Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

ĐỀ KIỂM TRA SINH THÁI – TIẾN HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (778.39 KB, 11 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

ĐỀ KIỂM TRA SINH THÁI – TIẾN HÓA
MÃ ĐỀ 271
Đề thi gồm có 40 câu
Câu 1. Cơ quan tương đồng là
A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá
trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình
phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có các chức năng tương tự nhau
cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2. Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi . . . là các
ví dụ về cơ quan
A. tương tự.
B. thoái hoá.
C. tương đồng.
D. tương phản
Câu 3. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?
A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì thân.
B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự
nhau.
C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Câu 4. Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn tồn tại có thể là do:
A. chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN có thể loại bỏ chúng.
B. có thể chúng sẽ trở nên có ích trong tương lai nên không bị loại bỏ.
C. chưa đủ thời gian tiến hóa để các yếu tố tự nhiên có thể loại bỏ chúng.


D. vì chúng vô hại nên CLTN không cần phải loại bỏ
Câu 5. Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di
truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, là bằng chứng chứng minh:
A. các loài có quan hệ họ hàng gần nhau.
B. các loài có nguồn gốc khác nhau.
C. các loài có chung một nguồn gốc.
D. các loài có nhiều đặc điểm giống nhau.
Câu 6. Sự sai khác về aa trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng so với
người lần lượt là: Tinh tinh-0; Gôrila – 1; Vượn Gibbon – 3 ; Khỉ Rhezus – 8. Loài nào có quan
hệ gần gũi nhất với người?
A. Tinh tinh
B. Gôrila
C. Vượn Gibbon
D. Khỉ Rhezus
Câu 7. Đơn vị tiến hoá cơ sở của tiến hoá nhỏ là
A. quần thể.
B. quần xã.
C. cá thể.
D. hệ sinh thái.
Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, cá thể chưa được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở vì

Trang 1/5


Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

A. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể muốn tồn tại
nó cần sống cùng các cá thể khác để tạo nên mối quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở.
B. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể có thời gian

tồn tại rất ngắn so với thời gian tồn tại của quần thể và có nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
C. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Hơn nữa, những biến đổi di truyền ở cá thể nếu
không được nhân lên trong quần thể sẽ không đóng góp vào quá trình tiến hoá.
D. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Nên một cá thể không thể tồn tại được để duy
trì nòi giống nó cần có thêm ít nhất một cá thể khác giới nữa.
Câu 9. Điều nào sau không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian. B. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thể hệ.
C. Tồn tại thực trong tự nhiên.
D. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
Câu 10. Theo Kimura sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các
A. đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. biến dị có lợi không liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. đột biến không có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 11. Cho một số đặc điểm sau:
(1) Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
(3) Làm phát tán đột biến trong quần thể.
(4) Làm thay đổi tần số tương đối các alen.
(5) Tạo nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
(6) Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
Vai trò của quá trình ngẫu phối là
A. (1), (3), (6).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (3), (4), (5).
Câu 12. Đặc điểm không phải vai trò của giao phối ngẫu nhiên là
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo nên sự đa hình về kiểu gen.
B. dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
C. tạo nên sự đa hình về kiểu hình, hình thành nên vô số các biến dị tổ hợp.

D. làm trung hoà tính có hại của đột biến góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 13. Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoá
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. chọn lọc tự nhiên
Câu 14. Tổ kiến rơi xuống ao, trứng kiến sẽ bị cá ăn. Cá thấy ngon miệng liền nhảy lên bờ và
bị kiến "ăn lại" đây là một ví dụ về
A. sự tìm kiếm nguồn thức ăn, khi nguồn thức ăn cũ đã bị cạn.
B. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
C. sự trả thù của kiến trên cơ sở cạnh tranh bảo vệ lãnh thổ.
D. đấu tranh sinh tồn giữa các loài trong tự nhiên.
Câu 15. Hiện tượng đa hình cân bằng là
Trang 2/5


Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

A. Đa dạng về kiểu gen do kết quả của giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.
C. Trong một quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, không một dạng nào ưu
thế hơn để hoàn toàn thay thế dạng khác.
D. Đa dạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi môi trường thay đổi.
Câu 16. Con lai khác loài được đa bội hoá làm nhân đôi toàn bộ số lượng nhiễm sắc thể trong
tế bào được gọi là
A. thể tự đa bội.
B. thể song nhị bội. C. thể dị bội.
D. thể lưỡng bội.
Câu 17. Để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác một cách chính xác người ta

dùng tiêu chí nào sau đây ?
A. Tiêu chuẩn các li sinh sản và tiêu chuẩn hình thái.
B. Tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh.
C. Tiêu chuẩn sinh sản và tiêu chuẩn địa lý.
D. Tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn địa lý sinh thái.
Câu 18. Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng thuộc hai ổ sinh
thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là
con đường hình thành loài
A. bằng cách li địa lí. B. cách li tập tính.
C. cách li sinh thái. D. cách li di truyền.
Câu 19. Sự tương tác giữa các loại đại phân tử nào sau đây đã dẫn đến hình thành sự sống?
A. Prôtêin và prôtêin. B. Prôtêin và lipit. C. Prôtêin và axit nuclêic. D. Prôtêin và saccarit.
Câu 20. Yếu tố nào sau đây được dùng làm căn cứ để xác định tuổi của các lớp đất đá?
A. Chu kì bán rã của các nguyên tố phóng xạ.
B. Kích thước hạt đất.
C. Độ dày của các lớp đất đá.
D. Thành phần kết cấu của đất.
Câu 21. Trong quá trình phát sinh loài người hiện đại:
A. tiến hóa văn hóa đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn các dạng vượn người hóa thạch
B. tiến hóa sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn người hiện đại
C. nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên.
D. tiến hóa tiền sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn vượn người hóa thạch.
Câu 22. Có các loại môi trường sống cơ bản là
A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật.
B. môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.
C. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.
D. môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật.
Câu 23. Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hoá của chó, mèo. Các
sinh vật đó có loại môi trường sống là
A. môi trường sinh vật.

B. môi trường đất. C. môi trường nước. D. môi trường trên cạn.
Câu 24. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái
A. ở mức độ đó sinh vật thực hiện được quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
B. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
C. ở mức độ đó sinh vật có thể thực hiện quá trình sinh sản và sinh trưởng.
Trang 3/5


Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

D. ở mức độ đó sinh vật có thể kiếm ăn, sinh trưởng và sinh sản bình thường.
Câu 25. Ổ sinh thái của một loài là
A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn
sinh thái cho phép các loài tồn tại và phát triển lâu dài.
B. một "không gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
khoảng thuận lợi cho phép loài đó phát triển tốt nhất.
C. một "không gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đảm bảo
cho sinh vật có thể kiếm ăn và giao phối với nhau.
D. một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Câu 26. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một
số yếu tố khác chúng có vùng phân bố
A. hạn chế.
B. rộng.
C. vừa phải.
D. hẹp.
Câu 27. Để thích nghi với môi trường khô hạn cây thường có đặc điểm
A. bề mặt lá có lớp tế bào biểu bì mỏng có tác dụng hấp thụ hơi nước vào ban đêm.
B. bề mặt lá có phủ lớp cutin hoặc lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước.

C. bề mặt lá có lớp tế bào lông hút có tác dụng tận dụng hơi ẩm trong không khí vào ban đêm.
D. bề mặt lá có phủ lớp tế bào biểu bì có tác dụng dự trữ một lượng lớn nước trong cây.
Câu 28. Điều không đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong
các hang động là có sự
A. tiêu giảm hoạt động thị giác.
B. tiêu giảm hệ sắc tố.
C. tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác. D. thích nghi với những điều kiện vô sinh ổn định.
Câu 29. Tuổi thọ sinh thái được tính
A. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi bị chết vì già.
B. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi chết vì nguyên nhân sinh thái.
C. bằng tuổi trung bình của các cá thể già trong quần thể.
D. bằng tuổi trung bình của các cá thể còn non trong quần thể.
Câu 30. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A. Mật độ.
B. Tỉ lệ đực cái C. Sức sinh sản, cấu trúc tuổi D. Độ đa dạng
Câu 31. Nếu nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn, điều kiện sống thuận lợi,
đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng
A. tăng dần đều.
B. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều.
Câu 32. Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.
C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh.
D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú.
Câu 33. Tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn là
A. tháp năng lượng. B. tháp sinh khối.
C. tháp số lượng. D. tháp tuổi.
Câu 34. Khống chế sinh học là
Trang 4/5



Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

A. hiện tượng số lượng cá thể của một loài tăng quá cao đã gây ra hiện tượng ức chế sự sinh
trưởng, phát triển và sinh sản của làm cho số lượng cá thể của loài đó bị quá thấp do tác động
của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.
B. hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao
quá hoặc giảm thấp quá do tác động của mối quan hệ giữa quần thể và môi trường đã gây ra sự
cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
C. hiện tượng số lượng cá thể của mỗi loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao
quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các
loài trong quần xã.
D. hiện tượng số lượng cá thể của môi loài không bị khống chế ở một mức nhất định, không
tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng
giữa các loài trong quần xã.
Câu 35. Cho biết các thành phần
(1) Sinh vật sản xuất.
(2) Sinh vật tiêu thụ.
(3) Sinh vật phân giải.
(4) Các chất hữu cơ, các chất vô cơ.
(5) Các yếu tố thuộc khí hậu.
Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 36. Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: Năng lượng mặt trời là nguồn sơ cấp, số loài
hạn chế và thường xuyên được bổ sung vật chất?
A. Hệ sinh thái nông nghiệp
B. Hệ sinh thái biển
C. Dòng sông đoạn hạ lưu

D. Rừng mưa nhiệt đới
Câu 37. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được ký hiệu A,B,C,D và E.
Sinh khối mỗi bậc là A=400kg/ha, B= 500kg/ha, C =4000kg/ha, D = 60kg/ha, E = 4 kg/ha. Các
bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp đến cao theo thứ tự sau:
Hệ sinh thái 1: A→B→C→E
Hệ sinh thái 2: A→B→D→E
Hệ sinh thái 3: E→D→B→C
Hệ sinh thái 4: C→A→D→E
Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái nào có thể là một hệ sinh thái bền vững?
A. Hệ sinh thái 1
B. Hệ sinh thái 2
C. Hệ sinh thái 3 D. hệ sinh thái 4
Câu 38. Sơ đồ sau đây nói về quá trình diễn thế tại quần xã rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn:
Rừng lim nguyên sinh → Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng → Rừng cây gỗ nhỏ và cây bụi →
Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ. Đây là ví dụ về:
A. diễn thế nguyên sinh
B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế phân hủy
D. cả diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh
Câu 39. Trong chu trình cacbon, sau khi cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 qua quá trình
quang hợp, thì cacbon lại được trở lại thành CO2 ở cơ thể sinh vật nhờ quá trình
A. quang hợp.
B. cháy.
C. Hô hấp tế bào và cháy.
D. hô hấp tế bào.
Câu 40. Tài nguyên không tái sinh gồm có
A. nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim. B. không khí sạch, nước sạch, đất.
C. đa dạng sinh học.
D. năng lượng mặt trời, gió, sóng, thuỷ triều.
********************Hết**********************

Trang 5/5


Giáo viên: Nguyễn Thị Năm – trường THPT Chuyên Hưng Yên
SĐT 0904002257 . Facebook: Namnguyen

-

Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 6/5


ĐÁP ÁN CHUYÊN ĐỀ SINH THÁI – TIẾN HÓA
Câu 1. Cơ quan tương đồng là
A. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
B. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có nguồn gốc khác nhau trong quá
trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
C. những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá
trình phát triển phôi cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. những cơ quan nằm ở những vị trí khác nhau trên cơ thể, có các chức năng tương tự nhau
cho nên có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 2. Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột và chân dế chũi . . . là các
ví dụ về cơ quan
A. tương tự.
B. thoái hoá.
C. tương đồng.
D. tương phản

Câu 3. Bằng chứng nào sau đây phản ánh sự tiến hoá hội tụ (đồng quy)?
A. Gai cây hoàng liên là biến dạng của lá, gai cây hoa hồng là do sự phát triển của biểu bì
thân.
B. Chi trước của các loài động vật có xương sống có các xương phân bố theo thứ tự tương tự
nhau.
C. Trong hoa đực của cây đu đủ có 10 nhị, ở giữa hoa vẫn còn di tích của nhụy.
D. Gai xương rồng, tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá.
Câu 4. Cơ quan thoái hóa mặc dù không có chức năng gì nhưng vẫn tồn tại có thể là do:
A. chưa đủ thời gian tiến hóa để CLTN có thể loại bỏ chúng.
B. có thể chúng sẽ trở nên có ích trong tương lai nên không bị loại bỏ.
C. chưa đủ thời gian tiến hóa để các yếu tố tự nhiên có thể loại bỏ chúng.
D. vì chúng vô hại nên CLTN không cần phải loại bỏ
Câu 5. Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di
truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin, là bằng chứng chứng minh:
A. các loài có quan hệ họ hàng gần nhau.
B. các loài có nguồn gốc khác nhau.
C. các loài có chung một nguồn gốc.
D. các loài có nhiều đặc điểm giống nhau.
Câu 6. Sự sai khác về aa trong chuỗi hemôglôbin giữa các loài trong bộ Linh trưởng so với
người lần lượt là: Tinh tinh-0; Gôrila – 1; Vượn Gibbon – 3 ; Khỉ Rhezus – 8. Loài nào có quan
hệ gần gũi nhất với người?
A. Tinh tinh
B. Gôrila
C. Vượn Gibbon
D. Khỉ Rhezus
Câu 7. Đơn vị tiến hoá cơ sở của tiến hoá nhỏ là
A. quần thể.
B. quần xã.
C. cá thể.
D. hệ sinh thái.

Câu 8. Theo quan niệm hiện đại, cá thể chưa được xem là đơn vị tiến hoá cơ sở vì
A. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể muốn tồn tại
nó cần sống cùng các cá thể khác để tạo nên mối quan hệ về dinh dưỡng và nơi ở.
B. mặc dù phần lớn các loài sinh vật sinh sản theo lối tự phối. Nhưng mỗi cá thể có thời gian
tồn tại rất ngắn so với thời gian tồn tại của quần thể và có nhiều yếu tố ngẫu nhiên.
Trang 1/5


C. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Hơn nữa, những biến đổi di truyền ở cá
thể nếu không được nhân lên trong quần thể sẽ không đóng góp vào quá trình tiến hoá.
D. phần lớn các loài sinh sản theo lối giao phối. Nên một cá thể không thể tồn tại được để duy
trì nòi giống nó cần có thêm ít nhất một cá thể khác giới nữa.
Câu 9. Điều nào sau không thoả mãn là điều kiện của đơn vị tiến hoá cơ sở?
A. Có tính toàn vẹn trong không gian và thời gian. B. Ổn định cấu trúc di truyền qua các thể
hệ.
C. Tồn tại thực trong tự nhiên.
D. Biến đổi cấu trúc di truyền qua các thế hệ.
Câu 10. Theo Kimura sự tiến hoá diễn ra bằng sự củng cố ngẫu nhiên các
A. đột biến có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
B. biến dị có lợi không liên quan gì tới chọn lọc tự nhiên.
C. đột biến trung tính không liên quan với tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
D. đột biến không có lợi dưới tác dụng của chọn lọc tự nhiên.
Câu 11. Cho một số đặc điểm sau:
(1) Không làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Làm thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể.
(3) Làm phát tán đột biến trong quần thể.
(4) Làm thay đổi tần số tương đối các alen.
(5) Tạo nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
(6) Tạo nguyên liệu thứ cấp cho tiến hóa.
Vai trò của quá trình ngẫu phối là

A. (1), (3), (6).
B. (2), (4), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (3), (4), (5).
Câu 12. Đặc điểm không phải vai trò của giao phối ngẫu nhiên là
A. làm cho đột biến được phát tán trong quần thể, tạo nên sự đa hình về kiểu gen.
B. dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền.
C. tạo nên sự đa hình về kiểu hình, hình thành nên vô số các biến dị tổ hợp.
D. làm trung hoà tính có hại của đột biến góp phần tạo ra những tổ hợp gen thích nghi.
Câu 13. Các vụ cháy rừng, bão lũ, dịch bệnh là các ví dụ về loại nhân tố tiến hoá
A. giao phối không ngẫu nhiên.
B. các yếu tố ngẫu nhiên.
C. giao phối ngẫu nhiên.
D. chọn lọc tự nhiên
Câu 14. Tổ kiến rơi xuống ao, trứng kiến sẽ bị cá ăn. Cá thấy ngon miệng liền nhảy lên bờ và
bị kiến "ăn lại" đây là một ví dụ về
A. sự tìm kiếm nguồn thức ăn, khi nguồn thức ăn cũ đã bị cạn.
B. sự hợp lí tương đối của các đặc điểm thích nghi.
C. sự trả thù của kiến trên cơ sở cạnh tranh bảo vệ lãnh thổ.
D. đấu tranh sinh tồn giữa các loài trong tự nhiên.
Câu 15. Hiện tượng đa hình cân bằng là
A. Đa dạng về kiểu gen do kết quả của giao phối ngẫu nhiên trong điều kiện sống ổn định.
B. Biến dị tổ hợp và đột biến liên tục phát sinh trong khi hoàn cảnh sống vẫn duy trì ổn định.
C. Trong một quần thể song song tồn tại một số loại kiểu hình ổn định, không một dạng nào ưu
thế hơn để hoàn toàn thay thế dạng khác.
Trang 2/5


D. Đa dạng về kiểu hình của sinh vật trong quần thể khi môi trường thay đổi.
Câu 16. Con lai khác loài được đa bội hoá làm nhân đôi toàn bộ số lượng nhiễm sắc thể trong

tế bào được gọi là
A. thể tự đa bội.
B. thể song nhị bội. C. thể dị bội.
D. thể lưỡng bội.
Câu 17. Để phân biệt loài vi khuẩn này với loài vi khuẩn khác một cách chính xác người ta
dùng tiêu chí nào sau đây ?
A. Tiêu chuẩn các li sinh sản và tiêu chuẩn hình thái.
B. Tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn sinh lí hoá sinh.
C. Tiêu chuẩn sinh sản và tiêu chuẩn địa lý.
D. Tiêu chuẩn hình thái và tiêu chuẩn địa lý sinh thái.
Câu 18. Hai quần thể của cùng một loài sống trong một khu vực địa lí nhưng thuộc hai ổ sinh
thái khác nhau thì lâu dần cũng có thể dẫn đến cách li sinh sản và hình thành loài mới. Đây là
con đường hình thành loài
A. bằng cách li địa lí. B. cách li tập tính.
C. cách li sinh thái. D. cách li di truyền.
Câu 19. Sự tương tác giữa các loại đại phân tử nào sau đây đã dẫn đến hình thành sự sống?
A. Prôtêin và prôtêin. B. Prôtêin và lipit. C. Prôtêin và axit nuclêic. D. Prôtêin và saccarit.
Câu 20. Yếu tố nào sau đây được dùng làm căn cứ để xác định tuổi của các lớp đất đá?
A. Chu kì bán rã của các nguyên tố phóng xạ.
B. Kích thước hạt đất.
C. Độ dày của các lớp đất đá.
D. Thành phần kết cấu của đất.
Câu 21. Trong quá trình phát sinh loài người hiện đại:
A. tiến hóa văn hóa đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn các dạng vượn người hóa thạch
B. tiến hóa sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn người hiện đại
C. nhờ có tiến hóa văn hóa mà con người nhanh chóng trở thành loài thống trị trong tự nhiên.
D. tiến hóa sinh học đóng vai trò chủ đạo trong giai đoạn vượn người hóa thạch. (có sửa đề)
Câu 22. Có các loại môi trường sống cơ bản là
A. môi trường đất, môi trường nước, môi trường khí quyển, môi trường sinh vật.
B. môi trường khí quyển, môi trường đất, môi trường nước, môi trường trên cạn.

C. môi trường đất, môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường sinh vật.
D. môi trường trên mặt đất, môi trường khí quyển, môi trường nước, môi trường sinh vật.
Câu 23. Cây tầm gửi sống trên cây bưởi, sán lá gan sống trong ống tiêu hoá của chó, mèo. Các
sinh vật đó có loại môi trường sống là
A. môi trường sinh vật.
B. môi trường đất. C. môi trường nước. D. môi trường trên cạn.
Câu 24. Khoảng thuận lợi là khoảng của các nhân tố sinh thái
A. ở mức độ đó sinh vật thực hiện được quá trình sinh trưởng, phát triển và sinh sản.
B. ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất.
C. ở mức độ đó sinh vật có thể thực hiện quá trình sinh sản và sinh trưởng.
D. ở mức độ đó sinh vật có thể kiếm ăn, sinh trưởng và sinh sản bình thường.
Câu 25. Ổ sinh thái của một loài là
A. một "khu vực sinh thái" mà ở đó có nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong giới hạn
sinh thái cho phép các loài tồn tại và phát triển lâu dài.

Trang 3/5


B. một "không gian sống" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm trong
khoảng thuận lợi cho phép loài đó phát triển tốt nhất.
C. một "không gian hoạt động" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường đảm bảo
cho sinh vật có thể kiếm ăn và giao phối với nhau.
D. một "không gian sinh thái" mà ở đó tất cả các nhân tố sinh thái của môi trường nằm
trong giới hạn sinh thái cho phép loài đó tồn tại và phát triển lâu dài.
Câu 26. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đối với một
số yếu tố khác chúng có vùng phân bố
A. hạn chế.
B. rộng.
C. vừa phải.
D. hẹp.

Câu 27. Để thích nghi với môi trường khô hạn cây thường có đặc điểm
A. bề mặt lá có lớp tế bào biểu bì mỏng có tác dụng hấp thụ hơi nước vào ban đêm.
B. bề mặt lá có phủ lớp cutin hoặc lá biến thành gai có tác dụng hạn chế sự thoát hơi nước.
C. bề mặt lá có lớp tế bào lông hút có tác dụng tận dụng hơi ẩm trong không khí vào ban đêm.
D. bề mặt lá có phủ lớp tế bào biểu bì có tác dụng dự trữ một lượng lớn nước trong cây.
Câu 28. Điều không đúng khi nói về đặc điểm chung của các động vật sống trong đất và trong
các hang động là có sự
A. tiêu giảm hoạt động thị giác.
B. tiêu giảm hệ sắc tố.
C. tiêu giảm toàn bộ các cơ quan cảm giác. D. thích nghi với những điều kiện vô sinh ổn
định.
Câu 29. Tuổi thọ sinh thái được tính
A. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi bị chết vì già.
B. từ khi cá thể sinh ra cho đến khi chết vì nguyên nhân sinh thái.
C. bằng tuổi trung bình của các cá thể già trong quần thể.
D. bằng tuổi trung bình của các cá thể còn non trong quần thể.
Câu 30. Dấu hiệu nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của quần thể:
A. Mật độ.
B. Tỉ lệ đực cái C. Sức sinh sản, cấu trúc tuổi D. Độ đa dạng
Câu 31. Nếu nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn, điều kiện sống thuận lợi,
đồ thị tăng trưởng của quần thể ở dạng
A. tăng dần đều.
B. đường cong chữ J. C. đường cong chữ S. D. giảm dần đều.
Câu 32. Ở Việt Nam, sâu hại xuất hiện nhiều vào mùa nào? Vì sao?
A. Mùa xuân và mùa hè do khí hậu ấm áp, thức ăn dồi dào.
B. Mùa mưa do cây cối xanh tốt, sâu hại có nhiều thức ăn.
C. Mùa khô do sâu hại thích nghi với khí hậu khô nóng nên sinh sản mạnh.
D. Mùa xuân do nhiệt độ thích hợp, thức ăn phong phú.
Câu 33. Tháp sinh thái luôn có dạng chuẩn là
A. tháp năng lượng. B. tháp sinh khối.

C. tháp số lượng. D. tháp tuổi.
Câu 34. Khống chế sinh học là
A. hiện tượng số lượng cá thể của một loài tăng quá cao đã gây ra hiện tượng ức chế sự sinh
trưởng, phát triển và sinh sản của làm cho số lượng cá thể của loài đó bị quá thấp do tác động
của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các loài trong quần xã.

Trang 4/5


B. hiện tượng số lượng cá thể của một loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao
quá hoặc giảm thấp quá do tác động của mối quan hệ giữa quần thể và môi trường đã gây ra sự
cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài.
C. hiện tượng số lượng cá thể của mỗi loài bị khống chế ở một mức nhất định, không tăng cao
quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các
loài trong quần xã.
D. hiện tượng số lượng cá thể của môi loài không bị khống chế ở một mức nhất định, không
tăng cao quá hoặc giảm thấp quá do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng
giữa các loài trong quần xã.
Câu 35. Cho biết các thành phần
(1) Sinh vật sản xuất.
(2) Sinh vật tiêu thụ.
(3) Sinh vật phân giải.
(4) Các chất hữu cơ, các chất vô cơ.
(5) Các yếu tố thuộc khí hậu.
Một hệ sinh thái điển hình được cấu tạo bởi:
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4), (5). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 36. Hệ sinh thái nào sau đây có đặc điểm: Năng lượng mặt trời là nguồn sơ cấp, số loài
hạn chế và thường xuyên được bổ sung vật chất?
A. Hệ sinh thái nông nghiệp

B. Hệ sinh thái biển
C. Dòng sông đoạn hạ lưu
D. Rừng mưa nhiệt đới
Câu 37. Trong các hệ sinh thái, bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được ký hiệu A,B,C,D và E.
Sinh khối mỗi bậc là A=400kg/ha, B= 500kg/ha, C =4000kg/ha, D = 60kg/ha, E = 4 kg/ha. Các
bậc dinh dưỡng của tháp sinh thái được sắp xếp từ thấp đến cao theo thứ tự sau:
Hệ sinh thái 1: A→B→C→E
Hệ sinh thái 2: A→B→D→E
Hệ sinh thái 3: E→D→B→C
Hệ sinh thái 4: C→A→D→E
Trong các hệ sinh thái trên, hệ sinh thái nào có thể là một hệ sinh thái bền vững?
A. Hệ sinh thái 1
B. Hệ sinh thái 2
C. Hệ sinh thái 3 D. hệ sinh thái 4
Câu 38. Sơ đồ sau đây nói về quá trình diễn thế tại quần xã rừng lim Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn:
Rừng lim nguyên sinh → Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng → Rừng cây gỗ nhỏ và cây bụi →
Cây bụi và cỏ chiếm ưu thế → Trảng cỏ. Đây là ví dụ về:
A. diễn thế nguyên sinh
B. diễn thế thứ sinh
C. diễn thế phân hủy
D. cả diễn thế nguyên sinh và diễn thế thứ sinh
Câu 39. Trong chu trình cacbon, sau khi cacbon đi vào chu trình dưới dạng CO2 qua quá trình
quang hợp, thì cacbon lại được trở lại thành CO2 ở cơ thể sinh vật nhờ quá trình
A. quang hợp.
B. cháy.
C. Hô hấp tế bào và cháy.
D. hô hấp tế bào.
Câu 40. Tài nguyên không tái sinh gồm có
A. nhiên liệu hoá thạch, kim loại, phi kim. B. không khí sạch, nước sạch, đất.
C. đa dạng sinh học.

D. năng lượng mặt trời, gió, sóng, thuỷ triều.
********************Hết**********************
- Thí sinh không được sử dụng tài liệu.
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.

Trang 5/5



×