Tải bản đầy đủ (.pdf) (168 trang)

kupdf.com_bo-cau-hoi-trac-nghiem-mon-ky-thuat-bao-che-va-sinh-duoc-hoc-cac-dang-thuoc-truong-dai-hoc-duoc-ha-noi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.43 MB, 168 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI
BỘ MÔN BÀO CHẾ
Cao Đang Y té Phú Thọ - Tlm viện

KM.002993

BỘ CÂU HỎI TRẮC

n g h iệ m

MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC


TRƯỜNG

Bộ Y TẾ
ĐẠ I H Ọ C Dược HÀ

I
NỘI

BỘ MÔN BÀO CHÊ

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC
TÀI LIỆU GIẢNG DẠY VÀ ĐẢNH GIÁ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Dược s ỉ ĐẠI HỌC
S ô 't e s t: 1377


TRƯỞNG
CAO ĐANG
Y TÊ
PHÚ THỌ

HÀ NỘ I - 2004


BỘ» CÂU Hỏ! TRẮC NGHIỆM
K
MÔN KỸ THUẬT BÀO CHẾ
VÀ SINH DƯỢC HỌC CÁC DẠNG THUỐC

Biên soạn:
V õ XUÂN MINH - NGUYỄN VÃN LONG - NGUYEN đ ả n g HOÀ
PHẠM THỊ MINH HUỆ - NGƯYẼN t r a n l i n h - v ũ THỊ THƯ GIANG

Hiệu đính:
PHẠM QUỐC BẢO - PHẠM XUÂN VIÊT

© Trường Đại học Dược Hà Nội
Chế bản và in tại Trung tâm thông tin - Thư viện ĐHDHN


MỤC LỤC

Trang
5

Chương 1: Đại cương về bào chế và sinh được học

Chương 2: Dung dịch thuốc

15

Chương 3: Thuốc tiêm

25

Chương 4: Thuốc nhãn khoa

39

Chương 5: Các dạng thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất

45

Chương 6: Nhũ tương thuốc

60

Chương 7: Hỗn dịch thuốc

70

Chương 8: Thuốc phun inù

77

Chương 9: Thuốc m ỡ


84

Chương 10: Các dạng thuốc đặt

97

Chương 11: Thuốc bột- cốm- pellet

106

Chương 12: Viên tròn

115

Chương 13: Viên nén

122

Chương 14: Nang thuốc

*

142

Chương 15: Tương kỵ trong bào chế

1 50

Chương 16: Hộ tiểu phân và liposom


158


Chương 1
uU £
ĐẠI CƯƠNG VỂ BÀO CHÊ VÀ SINH DƯỢC HỌC ịSK e,
r.íub ■?

• Trả lời ngắn
1. Theo cấu trúc hệ phân tán, dạng thuốc được chia thành 3 loại:

A.......................................................................................................................B............. ĩ'
c. Hệ cơ học
2. 3 giai đoạn SDH của dạng thuốc là:
A.............................. ...........B.................................................................................

c. Hấp thu
3. 3 yếu tố dược học ảnh hưởng nhiều nhất đến SKD là:
A. Dược chất

B..............

c................................
4. SDH bào chế thưcmg quan tâm đến 2 loại tương đương:
A......................... .................................................................................................. B..............
5. Trong SDH bào chế có 2 loại SKD thực sự:
A............................................................................................................................B..............
6. Kiii đánh giá SKD, người tình nguyện phải được thông báo đầy đủ vể:
A. Mục tiêu


B. Phương pháp thử

c ............................ ...............................................................................................D........................
7. 3 thông số DĐH thường được xem xét khi đánh giá SKD là:
A................................................................................................................ B. Cmax

c................................
8. Trong quá trình bảo quản có thể xảy r a ............ giữa dược chất và vỏ đựng làm
giảm tuổi thọ của thuốc.
9. SDH được coi là vùng giao thoa giữa 2 lĩnh vực..... (A).... và......(E)...........
10. SKD là đại lượng c h ỉ .... (A).......v à .......(B)......hấp thu dược chất từ một chế
phẩm bào chế.
11. SDH là môn học nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến..... (A).....và các biện
pháp..... (B)...........
12. Tương đương bào chế là 2 chế phẩm bào chế cùng loại, chứa........... dược chất.
13. Tương đương sinh học là 2 chế phẩm tương đương bào chế c ó .........như nhau.


ỉ4. Chỉ có 2 chế phẩm .......... mới được dùng thay thế nhau trong điều trị.
15. SKD in vitro dùng thay thế cho SKD in vivo trong trường hợp đã chứng minh
được........... giữa SKD in vitro và in vivo.
16. SKD tuyệt đối được xác định bằng cách so sánh DTDĐC của chế
phẩm.... (A).... với chế phẩm..... (B)....
17. Hấp thu là quá trình vận chuyển được chất từ nơi dùng vào..... (A).... thồng
qua ....(B)....
18. Trong máu chỉ có dược chất ở dạng.......... mới được vận chuyển tới tổ chức.
19. Quá trình bào chế dạng thuốc được biểu thị theo sơ đồ sau:

Kỹ thuật bào chế


20. Sơ đổ quá trình SDH của dạng thuốc được biểu thị như sau:

Dạng
thuốc

Giải
"ohóng *

Hấp
(A)

---- (B)
tan

21. Đổ thị nồng độ dược chất trong máu theo thời gian

thu

DC/máu


22. Đồ thị nồng độ máu của ampicilỉin khan và ngậm nước
mcg/ml

'i

*

240phút


23. Quá trình hấp thu aciđ yếu ở dạ dày:
(A)

Màng

MT dịch vị

é
uếch tán
(ion hố)
hố)

(C)

Khơng
~*ion hố

(B)

• Phân biệt đứng - sai

24. Trong bào chế hiên đại không cần pha chế theo đơn.
25- Sau khi đưa vào dạng thuốc, hiệu lực điều irị của dược
chất có thể bị thay đổi.
26 Tá dược là các chất trơ.
27. Bao bì của thuốc cũng là 1 thành phần của dạng thuốc.
28. Bào chế quy ước là bào chế mang nội dung SDH.

Đúng


Sai















r i


29. Bào chế hiện đại quan tâm nhiều đến việc đánh giá SKD.





30. Mỗi một dược chất chỉ có 1 biệt dược.






31. Trong điều trị, biệt dược rất phù hợp với cá thể người bộnh.





32. SKD in vitro không phải là SKD thực sự.





33. Từ dạng thuốc dược chất giải phóng nhanh chưa chắc đã
được thấp thu nhanh.





34. Khi thử hồ tan, có thể cho chất làm tăng độ tan vào mơi
trường hồ tan.





35. Thuốc có SKD cao thường là hiệu quả điệu trị sẽ cao.






36. DTDĐC biểu thị tốc độ hấp thu của dược chất.





37. 2 chế phẩm tương đương bào chế thì sẽ tương đương sinh
học.





38. Theo Dược điển Mỹ, tương quan SKD in vitro - in vivo có
3 mức A, B, c.





39. Dược chất dễ ion hố thì sẽ dễ hấp thu qua màng.





40. Sự phân hố thuốc trong cơ thể là sự phân bố chọn iọc.






41. Trong cơ thể cơ quan bị bệnh được gọi là cơ quan đích.

D



42. Việc định lượng dược chất tại cơ quan đích được thực
hiện khá dễ đàng.





43. Thuốc hấp thu nhanh thường có thời gian tiềm tàng dài.





44. Thuốc có vùng điéu trị hẹp thì dùng càng an tồn.






45. Lượng thuốc được đưa đến tổ chức phụ thuộc vào lưu
lượng tưới máu tại tổ chức đó.





46. Chuyển hố thuốc trong cơ thể chủ yếu là q trình sinh
chuyển hố.





47. Trong dịch vị, được chất là acid yếu chủ yếu tồn tại dưới
đạng ion hoá.





48. Dược chất dễ bị phân huỷ trong dịch vị không nên nghiền
mịn quá.





49. Với dươc chất ít tan, KTTP có khả năng ảnh hưởng nhiều
đến SKD.









Chọn một câu trả lời đúng nhấỉ

50 . Dạng thuốc nào là dạng thuốc có SKD cải tiến:
A. Dung dịch

B. Sừơ

c. Viên trịn

D. Thuốc tiêm

E. Thuốc TDKD
51. Dạng thuốc nào thường có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hấp thu:
A. Thuốc uống

c. Thuốc mỡ

B. Thuốc tiêm
D. Thuốc phun mù

D. Thuốc nhỏ mắt
52. Dạng thuốc nào có thể dùng làm chế phẩm trung gian để pha chế các dạng

thuốc khác
A. Thuốc Tiêm

B. Thuốc nhỏ mắt

c. Thuốc mỡ

D. Cao thuốc

E. Thuốc phun mù.
53. Bào chế quy ước thường quan tâm đến loại tương đương nào?
A. Hoá học

B. Bào chế

c Sinh học

D. Lâm sàng

54. Bào chế hiện đại thường quan tảrn đến loại tương đương nào?
A. Hoá học

B. Bào chế

c. Sinh học

D. Lâm sàng

55. Ưu điểm chính của pha chế theo đơn ià:
A. Nhanh chóng


B. Rẻ tiển

c. Dễ thực hiện

D. Phù hợp với người bênh

D. Dễ kiểm soát chất lượng.
56. Dạng thuốc nào thuộc hộ đồng thể:
A. Dung dịch

B. Hỗn dịch

c. Nhũ tương

D. Viên tròn

E. Thuốc bột.
57. Chế phẩm nào là biệt dược
A. Thuốc tiêm vitamin BI

B. Viên nén Paracetamol

c. Viên nén Panadol

D. Dung dịch Lugol

E. Thuốc nhỏ mắt kẽm sunfat.



58. Dạng thuốc nào dược chất không phải qua giai đoạn hấp thu
A. Poừo

B. Sirô

c. Cồn thuốc

D. Thuốc tiêm tĩnh mạch

E. Thuốc viên.
59. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế qui ước thường quan tâm đến:
A. Cảm quan

B. Chỉ tiêu vật lý

c. Hàm lượng dược chất

D.SKD

E. Độ nhiễm khuẩn.
60. Khi đánh giá chất lượng dạng thuốc, bào chế hiện đại thường quan tâm đến:
A. Cảm quan

B. Chỉ tiêu vật lý

c. Hàm lượng dược chất

D. SKD

E. Độ nhiễm khuẩn.

61. SKD in vitro đánh giá giai đoạn:
A. Hoà tan

B. Hấp thu

c. Phân bố

D. Chuyén hoá

H. Thải trừ
62. SKD in vivo đánh giá giai đoạn:
A. Hồ tan

B. Hấp thu

c. Phân bị

D. Chuyển hoá

E. Thải trừ
63. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất ĩrong thử nghiệm hòa tan là:
A. Phương pháp hoá học

B. Điện đi mao quản

c. Đo quang

D. HPLC

D. Miễn dịch huỳnh quang

64. Phương pháp định lượng dược chất hay dùng nhất trong đánh giá SKD
in vivo là:
A. Phương pháp hoá học

B. Điện di mao quản

c. Đo quang

D. HPLC

E. Miễn dịch huỳnh quang.
65. Phương pháp xác định SKD in vivo chính xác nhất là:
A. Xác định nồng độ dược chất trong máu
B. Xác định nồng độ dược chất ữong nước bọt

c. Xác định nồng độ dược chất trong nước tiểu.


D. Xác định nồng độ chất chuyên hoá trong nước tiểu.
E. Xác định đáp ứng lâm sàng.
66. Lựa chọn phương pháp thích hợp nhất để đánh giá SKD in vivo:
A. Định lượng dược chất trong máu
B. Định lượng dược chất trong nước bọt
c. Định lượng dược chất trong nước tiểu
D. Đánh giá SKD in vitro (đã được chứng minh tương quan với in
vivo).
E. Định lượng chất chuyển hoá trong nước tiểu.
67. Khi đánh giá SKD in vivo người ta thường thử thuốc trên người tình nguyện
khoẻ mạnh hơn là trên người bệnh. Lý do chính ỉà vì:
A. Dễ kiểm sốt chế độ ăn.

B. Dễ lấy máu
c . Tránh được ảnh hưởng của thuốc khác
D. Phản ánh được ĨĨ1Ơ hình hấp thu
E. Hạn chế được ỉác dụng không mong muốn.
68. Chế phẩm đôi chiếu đánh giá TĐSH tốt nhất là nên dùng:
A. Chế phẩm iự sán xuất
B. Sản phẩm có uy tín trên thị trường
c . Sản phẩm bán chạy nhất trên thị trường
D. Thuốc gốc của nhà sáng chế
E. Sản phẩm có hình thức đóng gói giống chế phẩm đánh giá.
69. Yếu tố dược học ảnh hưởng đến SKD là:
A. Giới tính

B. Lứa tuổi

c . Thể trạng

D. Tình trạng bệnh.

E. Liều dùng.
70. Yếu tố thuộc về tính chất lý hố của dược chất mà nhà bào chế đễ tác động
nhất để nâng cao SKD cho chế phẩm bào chế là:
A. Trạng thái kết tinh

B. Hiện tượng đa hình

c . Tình trạng hydrat hố

D. Kích thước tiểu phân


E. Tạo tiền thuốc


71. Với cùng 1 liều dược chất, dạng vô định hình có thể cho SKD cao hơn dạng
kết tinh là do:
À. Dỗ giải phóng khỏi dạng thuốc

c. ít bị tác động trong q írình bào chế

B. Dễ hấp thu
D. Dễ hồ tan

E. ổn định hơn trong q trình bảo quản.
72. Với cùng 1 liều dược chất, dạng khan có thể cho SKD cao hơn dạng ngậm
nước là do:
B. Dề hấp thu

A. Dễ giải phóng khỏi dạng thuốc

c. ít bị tác động trong q trình bào chế

D. Dễ hồ tan

E. ổn định hơn trong quá trình bảo quản.
73. Tốc độ hấp thu theo cơ chế vận chuyển tích cực phụ thuộc chủ yếu vào:
A. Bể dày màng
B. Lượng chất mang
c . Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX dược chất - màng

74. Tốc độ hấp thu theo cơ chế khuếch tán thụđộng phụ thuộc chủ yếuvào:
A. Bề dày màng
B. Lượng cbất mang
c . Chènh lệch nồng độ dược chấì 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX dược chất - màng
75. Với 1 loại màng nhất định, yếu tố quanírọng nhất quyếtđịnh khả năng hấp
thu qua màng thuộc về dược chất là:
A. Bề dày màng
. \ Lượng chất mang
c . Chênh lệch nồng độ dược chất 2 bên màng
D. Khả năng khuếch tán qua màng của dược chất
E. Diện tích BMTX được chất - màng


• Xử lý các tình huống
76. Tính DTDĐC của đơ thị nồng độ máu:
Khi định ỉượng nồng độ dược chất trong máu theo thời gian, người ta thu
được số liệu như sau:

Số mẫu

Thời gian lấy mẫu (h)

Nồng độ thuốc (ng/ml)

1

0


0

2

0.5

1

3

1.0

11

4

1.5

28

5

2

30

6

3


21

7

4

17

8

6

9



8

1

10

10

2

11

12


1

12

18

0

A. Tính DTDĐC từ 2 - 3 h theo quy tắc hình thang.
B. Tính DTDĐC từ 4 - 6 h theo quy tắc hình thang.

c.

Viết cơng thức tính tổng qt theo qui tắc hình thang.

77- Khi đánh giá TĐSH 2 chế phẩm A và B người ta thu được đồ thị nồng độ máu
như hình sau:


70 -Ị
60 50 40
30 H
20

10 H
0

1- - - - - - -

1/2


1

I

p

2

I

3

I

4

I

6

DTDĐC của chế phẩm A là 34,4

I

8

ml

I


10

ĩ

12

I

14

I

16

I

20

h, của chế phẩm B là 34,3

ml

h.

Phân tích TĐSH và áp đụng lâm sàng của 2 chế phẩm, cho biết:
A- 2 chế phẩm có TĐSH hay khơng?
B- Chế phẩm nào dùng an tồn hơn ?
78- Một bệnh nhân dùng ampicillin với liều 2 nang 0,5g ampiciilin/lìần, biết
SKD của nang ỉà F = 0,9. Nếu thay bằng nang ampicillin có hàm ỉượng tương tự

nhưng F = 0,6 thì cần hiệu chỉnh liều như thế nào để đảm bảo hiệu lực điều trị.


Chương 2
DUNG DỊCH THUỐC



Trả lời ngắn

79. Viết tên 2 thành phần chính của một dung dịch thuốc :
A - .....
B- .....
80. Viết tên 3 loại dung dịch thuốc theo dung môi:
A - .....
B- .....
C- Dung dịch dầu
81. Chất tan trong các dung dịch thuốc gồm có: Dược chất và các chất phụ khác
nhau như: các chất điều chỉnh pH hoặc hộ đệm, các chất ổn định,
............ (A)....................... (B)......... chất đẳng trương.
82. Đé điều chế nước cất, nên dùng nước đã được loại các tạp chất cơ học,
..........(A)......... ; ...............(B )......... ; tạp chất vô cơ như Ca(H C03)2.
83. Ba bộ phận chính của một thiết bị câ't nước thơng thường là:

A-...
B- Nắp nồi và bộ phận dẫn hcri

c-.....
84. Viết tên của 3 dung môi đồng tan với nước hay dùng làm đung môi để pha
dung dịch thuốc:


A-....
B-......
C- Propylen glycol
85. Dầu thực vật là dung mơi tốt để hồ tan các vitamin tan trong dầu như:
A-.....
B-......
C- Vitamin E


86- Có 5 yếu tơ' ảnh hưởng đến độ tan của dược chất rắn trong chất lỏng là:
A- ..............
B- Bản chất của chất tan và dung môi
C- Hiện tượng đa hình và soỉvat hố
D - ............
E- Sự có mặt của chất điộn ly
87- Có 4 phương pháp hồ tan đặc biệt có thể áp dụng khi điều chế dung dịch
thuốc có dược chất ít tan trong nước là:
A - ..............
B- ..............
C- Dùng các chất trung gian thân nước
D- Dùng chất diện hoạt
88- Lọc là q trình loại............. (A )...........khơng tan trong dung dịch bằng cách
cho đung dịch đi q u a............... (B).........thích hợp
89- Có 4 loại vật liệu thường được dùng chế tạo dụng cụ lọc (phễu lọc, màng lọc)
để lọc trong dung địch thuốc là:
A- Sợi cellulose
B-...............
C- Sứ xốp
D -..............

90- Kể tên 3 phương pháp lọc dựa theo chênh lệch áp suất ở 2 bề mặt của màng

A- Lọc dưới áp suất thuỷ tĩnh
B- ................

c- ................
91- Dung dịch thuốc nước là dạng thuốc được điều chế bằng cách hoà tan một
hay nhiều.......... (A)........ trong dung mồi hoặc............. (B )..........
92- Sứo thuốc là những chế phẩm lỏng, sánh được điều chế bằng cách hoà tan
.......... (A )..........hay dung dịch dược chất vào siro đơn hoặc hoà tan đường vào
........... ......(B)........


93- Ba ưu điểm chính của siro thuốc là:
A - .....
B- Dùng thích hợp cho trẻ em

c- ......
94- Bốn giai đoạn điều chế siro thuốc bằng cách hoà tan đường vào dung dịch
dược gồm:
A- Điều chế dung dịch thuốc
B- ................

c- ............
D- Làm trong siro
95- Có thể xác định nồng độ đường trong siro dựa trên việc đo:
A-.............
B-.............
96- Potio là dạng th u ếc ............(A ) .........chứa 1 hay nhiều dược chất, thường pha
ch ế ............ (B ).........và cho uống từng thìa.

97- Có 3 loại potio là potio:

A-....
B-.....
C- Nhũ dịch
98- Dung dịch cồn là những chế phẩm lỏng dùng trong h o ặ c .............( A ) .........
gồm có một hay nhiều được chất hoà tan hoàn toàn trong.............(B )..........
99- Elixir íà những chế phẩm lỏng chứa một hay nhiều dược chất và thường chứa
một tỷ lộ l ớ n ...... (A).....v à ..........(B)......hoặc polyalcol cùng một số chất phụ
thích hợp.
100- Nước thơm là những chế phẩm thu được bằng c á c h ........(A)....... dược liệu
hoặc bằng cách hoà ta n .........(B)..........vào ưong nước.
101- Thuốc nước chanh là những đung d ịc h ........ (A).......... . muối hữu cơ và vơ
cơ, được làm ngọt, làm thơm, có thể c ó ..... (BV____ dùng để giải khát hay để
chữa bệnh.

c

102- Dung dich cồn là những chế phẩm lòng, djung ftdifg hoặc dùng ngồi, gồm
LfWUTHo
có mơt hoăc nhiều....... (A)........... hồ tan hoan/tSaflTrong^.......(B).....


103- Dung dịch glycerin còn gọi l à ......... (A)....... là những chế phẩm lỏng chứa
được chất hoà tan trong glycerin đ ể ......... (B)..........
104- Dung dịch dầu là những chế phẩm thu được bằng cách hoà tan một hay
nhiều................................(A).........trong.... (B).........
105- Muốn hồ tan nhanh dược chất trong đầu, có thể dùng ..........(A)...... . trộn
lẫn được với đầu đ ể ........... (B).......rồi phối hợp với dầu.
106- Để hạn chế oxy hố dầu, các dung dịch dầu thường có thêm ......... (A)

...........v à ...........(B )..........chai, nắp kín.
107- Dung dịch keo là những chế phẩm dùng trong hoặc dùng ngoài, được điều
chế bằng cách........ (A).......một chất keo trong........ (B).......
108- Các dung dịch keo kém bền, dễ bị đơng vón dưới tác động của chất
....... (A........ ...........(B)....... và thời gian bảo quản.
109- Các dung dịch keo dễ bị nhiễm ........ (A).......... nên cần thêm các chất
....... (B)...................thích hợp.
110- Dung dịch cao phân tử là những dung dịch c ó ....... (A)........... là các hợp
ch ất....... (B )...........hồ tan trong dung mơi thành hộ đổng thể.
111- Khi pha chế các dung địch cao phân tử cần phải để cho chấĩ tan
...... (A)....... ...........(B)......... sau đó mới dễ dàng hồ tan trong nước.

• Phân biệt đúng sai
Đ

s





D



114. Dược chất ở dạng khan thường dễ tan hơn dạng ngậm nước






115. Dược chất ở dạng vô định hình khó tan hơn dạng kết tinh

n



116. Dược chất là acid yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch





112. Theo qui ước, dung môi là những chất chiếm lượng lớn trong
dung dịch
113. Biểu thị nồng độ dung dịch theo khối lượng / khối lượng thuận
tiện cho pha chế và phân liều dung dịch thuốc

nước


117.

Dược chất là base yếu sẽ tan tốt hơn khi tăng pH của dung dịch



c




£

ũ

n





có tính kiềm như các alcaloid base.



n

122.

Nước khử khống khơng đạt độ tinh khiết về vi sinh vật





123.

Muốn hoà tan nhanh các chất keo cần khuấy trộn mạnh khi hoà












Ịj

nước
118.

Các chất diện hoạt chỉ làm tăng độ lan của chất ít tan khi dùng ở
nồng độ lớn hơn nồng độ micell tới hạn

119.

Một hỗn hợp 2 đung mơi đổng tan với nhau có khả năng hồ tan
chất tan tốt hơn từng dung mơi riêng

120.

Nước acid hố là dung mơi hồ tan tốt các hợp chất hữu cơ có
tính acid

121.

Nước được kiềm hố ỉà dung mơi hồ tan tốt cho các dược chất


tan
124.

Sừo thuốc có thể có thêm các chất làm tăng độ tan của dược
chất như propylen glycol

125.

Siro thuốc có thể có thêm các chất ỉàm tăng đọ nhớt như natri
carboxymethyl cellulose

Ỉ26.

Không được thêm các chất điêu chỉnh pH vào siro thuốc

G

n

127.

Không được thêm các chất chống oxy hố vào siro thuốc





128.


Siro thuốc có thể có thêm các chất chống nám mốc như nipagin,
nipasol

0



129.

Khi pha chế potio có cao mểm phải hồ tan cao vào sừo nóng





130.

Khi pha chế potio có cồn thuốc phải phối hợp cồn thuốc vào sau
cùng



n

Độ tan của dược chất trong ethanol phụ thuộc vào nồng độ










131.

ethanol
132.

Các chất trung gian hoà tan thường là những chất không phân
cưc


133.

Các chất diện hoạt có thể làm thay đổi tác dụng dược lý của
dược chất

134.

135.





thêm những chất dễ tan vào dung dịch của các chất khó tan hơn






Dung dịch nước của các dược chất có cấu trúc amid dễ bị thuỷ



u





















n




n

n









Hoá muối ỉà hiộn tượng xuất hiện kết tủa trong dung dịch khi

phân
136.

Có thể hạn chế sự thuỷ phân của các dược chất trong dung dịch
thuốc nước bằng cách điều chỉnh pH của chế phẩm về một trị số
thích hợp

137.

Siro khi bảo quản đường có thể bị kết tinh lại, làm cho siro trở
nên loãng hơn, dễ hỏng hơn

138.


Khi pha các dung dịch dầu, phải làm khan dược chất trước khi
hồ tan

139.

Thuốc nước chanh có hơi C 0 2 khơng nên lọc sau khi pha

140.

Có thể đùng phương pháp hồ tan”per desceR$unỳ’để điều chế
các dung địch keo có giai đoạn trương nở dài

141.

Khi điếu chế dung dịch protacgon, cần phải khuấy nhanh, mạnh
để nhanh chóng thu được dung dịch.

142.

Dung địch thuốc của các chất keo ỉà một hộ phân tán đồng thể

143.

Trong thành phần các elixir có ethanol, vì thế dạng thuốc này
khơng thích hợp cho trẻ em

144.

Có thể chuyển dạng thuốc nước chanh thành các chế phẩm sủi
bọt


• Chọn một câu trả lời đúng nhất
145- Khi phân loại các dạng bào chế theo hệ phân tán, các dung dịch thuốc được
xếp vào hộ phân tán:
A- Đồng thể
C- Siêu vi dị thể

B- Dị thể
D- Di thể và siêu vi di thể


146- Loại dung địch nào có tính chất tán xạ ánh sáng là:
A- Dung dịch thật
B- Dung dịch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung địch keo
147- Loại dung dịch có thể chuyển từ thể sol sang thể gel và ngược lại là:
A- Dung dịch thật
B- Dung địch keo
C- Dung dịch cao phân tử
D- Dung dịch cao phân tử và dung dịch keo
148- Ưu điểm chính về mặt sinh khả dụng của dung dịch thuốc uống là:
A- Dược chất được hấp thu nhanh
B- Sự hấp thu dược chất khơng bị ảnh hưịng của thức ăn
C- Thời gian lưu thuốc ở dạ dày ngắn
D- Dược chất it bị chuyển hoá qua gan lầri đầu
149- Nhược điểm lớn nhất của đung dịch thuốc so với các dạng thuốc rắn là:
A- Phân liều khơng chính xác
B- Dễ bị nhiễm vi khuẩn, nấm mốc
C- Thể tích cồng kềnh

D- Dược chất thường kém ổn định hưn
150- Dung môi đồng tan với nước có độ phân cực lớn nhất trong số 4 dung môi
sau là:
A- Ethanol
B- Propylenglycol
C- Polyethylen glycol 400
D- Glycerin
151- Độ tan của một được chất trong một dung môi là:
A- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch
B- Tỷ lệ giữa lượng chất tan và lượng đung môi trong dung dịch ở trạng
thái cân bằng


c

Ij íệ

lUciiơ chất tail và lượng dung mơi trong dung dịch bão hoàờ

nhiệt độ nhất định
D- Tỷ lộ giữa lượng chất tan và lượng dung môi trong dung dịch quá bão
hồở nhíột độ nhất định
152- Hiệu suất lọc một đung dịch sẽ giảm đi khi:
A- Lọc khi đung dịch còn nóng
B- Tăn£ chênh lệch áp suất 2 bên màng lọc
c - Dùng màng lọc có diện tích nhỏ hơn
D- Dùng màng lọc có kích thước lỗ xốp lớn hơn
153- Khỉ pha dung dịch Lugol phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung địch ổn định

C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod
154- Siro thuốc được điều chế bằng phương pháp hoà đường vào dung địch dược
chất la:
A- Siro cloran
B- Siro sắt H sulfat
C- Siro dextromethophan
D- Sừobromhexidin
155- Điểm khác nhau cơ bản giữa elixir và potio là:
A- Có thể pha chế hàng loạt
B- Có tỷ ỉệ lớn alcol
C- Có độ ổn định cao
D- Cố sinh khả dụng tốt hơn
156- Khi pha dung dịch cồn iod 5% phải thêm kali iodid để:
A- Làm tăng độ tan của iod
B- Làm cho dung dịch ổn định
C- Làm tăng tác dụng của iod
D- Làm giảm kích ứng của iod


157- Dung môi dùng để pha dung dịch bromoform là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - nước
D- Hỗn hợp ethanol - glycerin
158- Dung môi dùng để pha dung dịch digitalin 0,1% dùng uống là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - glycerin
D- Hỗn hợp ethanol - glycerin - nước

159- Nước khử khống khơng thể dùng thay cho nước cất trong dạng bào chế
nào:
A- Dung địch thuốc tiêm
B- Dung dịch thuốc dùng ngoài
C- Dung địch thuốc uống
D- Thuốc điều chế bằng phương pháp chiết xuất
160- Àỉcol không được đùng để pha dung dịch thuốc là:
A- Ethanol
B- Methanol
C- Propylen glycol
D- Isopropanọỉ
161- Muốn điều chế nước thơm có hàm lượng tinh dầu cao phải:
A- Cất kéo dược liệu có tinh dầu với nước
B- Dùng bột talc để phân tán tinh dầu vào trong nước
C- Dùng chất diện hoạt như Tween 20 để hoà tan tinh dầu
D- Dùng dung địch cổn tinh dầu
162- Dung địch nhỏ tai cloramphenicol 5% được pha trong dung môi là:
A- Ethanol
B- Glycerin
C- Hỗn hợp ethanol - glycerin
D- Propylen glycol


163- Dầu iiCw> L;I1 iiiìUv. íưiát tfOug ethanol tu yệt đôi ià:
A- Dầu lạc
B- Dầu hướng dương
C- Dầu vừng
D- Dầu thầu dầu

• Nghiên cứu tình huống

164- Chọn trình tự pha chế đúng cho elixir sau:
Phenobarbital

0,3 g

Ethanol 90°

40 g

Glycerin

40 g

Nước cất vừa đủ

100 mi

A- Hoà tan phenobarbital trong ethanol, thêm glycerin, nước
B- Hoà tan phenobarbital trong glycerin, thêm ethanol, nước
C- Hoà tan phenobarbital trong nước, thêm ethanol, glycerin
D- Hoà tan phenobarbita! trong hỗn hợp ethanol-nước, thêm glycerin
165- Chọn trình tự pha chế đúng cho dung địch sau:
Digital in

Mười centigam

Ethanol 90°

46 g


Glycerin

40 g

Nước cất vừa đủ

100 mỉ

A- Hoà tan digitalin vào ethanol, thêm glycerin, nước
B- Hoà tan digitalin vào glycerin, thêm ethanol, nước
C- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin, thêm nước
D- Hoà tan digitalin vào hỗn hợp ethanol-glycerin-nước


Chương 3
Thl'O C TIÊM

• Trả lời ngắn
166- Thuốc tiêm là những chế phẩm ...... (A).......có thể ở ......... (B).......có
dạng bột.
167-

Có thể tiêm thuốc vào cơ thể theo các đường tiêm:
A- Tiêm trong da

B-......

C-.....

D- Tiêm vào mạch máu


168- Dựa vào hệ phân tán có thể chia thuốc tiêm thành:
A- Thuốc tiêm dung dịch

B-.......

C-.....

D-Thuốc tiêm dạng bột

169- Dựa theo liều dùng có thể chia thuốc tiêm thành:
A-.....

B-......

170- 4 thành phần của một chế phẩm thuốc tiêm là:
A“ Dược chất
C-....

B-....
D- Bao bì trực tiếp với thuốc

171- Hoá chất dùns pha Ihuốc tiêm phải đạt độ tinh khiết về:
A- Vật lý

B-.....

c-...
172- Kể tên 3 loại dung môi thường dùng để pha thuốc tiêm:
A-....


B-.....

C- Các đung môi không đồng tan với nước
173- Nước cất để pha thuốc tiêm khác với nước cất ở 2 chỉ tiêu:

A-...

B-...

174- Kể tên 4 dung mồi đồng tan vói nước đùng để pha thuốc tiêm:
A-Polyetylen glycol

B-.....

C-....

D- Glycerin....


×