển
C. chất thải của nhà máy công nghiệp
D. cả A,B,C
Câu 49: Tác hại của hiện tượng “thủy triều đỏ” là gì?
A. chết ngạt các sinh vật sống trong nước
B. làm cho cá, tôm phát tiênr quá mức
C. làm cho rong biển phát triển mạnh
D. làm cho san hô nở hoa
Câu 50: Loại chất khí nào là nguyên nhân chủ yếu làm trái đất nóng lên?
A. khí CO2
B. khí Nitơ
C. khí Hi-đrô
D. khí Ô-xi
Câu 51: Hiệu ứng nhà kính là nguyên nhân xau xa gây ra hiện tượng nào sau đây?
A. Mực nước biển dâng cao
B. Bão, lũ, hạn hán, rét thất thường

C. Thủy triều đỏ
D. Cả A và B đúng
Câu 52: Tính chất đặc trưng của môi trường Địa tủng hải là:
A. Mùa đông lạnh và khô
B. Mùa hạ nóng, khô; mưa vào mùa
thu đông
C. Mưa nhiều quanh năm
D. Mưa nhiều vào mùa hạ
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

Câu 53: Rừng lá kim là cảnh quan đặc trưng của kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Ôn đới núi cao
D. Địa trung hải
Câu 54: Rừng lá rộng là cảnh quan đặc trưng của kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Ôn đới núi cao
D. Địa trung hải
Câu 55: Rừng cây bụi lá cứng là cảnh quan đặc trưng của kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa
B. Ôn đới hải dương
C. Ôn đới núi cao
D. Địa trung hải
Câu 56: Phần lớn hoang mạc trên thế giới thường phân bố tập trung ở:

A. Dọc hai đường chí tuyến
B. Ven xích đạo
C. gần hai cực bắc và nam
D. Rìa các lục địa
Câu 57: Châu lục nào hầu như không có hoang mạc?
A. châu Á
B. châu Phi
C. châu Mĩ
D. châu Âu
Câu 58: Các hoang mạc nằm ở bờ Tây của các lục địa thường do yếu tố nào?
A. Các dòng biển nóng ven bờ
B. Các dòng biển lạnh ven bờ
C. Gió Tây ôn đới
D. Cả A,B,C
Câu 59: Châu lục có diện tích hoang mạc lớn nhất là:
A. châu Á
B. châu Phi
C. châu Mĩ
D. châu Âu
Câu 60: Hoang mạc ôn đới khác hoang mạc đới nóng ở điểm nào?
A. Nhiệt độ trung bình thấp hơn
B. Nhiệt độ và lượng mưa đều thấp
C. Lượng mưa cả năm cao hơn
D. Cả A và C
Câu 61: Hoang mạc nào có diện tích lớn nhất thế giới?
A. Xa-ha-ra
B. Gô-bi
C. Na-mip
D. Ca-la-ha-ri
Câu 62: Tính chất chung của khí hậu các hoang mạc trên thế giới là gì?

A. rất nóng
B. rất khô hạn và khắc nghiệt
C. rất lạnh giá
D. rất nhiều bò sát
Câu 63: Ở hoang mạc, nơi có dân cư khá đông để trồng trọt và chăn nuôi là:
A. trung tâm hoang mạc
B. các con đường qua hoang mạc
C. trên ốc đảo
D. rìa hoang mạc
Câu 64: Nhờ tiến bộ của loại kĩ thuật nào mà con người đã tiến vào khai thác, cải tạo
và làm thay đổi bộ mặt nhiều hoang mạc?
A. Kĩ thuật khoan sâu
B. Kĩ thuật điện tử
C. Kĩ thuật hàng không
D. Cả A,B,C
Câu 65: Hiện nay, quá trình hoang mạc hóa đã làm mất đi bao nhiêu héc-ta dất trồng
mỗi năm?
A. 5 triệu ha
B. 10 triệu ha
C. 15 triệu ha
D. 20 triệu ha
Câu 66: “Mùa đông rất dài, hiếm khi thấy Mặt Trời và thường có bão tuyết dữ dội
kèm theo cái lạnh cắt da. Nhiệt độ trung bình luôn dưới –10 độc C, thậm chí đến -50
độ C” (SGK Địa lí 7- trang 67). Đoạn thông tin trên nói về khí hậu của môi trường tự
nhien nào?
A. Đới lạnh
B. Đới ôn hòa
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7


PHAN THỊ THỦY

C. Đới nóng
D. Hoang mạc
Câu 67: Nguyên nhân nào làm cho diện tích băng ở hai cực đang ngày càng bị thu
hẹp?
A. Do con người dùng tàu phá băng
B. Do Trái Đất đang nóng lên
C. Do nước biển dâng cao
D. Do ô nhiễm môi trường nước
Câu 68: Cảnh quan đài nguyên là đặc trưng của đới tự nhiên nào?
A. Đới lạnh
B. Đới ôn hòa
C. Đới nóng
D. Vùng núi
Câu 69: Rừng Tai-ga là tên gọi khác của loại rừng nào?
A. Rừng lá rộng
B. Rừng là kim
C. Rừng rậm nhiệt đới
D. Rừng cây bụi lá cứng
Câu 70: Các loài động vật ở đới lạnh thường có đặc điểm gì đeẻ thích nghi với khí
hậu lạnh giá?
A. Có lớp mỡ, lớp lông dày
B. Bộ lông không thấm nước
C. Di cư hoặc ngủ đông, sống thành
D. Cả AB,C,
đàn đông
Câu 71: Vấn đề lớn cần giải quyết ở đới lạnh là gì?
A. Thiếu nhân lực

B. Nguy cơ tuyệt chủng động vật quý
C. ô nhiễm môi trường
D. Cả A và B
Câu 72: Ở vùng núi, cứ lên cau 100m thì nhiệt độ lại giảm bao nhiêu độ C?
A. 0,06
B. 0,6
C. 6
D. 16
Câu 73: Ở vùng núi, từ độ cao 3000 m ở đới ôn hòa, khoảng 5500 m ở đới nóng
thường có hiện tượng gì?
A. thực vật phát triển mạnh mẽ
B. khí hậu khô hạn
C. nhiều gió bão
D. có băng tuyết vĩnh cửu
Câu 74: Những khó khăn ở môi trường vùng núi là gì?
B. đất đai dễ xói mòn, rửa trôi, thoái hóa
A. lũ quét, sạt lở đất
C. giao thông khó khăn
D. cả A,B,C
Câu 75: Châu lục nào có diện tích lớn nhất trên thế giới?
A. Châu Phi
B. châu Mĩ
C. châu Á
D. châu Á
Câu 76: Lục địa nào có diện tích lớn nhất?
A. Lục địa Á-Âu
B. lục Địa Phi
C. Lục địa Bắc Mĩ
D. lục địa Nam Cực
Câu 77: Sự phân chia các châu lục chủ yếu dựa vào đặc điểm nào?

A. Đặc điểm tự nhiên
B. Điều kiện kinh tế - xã hội
C. Quy mô diện tích
D. Các đại dương bao quanh
Câu 78: Sự phân chia các lục địa chủ yếu dựa vào đặc điểm nào?
A. Đặc điểm tự nhiên
B. Điều kiện kinh tế - xã hội
C. Quy mô diện tích
D. Các đại dương bao quanh
Câu 79: Người ta thường dựa vào các chỉ tiêu nào để phân chia các quốc gia trên thế
giới thành hai nhóm: nước phát triển và đang phát triển?
A. Thu nhập bình quân đầu người
B. Tỉ lệ tử vong của trẻ em
C. Chỉ số phát triển con người
D. Cả A,B,C
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

Câu 80: Việt Nam được xếp vào nhóm nước nào?
A. Nước đang phát triển
B. Nước phát triển
C. Nước chưa phát triển
D. Cả A,B,C đều sai
Câu 81: Thu nhập bình quân đầu người đạt bao nhiêu USD thì được xếp vào nhóm
nước phát triển?
A. Trên 2000
B. Trên 1500

C. Trên 1000
D. Trên 3000
Câu 82: Châu lục nào có nhiều quốc gia nhất?
A. Châu Á
B. châu Âu
C. Châu Phi
D. châu Mĩ
Câu 83: Tỉ lệ tử vong trẻ em là chỉ tiêu phản ánh điều gì?
A. Dinh dưỡng của cộng đồng
B. Mức độ chăm sóc bà mẹ, trẻ em
C. Mức độ kế hoạch hóa gia đình
D. Câu A, C đúng
Câu 84: Đặc điểm tự nhiên nổi bật của châu Phi là:
A. Lục địa khô nóng nhất thế giới
B. Độ cao trung bình lớn
C. Bờ biển ít bị cắt xẻ
D. Cả A,B,C
Câu 85: Việc mở kênh đào Xuy-ê ở châu Phi có ý nghĩa rút ngắn con đường hàng hải
nào?
A. Từ Địa Trung Hải sang Biển Đỏ
B. Từ Địa trung Hải sang biển Đen
C. Từ châu Âu sang châu Phi
D. Cả A,B,C
Câu 86: Châu Phi nổi tiếng thế giới về sự phong phú của các loại khoáng sản nảo?
A. Dầu mỏ, khíu đốt
B.Vàng, kim cương
C. Kẽm, crôm
D. Đất hiếm, Chì
Câu 87: Các vùng ven biển, nơi có dòng biển lạnh chảy qua thường có đặc điểm gì về
khí hậu?

A. Lạnh, khô
B. Lạnh, mưa nhiều
C. Nóng, khô
D. Nóng ẩm, mưa nhiều
Câu 88: Con sông lớn, hướng chảy Bắc – Nam và đem lại nguồn sống cho dân cư
trong vùng hoang mạc Xa-ha-ra là con sông nào?
A. Sông Công-gô
B. Sông A-ma-dôn
C. Sông Nin
D. Sông Mê-kông
Câu 89: Nguyên nhân nào làm cho châu Phi trở thành châu lục khô nóng nhất thế
giới?
A. Lục địa có hình khối khổng lồ
B. Bờ biển ít cắt xẻ, địa hình nhiều sơn
nguyên và bồn địa, phía đông có nhiều
núi cao chắn gió
C. Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới nóng
D. Cả A,B,C
Câu 90: Các môi trường tự nhiên của châu Phi có đặc điểm gì nối bật?
A. Càng gần xích đạo nhiệt độ càng thấp

B. Càng gần chí tuyến thì mưa càng nhiều

C. Nằm đối xứng qua Xích đạo
D. Cả A, B,C đều sai
Câu 91: Tình trạng nghèo nàn, lạc hậu của châu Phi hiện nay bắt nguồn từ nguyên
nhân lịch sử nào?
A. Chính sách kìm hãm của thực dân
B. Nạn buôn nô lệ
C. Đường lối chia để trị của thực dân

D. Hậu quả chiến tranh giành độc lập
Câu 92: Năm 2001, tỉ lệ gia tăng tự nhiên của châu phi là:
A. 1,5 %
B. 3,0 %
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

C. 2,4 %
D. 2,0 %
Câu 93: Hoạt động công nghiệp chính ở châu Phi là:
A. Chế biến lương thực, thực phẩm
B. Khai thác khoáng sản
C. Dệt may
D. Khai thác rừng, chế biến lâm sản
Câu 94: Châu Phi nối với châu Á bởi bộ phận nào?
A. Eo đất Pa-na-ma
B. Eo đất Xuy-ê
C. Eo Bê-rinh
D. Eo biển Ma-lắc-ca
Câu 95: Đảo lớn nhất ở châu Phi là đảo nào?
A. Đảo Ma-đa-ga-xca
B. Đảo Ai-xơ-len
C. Đảo Niu Phao-len
D. Đảo Niu Di-len
Câu 96: Các thành phố lớn của châu Phi thường phân bố ở đâu?
A. Ven biển (là TP cảng)
B. Sâu trong nội địa

C. Phía Bắc lục địa
D. Phía Nam lục địa
Câu 97: Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cuo nhất thế giới?
A. Châu Âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Á
D. Châu Phi
Câu 98: Những yếu tố nào đang kìm hãm sự phát triển KTXH của châu Phi?
A. Bùng nổ dân sô, hạn hán, nạn đói
B. Đại dịch AIDS
C. Xung đột tộc người, nước ngoài can thiệp
D. Cả A,B,C
Câu 99: Cây trồng quan trọng bậc nhất của châu Phi là:
A. Cọ dầu
B. Ca cao
C. Cà phê
D. Thuốc lá
Câu 100: Hàng năm, số người châu Phi phải sống dựa vào nguồn lương thực nhập
khẩu là:
A. 300 triệu người
B. 30 triệu người
C. 3 triệu người
D. 10 triệu người
Câu 101: Số người ở châu Phi hàng năm thường xuyên bị nạn đói đe dọa là:
A. 300 triệu người
B. 30 triệu người
C. 3 triệu người
D. 10 triệu người
Câu 102: Giá trị sản lượng công nghiệp của châu Phi chiếm bao nhiêu % toàn thế
giới?

A. 2%
B. 5%
C. 20%
D. 10%
Câu 103: Dân số châu Phi chiếm bao nhiêu % so với thế giới?
A. 15%
B. 13,4%
C. 17%
D. 21%
Câu 104: Dân cư Bắc Phi chủ yếu theo tôn giáo nào?
A. Hồi giáo
B. Ấn Độ giáo
C. Phật giáo
D. Thiên Chúa giáo
Câu 105: Kinh tế Bắc Mĩ chủ yếu dựa vào:
A. Khai thác- xuất khẩu dầu mỏ, khí
B. Du lịch
đốt, phốt phát và du lịch
C. Chăn nuôi
D. Trồng cây ăn quả
Câu 106: Các quốc gia ở Trung Mĩ phần lớn là nước nghèo, kinh tế chủ yếu dựa vào:
A. Trồng trọt và chăn nuôi theo lối cổ truyền
B. Khai thác lâm sản và khoáng sản
C. Trồng cây công nghiệp xuất khẩu
D. Cả A,B,C
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY


Câu 107: Quốc gia nào trước đây có nạ phân biệt chủng tộc nặng nền nhất thế giới?
A. Hoa Kì
B. Cô-lôm-bi-a
C. Cộng Hòa Nam Phi
D. Bra-xin
Câu 108: Nước phát triển nhất châu Phi là:
A. Ai Cập
B. Li-bi
C. Cộng Hòa Nam Phi
D. Ni-giê-ri-a
Câu 109: Cộng hòa Nam Phi có dân số là 43.600.000 người; tổng thu nhập quốc dân
(GDP) là 113.247 triệu USD. Hãy cho biết thu nhập bình quân đầu người của nước
này là bao nhiêu USD/người/năm?
A. 2597
B. 2500
C. 2450
D. 2795
Câu 110: Châu lục nào nằm trải dài từ vùng cực Bắc tới Xích đạo và nằm hoàn toàn ở
nửa cầu tây?
A. Châu Âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Á
D. Châu Phi
Câu 111: “Tân thế giới” là tên gọi của châu lục nào?
A. Châu Âu
B. Châu Mĩ
C. Châu Đại Dương
D. Châu Phi
Câu 112: Ai là người tìm ra châu Mĩ đầu tiên?

A. Cri-xtốp Cô-lôm-bô
B. Ma-gien-lăng
C. David
D. Michel Owen
Câu 113: Khi mới phát hiện ra châu Mĩ thì chủ nhân của châu lục này là người thuộc
chủng tộc nào?
A. Ơ-rô-pê-ô-ít
B. Nê-grô-ít
C. Môn-gô-lô-ít
D. Cả A,B,C
Câu 114: Sau khi tìm ra châu Mĩ, người da đen châu Phi nhập cư vào châu Mĩ như
thế nào?
A. Sang xâm chiếm thuộc địa
B. Bị đưa sang làm nô lệ
C. Sang buôn bán
D. cả A, B,C đều sai
Câu 115: Cấu trúc đia hình Bắc Mĩ và Nan mĩ có đặc điểm gì giống nhau?
A. Đều có cấu trúc: Phía Tây là núi trẻ, B. Đều có đồng bằng phía Tây
Phía đông là núi già và sơn nguyên, ở
giữa là đồng bằng
C. Đều có nhiều núi và cao nguyên
D. Đều có nhieèu đồng bằng
Câu 116: Dãy núi nào cao nhất châu Mĩ?
A. Cooc-đi-e
B. An-đét
C. Hy-ma-lay-a
D. Phan-xi-păng
Câu 117: Vì sao ở đồng bằng A-ma-dôn lại có dân cư thưa thớt?
A. Vì có rừng rậm bao phủ
B. Vì khí hậu khô hạn

C. Vì kênh rạch chằng chịt
D. Vì mưa quá nhiều
Câu 118: Biến cố đã đưa đến việc xóa bỏ chủ nghĩa A-pác-thai ở Nam Phi từ năm
1994 là:
A. Cuộc tổng tuyển cử tự do vào năm
B.Sự giác ngộ của người đa trắng
1994
(người Bua)
C. Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng
D. Sự nổi dậy của người da đen 1993
kinh tế thế giới
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

Câu 119: Tên gọi “Hợp chủng quốc Hoa kì” để chỉ đặc điểm của nước này về:
A. Sự phức tạp của các tầng lớp trong xã hội
C. Sự áp bức bóc lột của người da trắng

B. Sự đa dạng trong thành phần chủng tộc
D. Nạn phân biệt màu da trong nước

Câu 120: Nền kinh tế các nước châu Phi thưỡng xuyên rơi vào tình trạng khủng
hoảng là do:
B. Sự giảm giá liên tục của hàng nhập khẩu
A. Sự bùng nổ dân số
C. Thiên tai, sâu bệnh
D. Đô thị hóa nhanh

Câu 121: Những hạn chế chủ yếu tỏng sản xuất nông nghiệp Bắc Mĩ là gì?
A. Giá nông sản cao nên bị cạnh tranh B. Sử dụng nhiều phân hóa học và
thuốc trừ sâu nên ô nhiễm môi trường
C. Kĩ thuật canh tác lạc hậu
D. Cả A và B đúng
Câu 122: Ở bắc Mĩ, vùng dân cư tập trung đông là:
A. Phía nam Hồ Lớn
B. Ven Đại Tây Dương
C. Phía bắc Hoa Kì
D. Cả A và B đúng
Câu 123: Sự sa sút của các ngành công nghiệp truyền thống của vùng Đôgn Bắc Hoa
Kì là do:
A. trình độ kĩ thuật chưa cao
B. thiếu thị trường tiêu thụ
C. thiếu lao động và nguyên liệu
D. cả A,B,C
Câu 124: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của:
B. vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì
A. vùng công nghiệp mới của Bắc Mĩ
C. vùng công nghiệp truyền thống ở
D. vùng công nghiệp mới ở phía Nam
Đông Bắc Hoa Kì
và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì
Câu 125: Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước
hết nhằm mục đích gì?
A. Cạnh tranh với các nước Tây Âu
B. Khống chế các nước Mĩ La-tinh
C. Kết hợp thế mạnh của cả ba nước thành viên, tăng sức cạnh tranh trên thị
trường thế giới
Câu 126: NAFTA gồm có những thành viên nào?

A. Hoa Kì, Ca-na-đa, Mê-hi-cô
B. Hoa Kì, U-ru-goay, Pa-ra-goay
C. Hoa Kì, Chi-lê, Mê-hi-cô
D. Bra-xin, U-ru-goay, Pa-ra-goay
Câu 127: Nền văn hóa Mĩ la-tinh độc đáo do sự kết hợp của những dòng văn hóa
nào?
A. văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ Đào
B. văn hóa châu Phi với Anh Điêng.
Nha) với văn hóa châu Phi, Anh Điêng

C. Văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ D. văn hóa La-tinh (Tây Ban Nha, Bồ
Đào Nha) với văn hóa châu Phi.
Đào Nha) với văn hóa Anh Điêng.
Câu 128: Vì sao dải đất ven biển phía Tây của dãy An-đét lại có hoang mạc?
B. Do ảnh hưởng của dòng biển lạnh Pê-ru
A. Do ảnh hưởng của dòng biển nóng
C. Do ảnh hưởng của gió Tây ôn đới
D. Cả A,B,C
Câu 129: Nền văn hóa ở Trung và Nam Mĩ là nền văn hóa độc đáo gì?
B. văn hóa châu Mĩ pha trộn với châu Âu
A. văn hóa châu Mĩ bản địa
C. văn hóa Mĩ La-tinh
Câu 130: Những vấn đề nảy sinh do đô thị hóa tự phát ở Trung và nam Mĩ là:
A. Ùn tắc giao thông
B. Ô nhiễm môi trường, dịch bệnh
C. Vô gia cư, thất nghiệp
D. Cả A,B,C
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7


PHAN THỊ THỦY

Câu 131: Các Đô thị lớn nhất ở trung và nam Mĩ là:
A. Xao Pao-lô, Rio Đe Gia-nê-rô
B. Xao Pao-lô, Rio Đe Gia-nê-rô, Buê-not Ai-ret
C. Li-ma, Bu-ê-not Ai-ret
D. Xao Pao-lô, Rio Đe Gia-nê-rô, Santi-a-gô
Câu 132: Các hình thức sở hữu nông nghiệp chủ yếu của Trung và Nam Mĩ là:
A. Tiểu điền trang
B. Đại điền trang
C. Trang trại
D. A và B
Câu 133: Vì sao hầu hết các nước Trung và Nam Mĩ tiến hành cải cách ruộng đất
không thành công?
A. Do sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất
B. Do sự phản đối của các nông dân
C. Do sự can thiệp của Mĩ
D. Cả A,B,C
Câu 134: Hầu hết các nước Trung và Nam Mĩ tiến hành cải cách ruộng đất không
thành công, riêng có một quốc gia đã tiến hành cải cách ruộng đất thành công, đó là:
A. Bra-xin
B. Cu-ba
C. Chi-lê
D. Ắc-hen-ti-na
Câu 135: Nước nào ở Trung và Nam Mĩ có sản lượng cá khai thác được vào bậc nhất
thế giới?
A. Bra-xin
B. Pê-ru
C. Chi-lê

D. Ắc-hen-ti-na
Câu 136: Nền nông nghiệp các quốc gia Trung và Nam Mĩ có đặc điểm gì cơ bản?
A. Mang tính chất quảng canh
B. Mang tính thâm canh cao
C. Mang tính chất độc canh
D. Mang tính đa canh
Câu 137: Khi mới thành lập, thành viên của khối Mec-cô-xua gồm những quốc gia
nào?
A. Bra-xin, Ắc-hen-ti-na
B.U-ru-goay, Pa-ra-goay, Bra-xin, Ắc-hen-ti-na
C. U-ru-goay, Pa-ra-goay
D. Ắc-hen-ti-na, Chi-lê, Bô-li-vi-a
Câu 138: Mục đích thành lập của Khối thị trường chung Méc-cô-xua là gì?
A. Thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của B. Kết hợp sức mạnh về quân sự
Hoa Kì
C. Các nước thành viên được tự do
D. Nhằm khai thác nhiều tài nguyên
thương mại trên thế giới
hơn nữa
Câu 139: vai trò của rưnngf A-ma-dôn là gì?
A. là lá phổi xanh của thế giới
B. là một vùng dự trữ sinh học quý giá
C. nhiều tiềm năng phát triển kinh tế
D. Cả A,B,C
Câu 140: Hậu quả khai thác rừng A-ma-dôn:
A. Môi trường rừng bị hủy hoại
B. Ảnh hưởng khí hậu khu vực và toàn cầu
C. Suy giảm đa dạng sinh học
D. Cả A,B,C
Câu 141: “Cực lạnh” của thế giới chính là:

A. Châu Đại Dương
B. Châu Nam Cực
C. Bắc Cực
D. Bắc Băng Dương
Câu 142: Vùng nào là nơi có nhiều gió bão nhất thế giới?
A. Bắc Mĩ
B. Hoang mạc Xa-ha-ra
C. Vùng nam Cực
D. Vùng Biển Chết
Câu 143: “Hiệp ước Nam Cực ” có quy định gì?
A. Việc khảo sát Nam Cực chỉ giới hạn B. Không công nhận những đòi hỏi phân chia
/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

lãnh thổ, tài nguyên ở Nam Cực

vì mục đích hòa bình
C. Cho phép các quốc gia phân chia
D. Cả A và B
lãnh thổ và tài nguyên ở Nam Cực
Câu 144: Nơi nào được coilà “Thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương?
A. Các đảo ở ven châu Mĩ
B. Các đảo của châu Đại Dương
C. Lục địa Ô-xtray-lia
D. Niu Di-len
Câu 145: Cảnh quan nào chiếm diện tích lớn ở Ô-xtray-lia?
A. Rừng rậm nhiệt đới

B. Xa-van
C. Hoang mạc
D. Rừng lá kim
Câu 146: Nguyên nhân nào khiến các đảo, quần đảo ở châu Đại Dương được gọi là
“Thiên đàng xanh” giữa Thái Bình Dương?
A. Do nằm giữa Thái Bình Dương
B. Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, rừng
phát triển rậm rạp, xanh tốt.
C. Do có nhiều khoáng sản
D. Do cảnh quan thiên nhiên thơ mộng
Câu 147: Dân cư châu Đại Dương có người nhập cư chiếm bao nhiêu % dân số?
A. 50
B. 80
C. 20
D. 100
Câu 148: Châu lục nào có bờ biển bị cắt xẻ nhiều nhất, biẻn ăn sâu vào đất liền, tạo
thành nhiều đảo, bán đảo?
A. châu Phi
B. châu Đại Dương
C. châu Âu
D. châu nam Cực
Câu 149: Phần lớn diện tích châu Âu có khí hậu gì?
A. khí hậu nhiệt đới
B. khí hậu ôn đới
C. khí hậu hàn đới
D. khí hậu Địa Trung Hải
Câu 150: Khu vực nào của châu Âu có môi trường ôn đới hải dương?
A. Đông Âu
B. Tây Âu
C. Nam Âu

D. Bắc Âu

/>

TRÁC NGHIỆM ĐỊA LÍ 7

PHAN THỊ THỦY

ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM ĐỊA 7
1 B
6 D
11 A
16 A
21 B
26 B
31 C
36 B
41 B
46 D
51 D
56 A
61 A
66 A
71 D
76 A
81 A
86 B
91 D
96 A
101

106
111
116
121
126
131
136
141
146

B
D
B
B
D
A
B
C
B
B

2 B
7 A
12 B
17 A
22 D
27 B
32 C
37 B
42 B

47 D
52 B
57 B
62 B
67 B
72 B
77 B
82 C
87 A
92 C
97 D
102
107
112
117
122
127
132
137
142
147

A
C
A
A
D
A
D
B

C
B

/>
3 D
8 B
13 A
18 B
23 A
28 D
33 D
38 B
43 D
48 B
53 A
58 B
63 C
68 A
73 D
78 A
83 B
88 C
93 A
98 D
103
108
113
118
123
128

133
138
143
148

B
C
C
A
D
B
A
A
D
C

4 A
9 A
14 B
19 D
24 C
29 D
34 B
39 C
44 D
49 A
54 B
59 B
64 A
69 B

74 D
79 D
84 D
89 D
94 B
99 B
104
109
114
119
124
129
134
139
144
149

A
A
B
B
D
C
B
D
B
B

5 B
10 C

15 A
20 C
25 A
30 A
35
40 C
45 D
50 A
55 D
60 D
65 B
70 D
75 C
80 A
85 A
90 C
95 A
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150

A

A
B
A
B
C
D
B
D
C
B



×