Tải bản đầy đủ (.docx) (100 trang)

Đề tài công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 100 trang )

Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa
MỤC LỤC

Trang
Lời nói đầu.....................................................................................................4
Chương I: Giới thiệu chung..........................................................................6
1.1.............................................................................................................Gi
ới thiệu chung vé công trình nhà cao tầng..........................................6
1.1.1............................................................................................................... K
hái niệm chung vé nhà cao tầng................................................................6
1.1.2.

Đặc điểm kết cấu nhà cao tàng......................................................7

1.2.............................................................................................................Q
uy trình thi công xây dựng nhà cao tầng.............................................10
1.3.

Quy trình tiến hành các công tác trắc địa trong thi công xây

dựng nhà
cao tầng.........................................................................................................12
1.4.

Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản đối với công tác trắc địa trong thi công

xây dựng
nhà cao tầng..................................................................................................14
1.4.1.



Khái niệm vé hạn sai cho phép trong xây dựng.............................14

1.4.2.

Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của

các công tác trắc địa......................................................................................17
1.4.3.

Một số tiêu chuẩn độ chính xác của công tác trắc địa trong thi công

xây dựng công trình......................................................................................19
Chương II: Nội dung công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao
tầng................!.........7.......7............................................7...........................23
II. 1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng và độ cao trên khu vực xây
dựng
công trình......................................................................................................23
II. 1.1. Lưới khống chế mặt bằng..................................................................23

Sv: Nsuvễn Đinh Manh

1

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa


II. 1.2. Lưới khống chế độ cao......................................................................26
II.2.......................................................................................................Bố
trí hệ thống các trục của tòa nhà trên thực địa...............................27
11.2.1.

Các khái niệm cơ bản...................................................................27

11.2.2.

Yêu cầu vế độ chính xác..............................................................28

11.2.3.
II.2.4.

Phương pháp bố trí......................................................................29
Cố định các mốc trục..................................................................29

11.3.................Công tác trắc địa phục vụ xây dựng phần móng công trình
............................................................................................................30
11.3.1.

Công tác trắc địa phục vụ thi công đào hố móng........................31

11.3.2.

Công tác trắc địa phục vụ thi công các cọc khoan nhồi..............32

11.3.3.


Công tác trắc địa phục vụ thi công các đài cọc, các móng băng và

tầng hầm của tòa nhà....................................................................................34
11.3.4.
Công tác trắc địa phục vụ đo hoàn công hố móng......................35
11.4...................Công tác trắc địa phục vụ xây dựng phần thân công trình
............................................................................................................38
II.4.1 Xây dựng lưới bố trí cơ sở trên mặt bằng gốc và chuyển độ cao
vào phía trong của các tòa nhà......................................................................38
11.4.2.

Chuyển các điểm của lưới bố trí cơ sở từ mặt bằng gốc lên các

mặt
sàn tầng.........................................................................................................40
11.4.3.

Độ chính xác chiếu điểm trong xây dựng nhà cao tầng..............57

11.4.4.

Truyén độ cao từ mặt bằng gốc lên các tầng...............................58

11.4.5.

Công tác bố trí chi tiết và đo kiểm tra trong thi công xây dựng.. .

60
Chương III: Tính toán thực nghiệm..............................................................65
III.1. Giới thiệu chung.............................................................................65


5v: Nsuvễn Đình Manh

2

Lớp: Trắc đia C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

III.1.1. Nội dung của thực nghiệm...............................................................65
III.1.2. Khái quát vế công trình nhà chung cư CT2......................................65
III.2.....................................................................................................Uớ
c tính độ chính xác thành lập lưới cơ sở mặt bằng và độ cao trong
xây dựng nhà cao tầng...................................................................65
111.2.1.

Ước tính độ chính xác thành lập lưới cơ sở mặt bằng...............65

111.2.2.

Ước tính độ chính xác thành lập lưới cơ sở độ cao...................68

III.3. Thiết kế phương án lập lưới khống chế trắc địa mặt bằng.............69
111.3.1.

Thiết kế lưới khống chế mặt bằng bên ngoài công trình...........69


111.3.2.

Thiết kế lưới khống chế mặt bằng bên trong công trình...........74

111.4........................................................................................................Th
iết kế phương án lập lưới khống chế độ cao.......................................78
111.4.1.

Vai trò của lưới khống chế độ cao............................................78

111.4.2.

Phương án thiết kế lưới............................................................79

111.4.3.

Ước tính độ chính xác của phương án thiết kế........................80

III.5.

Thiết kế phương án chuyển tọa độ và độ cao lên các tầng thi

công... .82
111.5.1......................................................................................................... Ph
ương án chuyển tọa độ lên các tầng thi công.........................................82
111.5.2......................................................................................................... Ph
ương án chuyển độ cao lên các tầng thi công........................................84
III. 6. Thiết kế phương án đo đạc kiểm tra một số dạng công tác thi công điển
hình...............................................................................................................85
111.6.1.


Đo kiểm tra các dãy cột nhà được lắp dựng theo dãy thẳng hàng

bằng phương pháp thủy chuẩn cạnh sườn....................................................85
111.6.2.

Đo kiểm tra độ thẳng đứng của các cấu kiện xây lắp bằng mặt

phẳng ngắm chuẩn của máy kinh vĩ.............................................................88

5v: Nsuyễn Đình Manh

3

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp
111.6.3.

Khoa Trắc đỉa

Đo kiểm tra hoàn công việc lắp dựng các tấm Panel của tòa nhà

lắp ghép........................................................................................................89
111.6.4.

Đo kiểm tra hoàn công việc lắp dựng các tấm Panel của tòa nhà

lắp ghép........................................................................................................90

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

5v: Nsuvễn Đình Manh

4

Lớp: Trắc đia C-K51


Đồ án tốt nghiệp

Khoa Trắc đỉa

LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, đất nước ta đang trên đà hội nhập và phát triển mạnh mẽ vé nhiểu mặt.
Đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Chúng ta đã và đang xây dựng nhiểu công trình có
quy mô lớn và hiện đại mang tầm cỡ quốc gia. Trong đó phải kể đến một số loại công trình như: các tòa nhà
cao tầng, các khu chung cư, các khu công nghiệp, hầm đường bộ, các cầu lớn vượt sông, các nhà máy thủy
điện vv...
Hiện nay trên địa bàn cả nước đã và đang xây dựng nhiểu nhà cao tầng và khu chung cư cao tầng với
quy mô ngày càng lớn, kiểu dáng, kiến trúc ngày càng hiện đại. Trong thi công xây dựng nhà cao tầng, vai
trò và nhiệm vụ của trắc địa là rất quan trọng. Vì thế, có làm tốt công tác trắc địa trong thi công xây dựng
nhà cao tầng thì mói đảm bảo được yêu cầu kỹ thuật và thẩm mỹ của công trình.
Xuất phát từ ý ngĩa quan trọng đấy, em đã nhận đé tài tốt nghiệp:
“Công tác trác địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng”
Nội dung của đồ án được trình bày trong 3 chương như sau:
Chương I: Giới thiệu chung
Chương II: Nội dung công tác trắc địa trong thi công xây dựng nhà cao tầng

Chương III: Tính toán thực nghiêm
Với tinh thần làm việc nghiêm túc, khẩn trương, sự cố gắng của bản thân cùng với sự hướng dẫn nhiệt
tình của thầy giáo THS.PHAN HỒNG TIẾN, các thầy cô giáo trong khoa trắc địa cùng các bạn đồng nghiệp,
đến nay bản đồ án của tôi đã được hoàn thành. Do trình độ bản thân và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên
bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Em kính mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô giáo và các
bạn đồng nghiệp để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.
Em xỉn chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Đình Mạnh

Sv: Nguyễn Đinh Manh

5

Lớp: Trắc đìa C-K51


CHUƠNG I

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1.

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TRÌNH NHÀ CAO TANG

1.1.1.

Khái niệm chung về nhà cao tầng

Nhà cao tầng là một loại hình đặc biệt của công trình dân dụng được xây dựng tại các thành phố và
các khu đô thị lớn. Quy trình xây dựng các công trình này nói chung và nói riêng đối với việc tiến hành các

công tác trắc địa đéu có những điểm đặc thù riêng so với các công trình khác. Xuất phát điểm của các đặc
điểm riêng này chính là những yêu cầu chặt chẽ vé mặt hình học phải tuân thủ trên suốt chiểu cao của toà
nhà.
Xã hội ngày nay càng phát triển thì xu hướng tập trung dân cư tại các đô thị ngày càng tăng. Trong xu
thế phát triển chung của đất nước việc xây dựng là hệ quả tất yếu của việc tăng dân số đô thị, thiếu đất đai
xây dựng và giá đất ngày càng cao ở các thành phố lớn tính đến năm 2000, các nhà cao tầng ở nước ta chủ
yếu là các khách sạn, tổ hợp văn phòng và trung tâm dịch vụ do các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư xây dựng
có chiếu cao phổ biến từ 16 đến 20 tầng. Sau năm 2000 hàng loạt dự án nhà cao tầng được triển khai xây
dựng ở các khu đô thị mới như bán đảo Linh Đàm, khu đô thị mới Trung Hoà-Nhân Chính khu đô thị mới
Trung Yên, làng quốc tế Thăng Long với độ cao từ 15 đến 25 tầng đã góp phần giải quyết nhu cầu vế nhà ở
của dân cư và làm đẹp cảnh quan đô thị.
Nhìn chung, việc xây dựng nhà cao tầng ở nước ta mới chỉ phát triển ở giai đoạn đầu, tập trung ở
Thành Phố Hà Nội và Thành Phố Hồ Chí Minh và cũng chỉ đạt ở số tầng 25-30. Hiện nay cũng như trong
tương lai, đất nước ta


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

đang và sẽ còn tiếp tục xây dựng thêm nhiểu công trình nhà cao tầng
với quy mô ngày càng lớn hơn, kiến trúc và kiểu dáng ngày càng hiện đại hơn.
Có nhiểu định nghĩa và quy ước khác nhau vé nhà cao tầng nhưng tựu
chung lại có thể định nghĩa các tòa nhà có từ 7 tầng trở lên được gọi là nhà cao
tầng. Các nhà cao tầng đang được xây dựng ở Việt Nam có thể được phân
thành 5 loại nhà cao tầng như sau:
TT
Số tầng

Phân loại


1

Từ 7 đến 11 tầng

Cao tầng loại 1

2
3

Từ 12 đến 15 tầng

Cao tầng loại 2

Từ 16 đến 25 tầng

Cao tầng loại 3

4

Từ 26 đến 33 tầng

Cao tầng loại 4

5

Từ 34 đến 50 tầng

Cao tầng loại 5


Nhìn chung các công tác bố trí xây dựng các tòa nhà cao tầng được
thực hiện theo một quy trình chung thống nhất.
Do việc xây dựng nhà cao tầng được thực hiện trên cơ sở ứng dụng các
công nghệ xây dựng hiện đại nên những người làm công tác trắc địa buộc phải
xem xét lại các phương pháp đo đạc đã có, nghiên cứu các phương pháp và
thiết bị đo đạc mới để đáp ứng yêu cầu đảm bảo chất lượng nhà cao tầng.
1.1.2.

Đặc điểm kết cấu nhà cao tầng

Mỗi toà nhà là một khối thống nhất gồm một số lượng nhất định các
kết cấu chính có liên quan chặt chẽ với nhau như: móng, tường, dầm, kèo, các
trần, các trụ, mái nhà, các cửa sổ, cửa ra vào. Tất cả các kết cấu này được chia
làm hai loại, đó là kết cấu ngăn chắn và kết cấu chịu lực.

5v: Nsuyễn Đình Manh

1

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

Sự liên kết các kết cấu chịu lực của toà nhà tạo nên bộ phận khung
sườn của toà nhà. Tuỳ thuộc vào kiểu kết hợp các bộ phận chịu lực mà người
ta phân ra ba sơ đồ kết cấu của toà nhà:
- Kiểu nhà khung: là kiểu nhà có khung chịu lực là các khung chính

bằng bê tông cốt thép.
- Kiểu nhà không có khung: là kiểu nhà được xây dựng một cách liên
tục không cần khung chịu lực, các kết cấu chịu lực chính là các tường chính và
các vách ngăn.
- Kiểu nhà có kết cấu kết hợp: là kiểu vừa có khung, vừa có tường
ngăn là kết cấu chịu lực.
Dựa vào phương pháp xây dựng toà nhà mà người ta còn phân chia
thành: toà nhà nguyên khối đúc liển, toà nhà lắp ghép và nhà lắp ghép toàn
khối.
- Nhà nguyên khối: là kiểu nhà được đổ bê tông một cách liên tục, các
tường chính và các tường ngăn được liên kết với nhau thành một khối.
- Nhà lắp ghép: là kiểu nhà được lắp ghép từng phần khớp nhau theo
các cấu kiện đã được chế tạo sẵn theo thiết kế.
- Nhà lắp ghép toàn khối: là nhà được lắp ghép theo từng khối lớn.
- Nhà bán lắp ghép: là kiểu nhà mà các khung được đổ bê tông một
cách liên tục, còn các tấm panel được chế tạo sẵn theo thiết kế sau đó được lắp
ghép lên.
Dưới đây là một số hình ảnh vé công trình nhà cao tầng mà chúng ta đã
và đang xây dựng:

5v: Nsuyễn Đình Manh

8

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Khách sạn Melia-Hà Nội:



Đồ án tốt nehiêv

Khoa Trắc đia

Tòa nhà Kengnam - Đường Phạm Hùng :
1.2.

QUY TRÌNH THI CÔNG XÂY DỤNG NHÀ CAO TẦNG

Quy trình thỉ công xâỵ dựng các công trình dân dụng nối chung và nổi riêng
đốỉ với các tòa nhà cao tầng bao gồm các công việc sau :
1. Khảo sát địa điểm xây dựng:
Việc khảo sát địa điểm xây dựng bao gồm việc khảo sát mặt bằng xây dựng
và khảo sát nền địa chất để từ đó đề ra những phương án thiết kế, phương án xây
dựng tốỉ ưu nhất.

Sv: Nsuvễn Đình Manh

10

Lớp: Trắc đia C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

2. Thiết kế, lựa chọn phương án kiến trúc:
Thiết kế và lựa chọn phương án kiến trúc với bất kì công trình nào cũng cần
thoả mãn các yêu cầu sau: tạo cảnh quan đẹp và thoáng đãng, không ảnh hưởng đến

các công trình xung quanh, tạo ra tối đa công năng sử dụng của công trình, giá thành
tối ưu nhất.
3. Chuẩn bị vật liệu xây dựng, các loại máy móc thiết bị:
vé vật liệu xây dựng, trước khi thi công công trình chúng ta cần nghiên cứu
kỹ bản vẽ thiết kế trên cơ sở đó có thể chọn các loại vật liệu xây dựng.
Các loại vật liệu dành cho xây dựng nhà cao tầng gồm: gạch, đá, cát, xi măng
... Cần tính cụ thể khối lượng cũng như căn cứ vào tiến độ thi công công trình để có
thể vận chuyển đến khu vực thi công sao cho hợp lý. Tránh lãng phí trong khâu vận
chuyển cũng như làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công công trình.
4. Thi công móng cọc:
Nhà cao tầng là các công trình có trọng tải lớn, nển đất tự nhiên sẽ không
chịu nổi. Vì vậy khi xây dựng nhà cao tầng người ta phải xử dụng các giải pháp
nhân tạo để tăng cường độ chịu nén của nến móng. Giải pháp hiện nay thường hay
dùng nhất là giải pháp móng cọc. Để thi công móng cọc trong xây dựng nhà cao
tầng có thể sử dụng các phương pháp sau: khoan cọc nhồi, ép cọc, đóng cọc.
5. Đào móng và đổ bê tông hố móng:
Sau khi hoàn thành việc thi công móng cọc, người ta tiến hành cắt, đập, xử lý
đầu cọc. Đồng thời tiến hành việc bốc dọn một khối lượng đất cơ bản trên phạm vi
hố móng công trình để bắt đầu thi công các đài cọc, móng và tầng hầm của ngôi nhà.
Nội dung này gồm các công tác chủ yếu sau đây:
Công tác chuẩn bị, công tác cốt thép đài giằng móng, công tác ván khuôn đài móng, thi
công đổ bê tông đài giằng móng.
6. Thi công phần thân công trình:

5v: Nsuvễn Đình Manh

11

Lớp: Trắc đia C-K51



Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

Thi công phần thân công trình cần thực hiện những việc sau: làm cốt thép cột
và lồng thang máy, đặt cốt thép dầm sàn, đổ bê tông cột dầm sàn, tháo ván khuôn.

Sv: Nsuyễn Đình Manh

12

Lớp: Trắc đia C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

- Tiến hành các công tác bố trí chi tiết phục vụ việc xây lắp các kết cấu
của tòa nhà trên tất cả các tầng dựa vào lưới bố trí cơ sở phía trong đã được
lần lượt chuyển lên tất cả các tầng thi công xây lắp.
- Đo đạc kiểm tra hoàn công để điêu chỉnh việc thi công các bộ phận
công trình theo đúng thiết kế, lập các bản vẽ và hồ sơ hoàn công dùng cho các
giai đoạn tiếp theo vé sau.
5.

Tiến hành các công tác đo đạc để theo dõi quá trình biến dạng

trong và sau khi đã thi công xây dựng công trình (lún, nghiêng, chuyển dịch

ngang... vv).
1.4.

CHỈ TIÊU KỸ THUẬT cơ BẢN Đối VỚI CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

TRONG THI CÔNG XÂY DỤNG NHÀ CAO TANG
1.4.1.

Khái niệm về hạn sai cho phép trong xây dựng

Trong quá trình thi công xây dựng, do tác động của nhiểu yếu tố khác nhau
(thiết kế, bố trí, thi công xây dựng) nên dẫn đến có sự sai lệch vị trí thực tế của các
kết cấu xây dựng so với vị trí thiết kế tương ứng của chúng. Việc lắp đặt các kết cấu
xây dựng vào vị trí thiết kế cần phải đảm bảo các thông số hình học trong các kết
cấu chung của toà nhà, trong đó các yếu tố vé chiểu dài như kích thước tiết diện của
các kết cấu, khoảng cách giữa các trục của các kết cấu v.v... mà được cho trong bản
thiết kế xây dựng được gọi chung là “các kích thước thiết kế” và tương ứng với nó
trong kết quả của công tác bố trí sẽ cho ta kích thước thực tế. Độ lệch giữa kích
thước thực tế và kích thước thiết kế được gọi là độ lệch bố trí xây dựng. Nếu độ lệch
này vượt qua giới hạn cho phép nào đó thì độ gắn kết giữa các kết cấu xây dựng bị
phá vỡ và gây nên sự không đảm bảo độ bến vững công trình.
Do ảnh hưởng liên tục của quá trình sản xuất mà độ lệch của các kích thước
thực tế và thiết kế sẽ có những giá trị khác nhau.

5v: Nsuvễn Đình Manh

13

Lớp: Trắc đỉa C-K51



Đồ án tốt nehỉêu

Khoa Trắc đỉa
GIÁ TR CÁC Đ 1 CH CHO PHÉP
(TÍNH =MM) Đ I V I:

TÊN CÁC Đ 1 CH
CÁC K T C U BÊ
TÔNGC TTHÉP

CÁC K T C U
KIM LO I

Độ lệch giói hạn lớn nhất so với giá trị thiết kế của kích thước (ký
hiệu ô max) gọi là “độ lệch giói hạn trên” còn độ lệch giói hạn nhỏ nhất so
với thiết kế (ký hiệu ô min) còn gọi là “độ lệch giói hạn dưới”. Các độ lệch
cho phép nhất định gọi là hạn sai cho phép trong xây dựng và ký hiệu là A.
Như vậy ta có thể nhận thấy A = 25 .
Qua phân tích các tiêu chuẩn vé độ chính xác ta thấy rằng các hạn sai
trong xây dựng có thể phân chia ra các dạng sau:
1.

Các hạn sai đặc trưng vị trí mặt bằng của các kết cấu xây

dựng (sự xê dịch trục của các móng cột, dầm v.v... so với vị trí thiết
kế).
2.

Các hạn sai đặc trưng vị trí độ cao của các kết cấu xây


dựng (độ lệch vé độ cao mặt tựa của các kết cấu xây dựng so với độ
cao thiết kế).
3.

Các hạn sai đặc trưng vé vị trí thẳng đứng của các kết cấu

xây dựng (độ lệch của trục đứng kết cấu so với đường thẳng đứng).
4.

Các hạn sai đặc trưng vé vị trí tương hỗ giữa các kết cấu

xây dựng (độ lệch vé độ dài thiết kế và độ dài thực tế).
Bảng 1.1 dưới đây trích dẫn các giới thiệu khái quát vế các hạn sai
xây dựng khi bố trí công trình:

5v: Nsuyễn Đình Manh

14

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nehỉêu

Khoa Trắc đỉa

1) CÁC MÓNG:
- Các đ xê d ch so V i các tr c b trí:
+ Tr c c a các kh i móng phía d i

+ Tr c c a các kh i móng dãy phía trên
+ Tr c c a các móng c c
- Đ 1 ch V đ cao các b m 11 a phía trên c a các
móng:
+ B m tt ac ac c
+ Khi t a t r c t i p k t c u n m bên trên
- S xê d ch c a các bu lông n n V m t b ng
- Đ 1 ch đ cao đ u mút phía trên c a bu lông neo
2)CÁC C T:
- Đ xê d ch tr c c t ti t di n phía d i so V i
các tr c b trí
- Đ l c h t r c c t t i t d i n phía trên so V i
ph ng th ng đ ng khi chi u cao c a c t là H(m)

+ 20
+ 10
±10

+ 20
+ 10
±10

-20
+ 05
+ 10
+ 20

-20
+ 05
+ 10

±20

+ 05

±05

+ 10
+ 15
± 0.001H
(< 35mm)
12 +12n
(n là s t ng)

+ 10
+ 15
± 0.001H
(< 35mm)
12 +12n
(n là s t ng)

±05
+ 25
±+ 1070

±05
+ 25
±+ 1050

±02


±02

±05

±05

+ 05
±05
+ 10
+ 20

±05
±05
±10
+ 20

V i'

+ H < 4.5 m
+ H = 4.5-15 m
+ H > 15 m
- Đ sai 1 ch đ cao đ u c t c a m i t n g
3) CẤC D MC NTR C VÀ CÁC Đ NG C NTR C:
-Đ x ê d c h t r c d c c a d m c n t r c s o v i t r c
b- Đ
t r1í ch c a kho ng cách gi a các tr c c a các
i,cácngxà,tr
mái
theotrđai
phía

- dĐm,các
1 ch ckh
a kho
cáchn gi
a các
c,các
raytrên
Đ cc
1 ch
c -ntr
amkho
t n ng
h pcách gi a các d m d c,xà d c 5) CÁC
- Ị NG
Đ ,CÁC
x ê VÁCH
d c hNGĂN
t n,CÁC
g hT MTR
c á c N đMÁIu: m ú t c a
c -Đ
ác ckxliêr nad ynhau
c hct rVncđ ccao
a các
t mt bPanen
tr
và m
ng t ng và các t m
vách ngăn so V i các t r c b t r í t i t d i n phía
di

-Đ l c h b m t c a các t m Panen t ng và các t m
V DÀN
i đ ng
th ng
ng ti t,CÁC
di n XÀD C C A
4)vách
CÁCngăn
D M,so
CÁC
,CÁC
XÀ đNGANG
phía
MÁI
: trên
- -ĐSxêchênh
d ch c1achcác
c u ki
i các
b trí
đ cao
cácn bsomV 11
a ctraccác
tm
- Panen
Đ 1 chtđngcao
c s cngăn
a cáctrong ph m vic
vàcác
c a đi

cácmt nút
m vách
d m,các
am
tkh i xà

5v: Nsuyễn Đình Manh

15

Lớp: Trắc đỉa C-K51

Bảng 1.1. Các hạn sai xây dựng khi lắp đặt các kết cấu xây dựng


Đồ án tốt nehỉêu

Khoa Trắc đỉa

1.4.2. Mối quan hệ giữa các hạn sai lắp ráp xây dựng và độ chính xác của
các công tác trắc địa
Quá trình lắp ráp xây dựng tất cả các kết cấu của toà nhà luôn phải đi
kèm với các công tác đo đạc kiểm tra. Công tác kiểm tra trắc địa bao gồm
việc xác định vị trí mặt bằng, độ cao và độ thẳng đứng của các kết cấu so với
các trục và độ cao thiết kế trong quá trình xây dựng chúng.
Cơ sở trắc địa cho công việc kiểm tra này chính là các trục bố trí hoặc
các đuờng thẳng song song với chúng, các vạch lắp đặt đã đuợc đánh dấu trên
các mặt bên của các kết cấu, các mốc độ cao thi công đã đuợc chuyển lên các
mặt sàn tầng v.v...
Độ chính xác vế vị trí của các kết cấu riêng biệt so với trục bố trí (vế

mặt bằng) và so với các mức độ cao thiết kế (vế độ cao) đuợc khái quát từ
bốn nguồn sai số chủ yếu sau đây:

5v: Nsuyễn Đình Manh

16

Lớp: Trắc đỉa C-K51


-

Sai số vé kích thước so với thiết kế do quá trình chế tạo

các kết cấu gây nên (ký hiệu MCT).
- Sai số của việc đặt các kết cấu vào vị trí thiết kế khi lắp đặt chúng {MẾ).
- Sai số của công tác kiểm tra trắc địa trong quá trình lắp đặt các kết cấu (MTD).
-

Sai số do tác động của các điêu kiện ngoại cảnh (sự lún

của công trình, ảnh hưởng của nhiệt độ, v.v...) ký hiệu là MNGC
Khi đó sai số tổng hợp vị trí mặt bằng của kết cấu (kí hiệu m 0) so với
vị trí thiết kế được biểu thị bằng công thức:
m0 = ^ml +m2d+mfd+m2ngc

11

( . )


Giả thiết rằng các sai số thành phần là mang đặc tính ngẫu nhiên và
độc lập với nhau, áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hưởng giữa các nguồn sai số
thì từ công thức trên ta có:
(1.2)

m

o=mtdJÃ =2mtd

HAY:

mtd =ịm0

Nếu giả định rằng các hạn sai trong qui phạm được cho dưới dạng sai
số giới hạn và có giá trị bằng 3 lần sai số trung phương, tức là A0=3nio thì mối
tương quan giữa hạn sai A0 và sai số trung phương của việc đo đạc kiểm tra
MTĐ

có thể được viết dưới dạng sau:

Hay:

MĂ=

Ì^ = 0,17A„

MTD<

0,2 A0


(1.3)

Như vậy sai số trung phương của các công tác đo kiểm tra được tiến
hành khi đặt các kết cấu xây dựng cần không vượt quá 20% giá trị hạn sai lắp
ráp xây dựng đối với dạng công việc tương ứng.
Ngoài ra độ chính xác của các công tác trắc địa trong bố trí lắp đặt
còn phụ thuộc vào: kích thước và chiếu cao của công trình, vật liệu xây dựng
công trình, trình tự và phương pháp thi công công trình v.v... Trong trường
5v: NSUVỄN ĐÌNH MANH

18

LỚP: TRẮC ĐIA C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

hợp thi công theo thiết kế đặc biệt, các sai số cho phép chưa có trong
các qui phạm xây lắp hiện hành thì độ chính xác của các công tác trắc địa
phải căn cứ vào điêu kiện kỹ thuật khi xây dựng công trình để xác định cụ
thể.
1.4.3.

Một số tiêu chuẩn độ chính xác của công tác trắc địa trong

thi công xây dựng công trình
Mỗi toà nhà gồm một số lượng hữu hạn các bộ phận kết cấu chính có
liên quan chặt chẽ với nhau như móng, tường, các trụ riêng biệt (các trụ hoặc

các cột), các dầm xà, các trần, mái nhà, cửa sổ, cửa ra vào v.v... tạo nên một
bộ khung chịu lực hoàn chỉnh của toà nhà. Tuỳ thuộc mỗi công trình cụ thể
mà người ta đặt ra yêu cầu vé độ chính xác của công tác bố trí xây dựng.
1. Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình [4]
Để phục vụ cho công tác bố trí trục công trình nhà cao tầng và chỉ đạo
thi công người ta thường thành lập mạng lưới bố trí cơ sở theo nguyên tắc
lưới độc lập. Phương vị của một trong những cạnh xuất phát từ điểm gốc lấy
bằng 0°00W’ hoặc 90°00W\


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

Bảng 1.2. Chỉ tiêu kỹ thuật của mạng lưới cơ sở bố trí công trình [4]
Sai số trung phương của
lưới cơ sở bố trí
Cấp
Đặc điểm của đối tượng xây dựng
Đo góc
Đo canh
chính xác
m

s
s

SV: NEUXỄN ĐÌNH MANH

1


2

3

19

LỚN: TRẮC ĐIA C-K51

Xí nghiệp hoặc cụm nhà, công trình
công nghiệp trên khu vực có diện tích
>100 ha. Khu nhà hoặc công trình độc
lập trên mặt bằng có diện tích >100ha.
Xí nghiệp hoặc cụm nhà, công trình
công nghiệp trên khu vực có diện tích
<100ha. Khu nhà hoặc công trình độc
lập trên mặt bằng có diện tích từ 10-5lOOha.
Nhà và công trình trên diện tích< lOha,
đường trên mặt đất hoặc các hệ thống
ngầm trong khu vực xây dựng.

3”

1:25000

5”

1:10000

10”


1:5000

2. Độ chính xác của công tác bố trí công trình [4]
Độ chính xác của công tác bố trí công trình phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Kích thước, chiểu cao của đối tượng xây.
- Vật liệu xây dựng công trình.
- Hình thức kết cấu của toàn thể công trình.
- Quy trình công nghệ và phương pháp thi công công trình.

5v: Nsuyễn Đình Manh

19

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

Bảng 1.3. Độ chính xác của công tác bố trí công trình
Sai số trung phương trung bình

Cấp
Đặc điểm của đối tượng xây
chính
dựng
Đo cạnh
xác


1

2
3
4

Kết cấu kim loại với mặt
phẳng, lắp ráp kết cấu bê
tông cốt thép, lắp ráp kết cấu
hệ trục đúc sẵn theo khớp
nối. Công trình cao từ 100 120m với khẩu đô từ 24 36m
Nhà cao từ 16 - 25 tầng.
Công trình cao từ 60-100 m
với khẩu độ từ 18 - 24 m
Nhà cao từ 5 - 16 tầng. Công
trình cao từ 16 - 60 m với
khẩu độ từ 6 - 18 m
Nhà cao đến 5 tầng. Công
trình cao đến 15 m với khẩu
độ 6 m

Khi
truyén độ
Khi đo
cao
từ
trên cao
điểm gốc
Đo góc

trên một
(,r)
đến mặt
trạm
bằng lắp
(mm)
ráp
(mm)

1/15.000

5

1

5

1/10.000

10

2

4

1/5.000

20

2.5


3

1/3.000

30

3

3

3. Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao [4]
Lưới khống chế độ cao phải đảm bảo yêu cầu đối với công tác đo vẽ,
đặc biệt là bố trí công trình vé độ cao và được nêu ở bảng sau:

5v: Nsuyễn Đình Manh

20

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa

Bảng 1.4. Chỉ tiêu kỹ thuật để lập lưới khống chế độ cao
Sai số đo Sai

Tia

Khoảng
cách
Hạng

ngắm đi

Chênh

lớn

lệch

Tích luỹ
chênh lệch

nhất

từ khoảng

máy

đến cách sau

khoảng
cách (m)

mia (m)

trước (m)


cách
chướng
ngại vật

trên cao khép tuyến
đến mỗi theo

(ram)

(mm)

mặt đất

I

25

0,3

0,5

0,8

0,5

14N

II

35


0,7

1,5

0,5

0,7

1,5 4N

III

50

1,5

3,0

0,3

3,0

6 4N

IV

75-100

5,0


0,3

5,0

10V^

5v: Nsuyễn Đình Manh

21

số

trạm máy trạm máy

(mm)

2,0

số

Lớp: Trắc đỉa C-K51


Đồ án tốt nshỉêp

Khoa Trắc đỉa
CHƯƠNG II

NỘI DUNG CÔNG TÁC TRẮC ĐỊA

TRONG THI CÔNG XÂY DựNG NHÀ CAO TẦNG
II. 1. THÀNH LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG VÀ ĐỘ CAO TRÊN
KHU Vực XÂY DỤNG CÔNG TRÌNH
II. 1.1. Lưới khống chế mặt bằng
Để bố trí các trục và tiến hành các công tác trắc địa phục vụ cho quá
trình xây dựng công trình thì cần phải có một loạt các điểm nối trắc địa có
tọa độ và độ cao đã biết. Cũng như trong các công tác đo vẽ địa hình, người
ta gọi hệ thống các điểm như thế là “lưới cơ sở của các công tác trắc địa
công trình” hoặc “cơ sở trong bố trí xây dựng”. Nhưng để phục vụ cho bố trí
công trình thì lưới trắc địa trên khu vực xây dựng cần được lập theo hệ tọa
độ giả định (gốc tùy chọn, giá trị tọa độ gốc tùy đặt, hướng các trục tọa độ tự
quy ước và việc đo nối với tọa độ nhà nước chỉ để dùng cho việc quy đổi tọa
độ).
1. Mục đích
Trong giai đoạn khảo sát thiết kế :
- ở giai đoạn này lưới khống chế chủ yếu phục vụ cho công tác đo vẽ
bản đồ địa hình tỷ lệ lớn 1: 500.
Trong giai đoạn thi công công trình các công tác trắc địa có nhiệm vụ
chính là định vị công trình :
- Từ các mốc trắc địa với các số liệu tương ứng, chuyển các trục
chính của công trình ra ngoài thực địa

Sv: Nguyễn Đình Manh

22

Lớp: Trắc đia C-K51


Đồ án tốt nshỉêp


Khoa Trắc đỉa

- Bố trí các trục phụ của công trình, dựa trên cơ sở các trục chính đã
được bố trí.


- Bố trí các điểm chi tiết. Đây là bước đòi hỏi độ chính xác cao nhất
để đảm bảo cho công đoạn lắp ráp sau này. Công tác bố trí điểm chi tiết diễn
ra trong suốt quá trình thi công.
- Đo vẽ hoàn công: Công tác đo vẽ hoàn công được tiến hành khi
xây dựng xong từng bộ phận và khi xây dựng xong toàn bộ công trình, từ đó
thành lập bản vẽ hoàn công tổng thể của công trình.
Trong giai đoạn vận hành công trình:
Nhiệm vụ trong giai đoạn này là việc kiểm tra hoạt động của các
hạng mục công trình trong quá trình vận hành khai thác công trình.
2. Dạng lưới
Trong thi công xây dựng các khu nhà cao tầng, người ta thường sử
dụng các dạng lưới sau: Lưới ô vuông xây dựng, lưới tam giác đo góc canh,
lưới đa giác để thành lập lưới cơ sở mặt bằng. Việc lựa chọn một trong số
các lưới trên tùy thuộc vào yêu cầu độ chính xác, điêu kiện địa hình, địa vật
và hình dạng mặt bằng của khu nhà
Lưới ô vuông xây dựng là hệ thống các điểm trắc địa bao gồm cả
mặt bằng và độ cao, được bố trí tạo thành mạng lưới có dạng các ô vuông
hoặc hình chữ nhật với sự phân bố các điểm một cách hợp lý bao phủ toàn
bộ mặt bằng khu xây dựng, các đỉnh của lưới được cố định một cách chắc
chắn. Cạnh của lưới có chiếu dài là 50m, lOOm hoặc 200m và được bố trí
song song với các trục chính của công trình. Lưới ô vuông xây dựng thường
được sử dụng trong trường hợp các công trình phân bố trên khu vực lớn với
yêu cầu độ chính xác cao. Ưu điểm của loại lưới này là rất phù hợp với

những công trình có các trục song song hoặc vuông góc với nhau.
Lưới tam giác đo góc cạnh là loại lưới dùng phổ biến trong công tác
trắc địa nói chung và trắc địa công trình nói riêng. Ưu điểm của loại lưới này
là có độ chính xác cao vì lưới có nhiều trị đo thừa hơn, đồ hình lưới linh


hoạt và không phải tuân theo những quy định thông thường của lưới đo góc
hoặc SV: NGUYỄN ĐÌNH MANH

24

LỚP: TRẮC ĐIA C-K51


×