Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.07 MB, 50 trang )

Chương I
CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ
PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1


CẤU TRÚC CHƯƠNG I
I
Cơ sở hình thành
Chương
I

II
Quá trình hình thành và phát triển
III
Ý NGHĨA
2


I. CƠ SỞ HÌNH THÀNH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

1

Cơ sở
hình
thành

Cơ sở
khách quan


2

Cơ sở
chủ quan

Bối cảnh lịch sử
Những tiền đề tư tưởng
lý luận
Khả năng tư duy và trí
tuệ HCM
Phẩm chất và năng lực
hoạt động thực tiễn
3


I. C S HèNH THNH T TNG H CH MINH

1. C s khỏch quan
a) Bi cnh lch s hỡnh thnh t tng H Chớ Minh

Phan
nhcủa
Phùng
Hào
côngỡ
sự
nghĩa quân
Cn
c


Thỏm
Khởi
nghĩa
Yên
Thế
bị
đàn
áp
Nhà
yêu
n
ớc
Phan
Chu
Yên
Thế
Chân
dung
nhà
yêu
n
ớc
Bội
Châu
Vua
Ham
Nghi
Ngi
khi
xng

Lãnh
tụ
khởi
nghĩa
H
ơng
Khê
Lãnh tụ của phongPhan
trào
nông
Trinh
(1867
1940)
dân nghĩa
Yên
Thế
- Hoàng
Hoa
Thám
Cuộc khởi
tiêu
biểu
nhất
của
phong
trao
Cõn
Vng

4



Thứ nhất, bối cảnh Việt Nam cuối thế kỷ XIX
đầu thế kỷ XX
 Việt Nam mất nước, xã hội VN là một xã hội
thuộc địa, nửa phong kiến, ... nhân dân Việt Nam
phải sống trong cảnh nô lệ, lầm than, đói khổ, …
 Hàng trăm phong trào đấu tranh yêu nước và
những cuộc nổi dậy của nhân dân ta chống Pháp
xâm lược … kết cục đều bị thất bại.
5


Thứ hai, bối cảnh thời đại (thế
giới)
 CNTB chuyển sang giai đoạn CNĐQ
 Phong trào giải phóng dân tộc
phát triển mạnh mẽ
 Thắng lợi của Cách mạng Tháng
10 Nga
 Quốc tế Cộng sản ra đời
(tháng 3/1919)

6


Chủ nghĩa
quốc
và chiến
tranhTG

I
Cách
mạng
tháng
Mười
Nga
thành
công
Một sốđế
thành
viên
của QTCS

Quảng Tù
trường
Pêtrograt
tháng 10
binh
trong trong
chiếnCM
tranh

7
Cảnh chết chóc trong chiến tranh

7


Các tiền
đề tư

tưởng, lý
luận

Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam
Tinh hoa văn hoá nhân loại
Chủ nghĩa Mác-Lênin
8


Giá trị truyền thống
Thứ nhất, Chủ nghĩa yêu nước và ý chí bất khuất…
“Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó
là truyền thống quý báu của ta từ xưa đến nay.
“Ta
thường
tới
bữa
quên
nữa
“Tôi
cưỡi
conlăng
gió thì
mạnh,
đạp
luồng
Mỗi khi
tổmuốn
quốc
bị xâm

tinhăn,
thần
ấy lại
đêmdữ,vỗchém
gối, cá
ruộttràng
đau kình
như ởcắt,
nước
sóng
biển
sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùngđông,
mạnh
mắt
đầm
cămdân
tức ra
chưa
thịt,
quét
sạch
bờđìa,
cõi chỉ
để cứu
khỏixảnơi
đắm
mẽ, to
lớn,

lướt

quauống
mọi máu
sự nguy
hiểm,
khó
lột
da,
nuốt
gan,
quân
thù.
đuối, chứ không thèm bắt chước người đời
khăn,

nhấn
chìm
tất
cả

bán
nước


Dẫu
cho
trăm
thân
này
phơi
ngoài

nội
cuối đầu, cong lưng làm tỳ thiếp người ta”
nghìn xác này gói trong da ngựa ta
cướpcỏ,
nước”
cũng vui lòng”
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 6 tr 171)
9


Thứ hai, Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết

Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
(Ca dao)
Bầu ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng
chung một giàn
(Ca dao)
10


Thứ hai, Tinh thần nhân nghĩa, truyền thống đoàn kết

Vỗ tay cần nhiều ngón
Bàn kỹ cần nhiều người
(ca dao)
Nhiễu điều phủ lấy giá gương
Người trong một nước phải thương nhau cùng
(ca dao)


11


Thứ ba, truyền thống lạc quan, yêu đời,
quý trọng hiền tài

Hiền tài là nguyên khí của quốc gia

Văn miếu Quốc Tử Giám

12


Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã riêng
Phong tục Bắc - Nam cũng khác

Cuốn Đại Việt sử ký toàn thư

13


Thứ tư, cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo

Có công mài sắt, có ngày nên kim
Rủ nhau đi cấy đi cày
Bây giờ khó nhọc có ngày phong lưu


14


Thứ năm, ham học hỏi, không ngừng mở rộng cửa
để đón nhận tinh hoa văn hoá nhận loại

15


Tinh hoa văn hoá
Thứ nhất, Tư tưởng văn hoá phương Đông

 Nho

giáo: triết lý hành động, tự tưởng nhập
thế, hành đạo, giúp đời, triết lý nhân sinh,
tu thân dưỡng tính, truyền thống hiến
học…

Ảnh Khổng Tử
16


Tinh hoa văn hoá
Thứ nhất, Tư tưởng văn hoá phương Đông
 Phật

giáo: tự
tưởng vị tha, từ
bi bác ái, cứu

khổ cứu nạn,
làm việc thiện…

17


Tinh hoa văn hoá
Thứ nhất, Tư tưởng văn hoá phương Đông

 Chủ

nghĩa tam dân của Tôn Trung Sơn.

“Chỉ có những người cách mạng chân
chính mới thu hút được những hiểu biết
quý báu của các đời trước để lại” (LêNin)

18


19


Tinh hoa văn hoá
Thứ hai, Tư tưởng văn hoá phương Tây

 Thiên

chúa giáo:


20


 Thiên

chúa giáo:

21


Tinh hoa văn hoá
Thứ ba, Chủ nghĩa Mac – Lê Nin

22


23


Tinh hoa văn hoá
Thứ ba, Chủ nghĩa Mac – Lê Nin

“Chủ nghĩa Mác-Lênin đối với chúng ta,
những người cách mạng và nhân dân
Việt Nam, không những là cái “cẩm
nang” thần kỳ, không những là cái kim
chỉ nam, mà còn là mặt trời soi sáng con
đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối
cùng, đi tới CNXH và CNCS”
(Hồ Chí Minh toàn tập -tập10 tr 128)

24


Theo Bác, hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin tức
là cách mạng phân công cho việc gì, làm Chủ
tịch nước hay nấu ăn, đều phải làm tròn nhiệm
vụ. Không nên đào tạo ra những con người
thuộc sách làu làu, cụ Mác nói thế này, cụ
Lênin nói thế kia, nhưng nhiệm vụ của mình
được giao quét nhà lại để cho nhà đầy rác. Đó
là điều thứ nhất cần rõ...
Hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin là phải sống với
nhau có tình có nghĩa. Nếu thuộc bao nhiêu
sách mà sống không có tình có nghĩa thì sao gọi
là hiểu chủ nghĩa Mác - Lênin được”.
(Hồ Chí Minh toàn tập – Tập 12 tr 554) 25


×