CHƯƠNG II: CẢM ỨNG
A – CẢM ỨNG Ở THỰC VẬT
BÀI 23: HƯỚNG ĐỘNG
I.Mục tiêu
Sau khi học xong bài này HS cần phải:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa cảm ứng và khái niệm hướng động.
- Trình bày được nguyên nhân, cơ chế gây ra hiện tượng hướng động.
- Vai trò của hướng động đối với đời sống cây trồng.
-Trình bày các kiểu hướng động: Hướng sáng, hướng trọng lực, hướng hóa, hướng
nước , hướng tiếp xúc.
2.Kĩ năng:
Rèn luyện, phát triển các kĩ năng quan sát. phân tích, so sánh, khái quát hóa…
3.Thái độ:
Biết vận dụng các kiến thức về hướng động vào thực tiễn sản xuất.
II.Phương tiện dạy học
-Sưu tầm tranh ảnh có liên quan đến bài học.
-Tranh hình SGK
-Phiếu học tập:
Kiểu hướng động
Hướng sáng
Hướng trọng lực
Hướng hóa
Hướng nước
Hướng tiếp xúc
Khái niệm
Tác nhân
Đặc điểm
Vai trò
III.Phương pháp dạy học
-Vấn đáp – tìm tòi bộ phận
-Vấn đáp kết hợp với PTTQ
-Thảo luận nhóm
IV.Tiến trình dạy học
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ (Không kiểm tra)
3.Bài mới
- Đặt vấn đề: Tại sao, cây hoa trinh nữ khi ta chạm vào thì lá sẽ bị cụp lại hay tại
sao, (do cảm ứng). Vậy cảm ứng là gì ? Ở thực vật có những hình thức cảm ứng
nào ! Chúng ta đi vào nghiên cứu bài…
Hoạt động 1:Tìm hiểu khái niệm cảm ứng
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
Nội dung
-GV
-HS quan sát tranh, thảo
I.Định nghĩa cảm ứng
+ Treo tranh yêu cầu HS
luận và trả lời:
quan sát và trả lời câu hỏi:
• Yếu tố nào kích thích
• Nguồn nước -> rễ
sự hoạt động của rễ?
phát triển về phía
• Yếu tố nào kích thích
nguồn nước
• Ánh sáng -> cành, lá
sự hoạt động của
cành, lá
phát triển về phía ánh
Nguồn nước, ánh
sáng
sáng là các kích thích
từ môi trường.
• Tại sao rễ, cành và lá
• Đó là phản ứng lại
lại có hướng phát
các kích thích từ môi -Tính cảm ứng của thực
triển như vậy?
vật là khả năng phản ứng
trường
• Phát biểu khái niệm
cảm ứng?
đối với các kích thích từ
môi trường.
-Bao gồm: hướng động và
ứng động.
Hoạt động 2: Khái niệm ứng động
Hoạt động của GV
-GV
+ Yêu cầu HS quan sát
hình 23.1, qua đó chỉ ra
những điểm khác nhau về
nguồn, hướng kích thích,
hình thái của cây?
=> qua đó, ta thấy mỗi
cây phát triển theo một
hướng kích thích xác định
-> gọi là hướng động
+ Hướng động là gì?
- Cơ chế nào làm cho cây
hướng theo nguồn kích
thích như vậy ?
+ Vì sao mà thân cây có
thể
cong như vây ?
- Nguyên nhân nào làm
Hoạt động của HS
-HS quan sát sát hình
23.1, thảo luận và trả lời:
+H.a cây mọc về phía có
ánh sáng
+H.b: cây mọc vống lên,
có màu vàng úa.
+H.c: Cây mọc thẳng,
khỏe mạnh, có màu xanh
lục.
-HS thảo luận, trả lời:
Nội dung
II.Hướng động
1. Khái niệm
-Là phản ứng của cơ quan
TV đối với tác nhân kích
thích từ một hướng xác
định.
2. Cơ chế
- Là sự sinh trưởng không
đồngđều tại 2 phía đối
diện nhau của cơ quan
(thân, rễ, cành,…) đối với
kích thích từ 1 hướngcủa
tác nhân ngoại cảnh.
3. Nguyên nhân :
- Do hoocmon kích thích
sinh trưởng Auxin.
4. Phân loại : 2 loại
- HĐD: hướng tới nguồn
cho
cây sinh trưởng không
đồng
đều như vây ?
→ Dựa vào khái niệm
hướng
động mà người ta chia ra
mấy
loại hướng động ?
- Hướng động dương là gì
?
- Vì sao ?
- Hướng động âm gì ?
- Vì sao ?
- Gồm2 loại: Hướngđộng
dương và hướngđộngâm.
- Vì, phía khôngđược KT
có nhiều Auxin hơn.
- Vì, Auxin có tác
dụngKT sinh trưởngđối
với thân nhưng lại ức chế
đối với rễ.
kích thích. Do TB ở phía
không được KT sinh
trưởng nhanh hơn các
TBở phía KT.
- HĐÂ: hướng ra xa
nguồn kích thích. Do TB
ở phía không được KT
sinh trưởng chậm hơn các
TB ở phía KT.
Hoạt động 3: các kiểu hướng động và vai trò của chúng đối với thực vật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
-GV: Chia nhóm, phát
phiếu học tập, yêu cầu
học sinh hoàn thành phiếu
học tập.
-HS: Nghiên cứu thông
tin SGK, thảo luận nhóm
hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện nhóm lên trình
bày.
-GV: nhận xét, chốt lại
kiến thức.
Nội dung
III.Các kiểu hướng động
Đáp án phiếu học tập
Kiểu hướng
Khái niệm
động
Hướng sáng Là sự sinh trưởng
cuả cây hướng về
phía ánh sáng
Hướng trọng Là phản ứng của
lực
cây đối với trọng
lực
Tác nhân
Ánh sáng
Đặc điểm
- Thân hướng áng dương
- Rễ hướng sáng âm
Trọng lực - Thân hướng trọng lực
âm
- Rễ hướng trọng lực
dương
Hướng hóa
Là phản ứng sinh Hợp chất
trưởng của cây đối hóa học
với các hợp chất
hóa học.
- Chất dinh dưỡng: rễ
hướng hóa dương
- Chất độc hại: rễ hướng
hóa âm
Hướng nước
Là sự sinh trưởng
của rễ hướng về
nguồn nước
Là phản ứng sinh
trưởng đối với sự
tiếp xúc
Nước
Rễ cây luôn sinh trưởng
hướng tới nguồn nước
Giá thể
Tua cuốn vươn thẳng đến
khi tiếp xúc giá thể thì
quấn quanh giá thể
Hướng tiếp
xúc
4.Củng cố
- đọc ghi nhớ sgk
5.Dặn dò
- Làm các câu hỏi cuối bài
- Chuẩn bị bài mới : bài 24 - ứng động
Vai trò
-Giúp cây lấy
được ánh sáng
-Đảm bảo sự
phát triển của
bộ rễ, cố định
vững chắc cây.
-Giúp cây tìm
được nhiều
chất dinh
dưỡng, tránh
các hóa chất
độc.
Giúp cây thực
hiện trao đổi
nước
Giúp cây lấy
được ánh sáng
quang hợp, lấy
được không
gian sống