Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

bai tap lon thiet ke xuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.68 KB, 17 trang )

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay nhu cầu học tập đang là rất cao ở mọi lứa tuổi

CHƯƠNG 1. THIẾT KẾ SƠ BỘ
Phần công nghệ của bản thiết kế sơ bộ cần tiến hành theo trình tự sau:
1. Xác định nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp.
2. Xác định chế độ làm việc và quỹ thời gian của xí nghiệp.
3.Xác định kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sửa chữa máy, sửa chữa tổng
thể.
4. Xác định khối lượng công việc hàng năm.
5. Xác định công nhân, chỗ làm việc và thiết bị.
6. Lựa chọn cơ cấu tổ chức và bản thống kê cán bộ công nhân viên chọn biên chế.
7. Tính toán diện tích.
8. Lập các phương án bố trí mặt bằng sản xuất và tổng đồ mặt bằng.


9. Tính toán sơ bộ kinh phí xây dựng và thiết kế.
10. Các chỉ tiêu kỹ thuật.

1.1. Xác định nhiệm vụ và thành phần xí nghiệp.
- Xí nghiệp có nhiệm vụ sản suất, chế tạo, lắp ghép hoàn chỉnh bàn học.
- Các thành phần gồm:
Phân xưởng chế tạo mặt bàn gồm.
• Phân xưởng chế tạo khung bàn.
• Phân xưởng lắp ráp.
• Phân xưởng sơn.
• Kho bãi.
1.2. Chế độ làm việc và quỹ thời gian.
Chế độ làm việc của nhà máy được xác định bằng số ngày làm việc trong
một tuần, số lượng ca kíp trong một ngày, thời gian làm việc trong một ca. Thường
có 2 ca trong một ngày để tận dụng máy móc, thiết bị.


Số ngày làm việc trong năm là số ngày làm việc trong một năm trừ các ngày
chủ nhật và các ngày nghỉ lễ, tết.
Quỹ thời gian chia làm quỹ danh nghĩa và quỹ thực tế.
Quỹ thời gian danh nghĩa là tổng số giờ làm việc tính theo số ngày làm việc
hàng năm.
Quỹ thời gian thực tế là thời gian làm việc thực tế của công nhân trừ số ngày
nghỉ phép, nghỉ việc có lý do chính đáng. Số lượng công nhân thực tế tính theo quỹ
thời gian danh nghĩa còn dựa vào quỹ thời gian thực tế để tính.
Quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân được tính theo công thức:
Tdn = [365 - (52 + 9)] . tc = = [365 - (52 + 9)] . 8 = 2432 (giờ).
Trong đó:
Tdn : là quỹ thời gian danh nghĩa. (giờ).
365 : là số ngày làm việc trong một năm.
52 : là số ngày chủ nhật trong một năm.
8 : là số ngày nghỉ lễ .
Tc : là thời gian làm việc trong một ca (giờ).
Quỹ thời gian thực tế của công nhân.
Tn = [365 - (52 + 9 + 10)] . tc. = = [365 - (52 + 9)] . 8. 0.8 = 2160 (giờ).
Trong đó:



Tn : là quỹ thời gian thực tế của công nhân. (giờ).
10 : là số ngày nghỉ phép 1 năm.
= 0.8: là hệ số kể đến sự vắng mặt của công nhân vì những lý do chính
đáng.
Quỹ thời gian làm việc của một vị trí làm việc:
Ttt = [365 - (52 + 9)] . tc . m . y = [365 - (52 + 9)]. 8 . 2 . 1 = 4864 (giờ).
Trong đó:
Ttt : là quỹ thời gian làm việc của một vị trí làm việc. (giờ).

m : là số công nhân cùng làm việc tại một vị trí.
y : số ca làm việc trong một ngày. (1 ca).
Quỹ thời gian làm việc thực tế hàng năm của thiết bị:
Ttb = [365 - (52 + 9 + 10)] . tc. η . y = [365 - (52 + 9)] . 8 . 0,9 . 1 = 2160 (giờ).
Trong đó:
Ttb : là quỹ thời gian thực tế của thiết bị. (giờ).
η: là hệ số sử dụng thiết bị theo thời gian. ( 0,9)
y : là số ca làm việc trong một ngày. (1 ca).
1.3. Kế hoạch sản xuất hàng năm.
Kế hoạch sản xuất hàng năm của xí nghiệp có thể biểu thị bằng tiền hay
bằng số lượng sản phẩm và tổng thành đã sửa chữa.
Sản lượng là : 30000 chiếc/ 1 năm.
1.4. Xác định khối lượng công việc hàng năm.
Muốn xác định khối lượng công việc hàng năm phải biết kế hoạch sản xuất
hàng năm của xí nghiệp và định mức giờ công chế tạo từng sản phẩm.
Ta sử dụng các định mức do nhà nước quy định, định mức riêng của nhà
máy có thể xác định như sau:
T = To . = 1 . = 0,64 (giờ).
Trong đó:
T : là định mức thời gian chế tạo một sản phẩm của xí nghiệp thiết kế.(giờ).
To : là định mức chế tạo một sản phẩm theo quy định của Nhà nước. Ta lấy
theo thực nghiệm thực tế. To = 1 giờ.
Km : là hệ số điều chỉnh định mức, phụ thuộc vào công suất sửa chữa trong
một năm của xí nghiệp. Theo bảng 5.2.2 [1]. Lấy Km = 0,8.
Kn: là hệ số sản xuất, phụ thuộc vào năng suất của nhà máy.Lấy Kn = 1,25.
Khi đã biết kế hoạch sản xuất hàng năm và định mức sữa chữa lớn, có thể xác định
được khối lượng công việc hàng năm của xí nghiệp.
TN = T . N = 0,64 . 30000 = 19200 (giờ).
Trong đó:
TN : Khối lượng hàng năm của xí nghiệp, (giờ).

T : là định mức thời gian chế tạo một sản phẩm. (giờ).


N : Số lượng sản phẩm sản xuất hằng năm.
1.5. Tính số lượng công nhân và thiết bị.
1.5.1. Tính số lượng công nhân.
1.5.1.1. Số lượng công nhân sản xuất trực tiếp.
 Phân xưởng chế tạo khung bàn.
- Số lượng công nhân:
M = = = 9 (công nhân).
Trong đó:
m : là số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo chi tiết. (giờ).
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng. (số chi tiết chế tạo).
Tt : là quỹ thời gian thực tế của công nhân. (giờ).
- Số lượng vị trí làm việc ở phân xưởng.
Xtr = = = 8 (vị trí).
Trong đó:
Xtr : là số lượng vị trí làm việc.
Tdn : quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân. (giờ).
 Phân xưởng sơn.
- Số lượng công nhân:
M = = = 3 (công nhân).
Trong đó:
m : là số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng.
t : là định mức thời gian sơn xong một chi tiết. (giờ).
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng. (số chi tiết chế tạo).
Tt : là quỹ thời gian thực tế của công nhân. (giờ).
- Số lượng vị trí làm việc ở phân xưởng.
Xtr = = = 3 (vị trí).

Trong đó:
Xtr : là số lượng vị trí làm việc.
Tdn : quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân (giờ).
 Phân xưởng chế tạo mặt bàn.
- Số lượng công nhân:
M = = = 11 (công nhân).
Trong đó:
m : là số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo chi tiết.
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng. (số chi tiết chế tạo).
Tt : là quỹ thời gian thực tế của công nhân. (giờ).
- Số lượng vị trí làm việc ở phân xưởng.
Xtr = = = 10 (vị trí).


Trong đó:
Xtr : là số lượng vị trí làm việc.
Tdn : quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân.



Phân xưởng lắp ráp.
- Số lượng công nhân:
M = = = 7 (công nhân).
Trong đó:
m : là số lượng công nhân sản xuất của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo chi tiết.
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng. (số chi tiết chế tạo).
Tt : là quỹ thời gian thực tế của công nhân. (giờ).
- Số lượng vị trí làm việc ở phân xưởng.

Xtr = = = 6 (vị trí).
Trong đó:
Xtr : là số lượng vị trí làm việc.
Tdn : quỹ thời gian danh nghĩa của công nhân.

1.5.1.2. Tính số lượng công nhân gián tiếp.
 Phân xưởng chế tạo khung bàn.
Số lượng công nhân gián tiếp được tính theo công thức: theo CT 2-13 [1].
n' = n . δ = 9 . 0,15 = 2 (công nhân).
Trong đó: n' : là số lượng công nhân gián tiếp của xí nghiệp.
n: số lượng công nhân sản xuất trực tiếp của xí nghiệp.
δ : là hệ số phụ thuộc vào loại công nhân viên gián tiếp. Chọn theo bảng 5.2.5
[1].
 Phân xưởng sơn.
n' = n . δ = 3 . 0,15 = 1 (công nhân).


Phân xưởng chế tạo mặt bàn.
n' = n . δ = 11 . 0,15 = 2 (công nhân).



Phân xưởng lắp ráp.
n' = n . δ = 7 . 0,15 = 1 (công nhân).
Bảng1. Số công nhân của các phân xưởng.


Phân xưởng
Chế tạo khung bàn
Sơn

Chế tạo mặt bàn
Lắp ráp

Số công nhân sản xuất
trực tiếp
9
3
11
7

Số công nhân sản xuất
gián tiếp
2
1
2
1

1.5.2. Tính số lượng thiết bị.
 Phân xưởng chế tạo khung bàn.
Số lượng thiết bị được tính theo công thức 2.14 [1]:
Xo = = = 18 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng thiết bị của phân xưởng.
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo một đơn vị sản phẩm. Theo thực tế ta lấy = 0,9
(giờ).
To : Quỹ thời gian của thiết bị trong một năm. (giờ).
To = (365 - 104 - 7). 8 . f = (365 - 104 - 7) .8. 1 = 2032 (giờ).
Trong đó: f : là số ca làm việc trong ngày.
: là hệ số lợi dụng thiết bị (0,7 - 1,0).

 Phân xưởng sơn.
Số lượng thiết bị được tính theo công thức 2.14 [1]:
Xo = = = 4 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng thiết bị của phân xưởng.
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo một đơn vị sản phẩm. Theo thực tế ta lấy = 0,2
(giờ).
To : Quỹ thời gian của thiết bị trong một năm. (giờ).
To = (365 - 104 - 7). 8 . f = (365 - 104 - 7) .8. 1 = 2032 (giờ).
Trong đó: f : là số ca làm việc trong ngày.
: là hệ số lợi dụng thiết bị (0,7 - 1,0).


Phân xưởng chế tạo mặt bàn.
Số lượng thiết bị được tính theo công thức 2.14 [1]:
Xo = = = 15 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng thiết bị của phân xưởng.
A : là khối lượng sản xuất hàng năm của phân xưởng.
t : là định mức thời gian chế tạo một đơn vị sản phẩm . Theo thực tế ta lấy = 0,8
(giờ).
To : Quỹ thời gian của thiết bị trong một năm. (giờ).
To = (365 - 104 - 7). 8 . f = (365 - 104 - 7) .8. 1 = 2032 (giờ).
Trong đó: f : là số ca làm việc trong ngày.
: là hệ số lợi dụng thiết bị (0,7 - 1,0).





Phân xưởng lắp ráp.
Số lượng thiết bị được tính theo công thức 2.14 [1]:
 Xo = = = 9 (thiết bị).
.
Bảng 2. Số thiết bị của các phân xưởng.
Phân xưởng
Chế tạo khung bàn
Sơn
Chế tạo mặt bàn
Lắp ráp

Số thiết bị
18
4
15
9

1.6. Lựa chọn cơ cấu tổ chức và bản thống kê cán bộ công nhân viên chọn biên
chế.
- 01 giám đốc.
- 02 phó giám đốc.
- 03 tổ trưởng phân xưởng.
- 01 nhân viên văn phòng.
- 01 nhân viên kế toán.
- 01 bảo vệ.


- 01 nhân viên môi trường.
1.7. Tính toán diện tích.
1.7.1. Diện tích sản xuất.

- Dựa theo điều kiện thực tế thì ta có diện tích phân xưởng là 3000 m2
Trong đó diện tích phân xưởng chế tạo chân bàn là : 700 m2
Diện tích phân xưởng chế tạo mặt bàn là 800 m2
Diện tích phân xưởng lắp ráp là 1000m2
Diện tích phân xưởng sơn là 500m2
1.7.2. Diện tích kho bãi.
- Diện tích kho bãi lấy bằng 25% diện tích sản xuất và được phân chia theo phần
trăm ở bảng 5.2.8. [1].
1.7.3. Diện tích khu vực hành chính sinh hoạt.
- Diện tích khu vực hành chính sinh hoạt hay diện tích không có tính sản xuất sẽ
được tính theo tiêu chuẩn bình quân diện tích cho mỗi người làm việc hoặc sinh
hoạt. Tính theo bảng 5.29 [1].
- Nhà hành chính sự nghiệp: 3, 5 m2/1 người.
- Phòng họp : 0,5 m2/1 người.
- Phòng cán bộ kỹ thuật của phân xưởng : 3 m2/1 người.
- Phòng thiết kế : 4 m2/1 người.
- Nhà ở của công nhân: 5 m2/1 người.
- Nhà ăn : 1 m2/1 người.
- Trạm xá : 0,3 m2/1 người.
- Hành lang đi lại: 30% diện tích nhà :
1.8. Bố trí mặt bằng.
1.8.1. Nguyên tắc chung và yêu cầu về phòng cháy.
1.8.1.1. Nguyên tắc chung.
Khi bố trí mặt bằng xí nghiệp phải bảo đảm một số nguyên tắc cơ bản sau:
- Bố trí các phân xưởng nóng và độc hại cuối hướng gió.
- Trục nhà theo hướng đông tây.
- Khu vực nhà hành chính tách khỏi khu vực sản xuất và bố trí về phía cửa chính.


- Khu vực sản xuất ở chính giữa khu hành chính, khu sản xuất phụ và kho bãi ở

xung quanh.
- Khu sản xuất cần bố trí hợp với dây chuyền sản xuất, đảm bảo khâu vận chuyển
nội bộ ngắn nhất và không cắt nhau.
- Chọn kiến trúc, nên xây dựng riêng từng khu tránh liền dãy, khó thông gió và
thiếu ánh sáng.
- Kiểu nhà có thể là chữ: I, L, U, H, T, E.
- Trong xí nghiệp phải trồng cây xanh để điều hòa khí hậu.
- Khu vực sửa chữa phải tiếp giáp với đường giao thông.
- Phải đảm bảo hiệu quả sử dụng.
1.8.1.2. Yêu cầu về phòng cháy.
Để đảm bảo an toàn cho nhà máy, khi bố trí mặt bằng phải chú ý một số qui
định sau:
- Các phân xưởng rèn, nhiệt luyện, bố trí vào một khu vực và xa kho nhiên liệu,
hóa chất.
- Bãi đổ than cách các kiến trúc khác 8 - 10 m.
- Giữa các phân xưởng phải có khoảng cách ít nhất 16 - 20 m.
- Kho gỗ cách những vật liệu khác 18 - 20 m.
- Chất lỏng hay nhiên liệu dễ cháy, có thể tích dưới 10 m3 cách những vật khác 20 24 m.
1.8.2. Mặt bằng phân xưởng nhà máy.
- Dựa trên các yêu cầu và điều kiện thực tế ta thiết kế mặt bằng nhà máy như sau:
Hình vẽ

1.9. Tính toán vốn đầu tư xây dựng và các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
1.9.1. Vốn đầu tư xây dựng.
Vốn đầu tư xây dựng nhà máy bao gồm vốn xây dựng nhà của công trình,
vốn mua sắm và lắp đặt thiết bị, vốn mua sắm dụng cụ đồ gá và tài sản đắt tiền
khác.
C = Cn + Cn. ∞ + Cn.β + Cn.γ = 2 + 3.0,85 + 3.0,06 + 3.0,04 = 7,73 (tỷ).
Trong đó:
C : là vốn đầu tư xây dựng nhà máy. 2 tỷ.

Cn : Vốn xây dựng cơ bản. 3 tỷ


∞ : là hệ số tỉ lệ so với vốn đầu tư xây dựng cơ bản, biểu thị bằng vốn hay
tiền mua sắm và lắp đặt thiết bị. . (∞ = 0,85 - 1)
β . : là hệ số so với vốn đầu tư xây dựng cơ bản biểu thị bằng vốn hay tiền
mua sắm dụng cụ đồ gá. (β . = 0,06 - 0,12)
γ. : là là hệ số so với vốn đầu tư xây dựng cơ bản biểu thị bằng vốn hay tiền
mua sắm tài sản đắt tiền. (γ. = 0,04 - 0,06).
1.9.2. Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của nhà máy thường là:
- Sản lượng hàng năm.
- Diễn tích nhà máy.
- Diễn tích xây dựng.
- Tỉ lệ sử dụng diện tích.
- Tổng công suất của các thiết bị dùng điện.
- Khối lượng công việc hàng năm.
- Diện tích có ích, bao gồm diện tích sản xuất, kho bãi và khu vực hành chính sinh
hoạt.
- Số lượng công nhân viên chức.
- Vốn đầu tư thiết bị .
- Vốn thành lập xí nghiệp.
- Vốn sản xuất.
- Giá thành sản phẩm.
- Lợi nhuận.
Chương 2. Thiết kế kỹ thuật.
Ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật, phần công nghệ sẽ quyết định chất lượng toàn
bộ bản thiết kế. Cơ sở phần công nghệ phải làm rõ các vấn đề:
- Diện tích và chiều cao nhà ở công trình.
- Vị trí và tải trọng đặt lên các kết cấu xây dựng.

- Vật liệu sàn, tường, cửa sổ và cửa ra vào.
- Số lượng công nhân từng ca kíp và theo từng nhóm độc hại.
- Nơi cung cấp nước, điện năng, số lượng hơi nước,..
- Lối thoát của nước thải công nghiệp.
- Bảng thống kê thiết bị, tài sản, dụng cụ, đồ gá.
- Danh sách biên chế cán bộ nhân viên.
Trong thiết kế kỹ thuật các phân xưởng phải tiến hành theo các nội dung sau:
- Nhiệm vụ của phân xưởng, giới thiệu về quy trình công nghệ.
- Chế độ làm việc và quỹ thời gian.
- Kế hoạch sản xuất hàng năm.


-

Tính khối lượng công việc hàng năm, số lượng công nhân và thiết bị.
Chọn thiết bị và tính toán diện tích, bố trí sơ đồ mặt bằng phân xưởng.
Tính toán năng lượng (nước, điện, khí, hơi).
Danh sách biên chế cán bộ nhân viên.

2.1. Tính toán phân xưởng chế tạo khung bàn.
2.1.1. Bộ phận cắt.
2.1.1.1. Nhiệm vụ, chế độ làm việc và kế hoạch sản xuất.
- Nhiệm vụ: Bộ phận cắt có nhiệm vụ là tiếp nhận vật liệu cắt và tạo hình các chi
tiết cấu tạo nên khung bàn.
- Chế độ làm việc: làm 1 ca/ 1 ngày.
- Kế hoạch sản xuất: các chi tiết cấu tạo nên 30000 chiếc khung bàn/ 1 năm.
2.1.1.2.Quy trình công nghệ.
- Tiếp nhận vật liệu từ kho, tiến hành đo đạc. đánh dấu.
- Đưa lên máy cắt để cắt, mài ba via và làm sạch.
- Uốn lốc các chi tiết cần thiết.

2.1.1.3. Tính và chọn thiết bị.
Để tính toán số lượng thiết bị phải dữa vào định mức giờ thi công.
- Số lượng máy cắt:
Xo = = = 6 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng máy cắt.
t. : là định mức giờ thi công một lần cắt. (tính theo thực tế).0,02 giờ.
A: là sản lường hàng năm.
Tdn : : là quỹ thời gian danh nghĩa của thiết bị khi làm việc một ca
y. : là số ca làm việc trong một ngày.
ηo. : là hệ số sử dụng máy cắt.( 0.8 - 0,95).
- Số lượng máy uốn tính tương tự:
Xo = = = 3 (thiết bị).
A: là sản lượng hàng năm. Quy về sản phẩm là 11400 chiếc/ năm.
- Số lượng máy mài:
Xo = = = 3 (thiết bị).
2.1.1.4. Diện tích bộ phận cắt.
Chọn theo định mức hay diện tích vật liệu và máy chiếm chỗ:
F = fo . k = 3. (0,5.0,5.8) = 6 (m2).
Trong đó:
F: là diện tích mặt bằng của bộ phận. (m2).
fo. : là diện tích vật liệu và máy chiếm chỗ. (m2).


k. : là hệ số kể đến phạm vi làm việc và lối đi lại. k = 3 - 4).
2.1.2.Bộ phận hàn.
2.1.2.1. Nhiệm vụ, chế độ làm việc và kế hoạch sản xuất.
- Nhiệm vụ: hàn các chi tiết ở bộ phận cắt thành khung bàn,
- Chế độ làm việc: 1 ca/ 1 ngày.
- Kế hoạch sản xuất: 30000 chiếc/ 1 năm.

2.1.2.2. Quy trình công nghệ.
- Ghép và hàn các chi tiết lại với nhau.
2.1.2.3. Tính và chọn thiết bị.
- Số máy hàn tính tương tự như tính máy cắt.
Xo = = = 6 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng máy hàn.
t. : là định mức giờ thi công hàn một khung bàn. (tính theo thực tế).
A: là sản lượng hàng năm. Quy về sản phẩm = 18000 chiếc/ năm
Tdn : : là quỹ thời gian danh nghĩa của thiết bị khi làm việc một ca
y. : là số ca làm việc trong một ngày.
ηo. : là hệ số sử dụng máy cắt.( 0.8 - 0,95).
2.1.2.4. Diện tích bộ phận hàn.
Tính tương tự bộ phận cắt.
F = fo . k = 4. 0,95.8 = 30,4 (m2).
Trong đó:
F: là diện tích mặt bằng của bộ phận. (m2).
fo. : là diện tích vật liệu và khung bàn chiếm chỗ. (m2).
k. : là hệ số kể đến phạm vi làm việc và lối đi lại. k = 3 - 4).
2.2. Phân xưởng sơn.
2.2.1 . Nhiệm vụ, chế độ làm việc và kế hoạch sản xuất.
- Nhiệm vụ: sơn khung bàn.
- Chế độ làm việc: 1 ca/ 1 ngày.
- Kế hoạch sản xuất: 30000 chiếc/ 1 năm.
2.2.2. Quy trình công nghệ.
- Sơn.
2.2.3. Tính và chọn thiết bị.
- Số máy hàn tính tương tự như tính máy cắt.
Xo = = = 4 (thiết bị).
Trong đó:

Xo : là số lượng máy sơn.
t. : là định mức giờ thi công sơn một khung bàn. (tính theo thực tế).
A: là sản lường hàng năm.
Tdn : : là quỹ thời gian danh nghĩa của thiết bị khi làm việc một ca


y. : là só ca làm việc trong một ngày.
ηo. : là hệ số sử dụng máy cắt.( 0.8 - 0,95).
2.2.4. Diện tích bộ phận sơn.
Tính tương tự bộ phận cắt.
F = fo . k = 4. 0,95.8 = 30,4 (m2).
Trong đó:
F: là diện tích mặt bằng của bộ phận. (m2).
fo. : là diện tích vật liệu và khung bàn chiếm chỗ. (m2).
k. : là hệ số kể đến phạm vi làm việc và lối đi lại. (k = 3 - 4).
2.3.Phân xưởng gia công mặt bàn.
2.3.2.1. Nhiệm vụ, chế độ làm việc và kế hoạch sản xuất.
- Nhiệm vụ: hàn các chi tiết ở bộ phận cắt thành khung bàn,
- Chế độ làm việc: 1 ca/ 1 ngày.
- Kế hoạch sản xuất: 30000 chiếc/ 1 năm.
2.3.2.2. Quy trình công nghệ.
- cắt và dán nẹp
2.3.2.3. Tính và chọn thiết bị.
- Số máy cưa tính tương tự như tính máy cắt.
Xo = = = 2 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng máy cưa.
t. : là định mức giờ thi công cắt một mặt bàn. (tính theo thực tế).
A: là sản lượng hàng năm. Quy về sản phẩm = 18000 chiếc/ năm
Tdn : : là quỹ thời gian danh nghĩa của thiết bị khi làm việc một ca

y. : là số ca làm việc trong một ngày.
ηo. : là hệ số sử dụng máy cắt.( 0.8 - 0,95).
2.3.2.4. Diện tích bộ phận cưa.
Tính tương tự bộ phận cắt.
F = fo . k = 4. 0,95.8 = 30,4 (m2).
Trong đó:
F: là diện tích mặt bằng của bộ phận. (m2).
fo. : là diện tích vật liệu và mặt bàn chiếm chỗ. (m2).
k. : là hệ số kể đến phạm vi làm việc và lối đi lại. k = 3 - 4).
2.4. Phân xưởng lắp ráp.
2.4.2.1. Nhiệm vụ, chế độ làm việc và kế hoạch sản xuất.
- Nhiệm vụ: hàn các chi tiết ở bộ phận cắt thành khung bàn,
- Chế độ làm việc: 1 ca/ 1 ngày.


- Kế hoạch sản xuất: 30000 chiếc/ 1 năm.
2.4.2.2. Quy trình công nghệ.
- khoan và bắt vít
2.3.2.3. Tính và chọn thiết bị.
- Số máy khoan tính tương tự như tính máy cắt.
Xo = = = 6 (thiết bị).
Trong đó:
Xo : là số lượng máy khoan.
t. : là định mức giờ thi công khoan một bàn. (tính theo thực tế).
A: là sản lượng hàng năm. Quy về sản phẩm = 18000 chiếc/ năm
Tdn : : là quỹ thời gian danh nghĩa của thiết bị khi làm việc một ca
y. : là số ca làm việc trong một ngày.
ηo. : là hệ số sử dụng máy cắt.( 0.8 - 0,95).
2.3.2.4. Diện tích bộ phận khoan.
Tính tương tự bộ phận cắt.

F = fo . k = 4. 0,95.14 = 55 (m2).
Trong đó:
F: là diện tích mặt bằng của bộ phận. (m2).
fo. : là diện tích vật liệu và mặt bàn chiếm chỗ. (m2).
k. : là hệ số kể đến phạm vi làm việc và lối đi lại. k = 3 - 4).
Bảng 3. Các loại máy sử dụng.
stt

Tên máy

Số lượng

1
2
3
4

Máy cắt sắt
Máy hàn
Máy uốn
Máy phun
sơn
Máy mài
Máy CNC

7
5
3
4


Công
suất
(KW)
2.4
8,4
3
2

3
2

2.2
1,5

7

Máy dán
nẹp

4

8

Máy cưa

2

5
6


Mã hiệu

Tổng công
suất
(KW)
19.2
27
24
8

Kích thước dài –rộng
(m)

6.6
3

0.45x0.25x0.144
2x2

8

GA9060
FCT20206S
KT-3600

5.75

MJ300D

11.5


CC14SF
SR 200R
GW40
HB4000

32

0.5x0.5
0,3x0,5
0.6x0.5
0.2x0.2

3569x1000x1600m
m
4-3.5


2.5. Thiết kế kho, bãi.
Có nhiều loại kho như: kho gỗ, sắt thép, xăng dầu, phế phẩm, thành phẩm,...
Có 3 kho chính là kho gỗ, kho sắt thép và kho thành phẩm.
2.5.1. Thời gian lưu trữ kho hay bảo quản phụ tùng.
- Thời gian lưu trữ kho hay bảo quản được xác định theo công bảng 5.3.52 [1].

+ Kho gỗ:

Fk = = = 185,84 (m2).
Bảng 5. Diện tích các phân xưởng.

Phân xưởng

Chế tạo khung bàn
Chế tạo mặt bàn
Sơn
Lắp ráp
Kho

Diện tích (m2)
400
800
500
600
170,84

Bộ phận
6
7
2
2
2
Bảng 4. Thời gian dự trự các loại kho.

TT
1
2
3
4
5
6
7


Tên kho bãi
Kho phụ tùng (chi tiết)
Kho sắt thép
Kho vật liệu (cao su, giấy, vải,...)
Kho gỗ
Kho xăng dầu
Kho thành phẩm
Kho máy chờ sửa

Thời gian dự trữ (ngày)
60 - 90
60 - 90
60 - 90
60 - 90
30 - 60
10 - 15
15 - 20

- Khối lượng lưu kho:
Khối lượng phụ tùng vật liệu lưu kho hay dự trữ tại kho bãi có thể tính theo công
thức:
G=
Trong đó:
G : là khối lượng phụ tùng vật liệu kho (tấn).
a. : là định mức tiêu thụ phụ tùng vật liệu hay chi tiết theo bảng 5.3.53 [1].
A : là sản lượng hàng năm. (chiếc/năm).
b. : là số ngày lưu kho hoặc lưu trữ.


c. : là số ngày làm việc trong một năm.

+
Kho sắt thép: G = = = 306,12 (tấn).
+
Kho sắt:
G = = = 183,67 (tấn).
2.5.2. Diện tích kho bãi.
- Diện tích kho xác định theo công thức 3.64 [1]:
Fk = =
Trong đó:
Fk : là diện tích kho (m2).
G : là khối lượng phụ tùng vật liệu lưu trữ (tấn).
q. : là tải trọng chất lên 1 m2
i. : là số tầng bảo quản vật liệu.
k. : là hệ số chênh lệch, theo bảng 5.3.54. [1].
+ Kho sắt thép: Fk = = = 85 (m2).
+ Kho gỗ: Fk = = = 185,84 (m2).
Bảng 5. Diện tích các phân xưởng.
Phân xưởng
Chế tạo khung bàn

Bộ phận
Bộ phận cắt
Bộ phận hàn

Diện tích (m2)
6
30,4

Kho sắt thép
Khô gỗ


85
185,84

Chế tạo mặt bàn
Lắp ráp
Sơn
Kho

2.6. Thiết kế năng lượng.
Xác định tiêu hao về điện, nước, hơi,.... của xí nghiệp.
2.6.1. Tính toán năng lượng điện.
Điện cấp cho xí nghiệp là lấy từ điện cao thế 6 - 10 Kv qua trạm biến thế
xuống 380/220V cho các thiệt bị động lực và chiếu sáng.
2.6.1.1. Xác định lượng điện tiêu hao cho các loại thiết bị.
Những thiết bị tiêu hao là: động cơ điện của các máy công nghiệp, quạt, máy
nén, thiết bị nâng chuyển, máy hàn,...
Công suất của các thiết bị ghi trên vỏ của thiết bị, nhưng cần xét tới hệ số sử
dụng thiết bị ηo = 0,15 - 0,85.


- Công suất tiêu hao thực tế của các loại thiết bị.
Pci = Pdn . ηo
Trong đó:
Pci : là công suất có ích của thiết bị, Kw.
Pdn : là công suất định mức của các thiết bị ghi trên vỏ.
ηo : là hiệu suất sử dụng thiết bị.
- Lượng điện tiêu thụ trong một năm của thiết bị:
W = . Ttb . ηo = (19,2 + 27 + 24 + 8 + 6,6 + 32 + 11,5 + 3) . 2160 . 0,85 = 241066,8
(KWh)

Trong đó:
: là tổng công suất điện có ích của toàn bộ thiết bị trong xí nghiệp.
Ttb : là số giờ công thực tế của thiết bị trong một năm (giờ).
2.6.1.2. Xác định lượng điện tiêu hao cho chiếu sáng.
2.7. Tính giá thành sản phẩm.
- Nguyên vật liệu chính: là những loại nguyên vật liệu làm ra sản phẩm.
- Nguyên vật liệu phụ: là những nguyên vật liệu dùng trong sản xuất mà không
làm ra sản phẩm.
- Nhiên liệu hoặc vật liệu dùng khí gia công.
- Năng lượng tiêu hao cho gia công.
- Lương cho công nhân sản xuất.
- Trợ cấp và thưởng cho công nhân sản xuất.
- Chi phí của các phân xưởng khác và chi phí sinh hoạt.
- Tổn thất hư hỏng, gia công lại.
- Kinh phí quản lý.
- Chi phí ngoài sản xuất: vận chuyển, giao dịch,...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×