Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

vấn đề bảo hộ đối với các ngành công nghiệp non trẻ tại việt nam trong thời gian qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.67 KB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG

TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ HỌC PHÁT TRIỂN

ĐỀ TÀI

VẤN ĐỀ BẢO HỘ ĐỐI VỚI CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP NON TRẺ
TẠI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
GVCV: Lê Thị Thương

1


LỜI MỞ
ĐẦU

Việt Nam đang trong tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa, vi ệc đ ẩy m ạnh các
ngành công nghiệp trọng điểm vô cùng quan trọng bên cạnh đó vi ệc xây d ựng và phát
triển các ngành công nghiệp trẻ cũng là vấn đề tất y ếu để chúng ta t ạo ra đ ươc s ự đa
dạng hóa về sản xuất công nghiệp nhằm tăng sức cạnh tranh với các sản ph ẩm ngoại
nhập, mở rộng thị trường sang các nước bạn, tạo thêm vi ệc làm cho người lao đ ộng và
góp phần tăng trưởng kinh tế.
Song song với việc đẩy mạnh sản xuất công nghiệp non tr ẻ là vi ệc bảo hộ đ ối v ới
nhóm ngành này! Vấn đề bảo hộ là việc làm không thể thi ếu đối v ới m ỗi qu ốc gia, đ ặc
biệt là trong nền kinh tế mở vấn đề này càng được quan tâm sâu s ắc h ơn. Chính ph ủ
Việt Nam đã đề ra các biện pháp để bảo hộ ngành công nghi ệp trong n ước tr ước s ức
ép cạnh tranh của hàng ngoại nhập thông qua: thuế quan, phi thu ế quan, h ạn ngạch…
Ôtô là một trong những ngành công nghiệp được chính phủ Vi ệt Nam bảo hộ cao, nh ờ
vậy mà đến nay ngành ôtô ở Việt Nam đã có những thương hi ệu nh ư: Tr ường H ải,
Vinaxuki,… tuy nhiên công nghiệp ô tô nước ta vẫn còn r ất thấp ch ủ y ếu ch ỉ d ừng l ại ở


việc lắp ráp, trình độ công nghệ còn thấp và linh kiện chủ yếu là nhập từ nước ngoài.
Vấn đề bảo hộ luôn gây ra nhiều tranh cãi vì nó mang tính ch ất l ựa ch ọn và không
công bằng giữa các ngành. Chính sách bảo hộ luôn tồn tại hai mặt tích cực và tiêu cực vì
vậy làm thế nào để chinh sách bảo hộ mang lại hi ệu quả thực sự cho nền kinh t ế c ủa
một quốc gia? Đó quả thật là một bài toán nan gi ải mà m ỗi quốc gia ph ải đ ối m ặt đ ặc
biệt là những nước có ngành công nghiệp non trẻ như Việt Nam.

2


MỤC LỤC
I...................................................................................................................................................................4
I

.Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ và bảo hộ.............................................................................4
1.

Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ...........................................................................................4

2.

Khái niệm bảo hộ...........................................................................................................................5

3.

Khái niệm bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ..............................................................................5

4.

Các điều kiện để ngành công nghiệp non trẻ nên và tiếp tục được bảo hộ:...............................5


5.

Mục tiêu của chính sách bảo hộ các nghành công nghiệp non trẻ:.............................................5

6.

Chính sách bảo hộ hợp lí các ngành công nghiệp non trẻ:...........................................................6

7.

Ý nghĩa của việc bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ:...................................................................6

II

Hình thức bảo hộ................................................................................................................................6
1.

Bảo hộ bằng mậu dịch...................................................................................................................6

2.

Bảo hộ bằng thuế...........................................................................................................................7

3.

Tác động của các chính sách bảo hộ..............................................................................................9

III


Thực trạng bảo hộ ở Việt Nam hiện nay...........................................................................................9
1.

Lộ trình hội nhập của Việt Nam từ khi gia nhập WTO..................................................................9

2.

Các biện pháp bảo hộ mà Việt Nam đã áp dụng:........................................................................10

3.

Các biện pháp bảo hộ mậu dịch Việt Nam gặp phải...................................................................12

4.

Ví dụ : Chính sách bảo hộ nền công nghiệp ô tô ở nước ta........................................................13

IV

Giải pháp về vấn đề bảo hộ nền công nghiệp trẻ ở Việt Nam........................................................20
1. Tiến hành cắt giảm các hàng rào bảo hộ thương mại và trợ cấp, thực hiện nghiêm túc các cam
kết với WTO..........................................................................................................................................20
2.

Thực hiện bảo hộ một cách hợp lí có hiệu quả:..........................................................................20

3. Cách thức và mức độ của các chính sách bảo hộ phải đảm bảo được sự linh hoạt,phù hợp với
xu thế phát triển,hội nhập của thế giới...............................................................................................20
4.


Giải pháp về phía nhà nước.........................................................................................................21

5.

Giải pháp về phía doanh nghiêp..................................................................................................22

3


I .Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ và bảo hộ.
1.

Khái niệm ngành công nghiệp non trẻ.

Ngành công nghiệp non trẻ (Infant industry): Một ngành công nghiệp non trẻ là
ngành hứa hẹn phát triển trong tương lai, tuy nhiên, do mới thành lập nên quy mô còn
nhỏ, gặp khó khăn về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lí và là ngành có lợi thế về
quy mô.
Lợi thế quy mô được hiểu là nếu ngành này mở rộng được quy mô sản xu ất thì chi
phí trung bình sẽ có khuynh hướng giảm dần. S ản xuất nhi ều sẽ tăng kh ả năng c ạnh
tranh chi phí. Bởi vì ban đầu ngành còn non trẻ nên chi phí trung bình cao. N ếu đ ược
bảo hộ bằng công cụ thuế quan hoặc phi thuế quan thì nó sẽ đủ khả năng c ạnh tranh
với các dối thủ nước ngoài.
Nhưng sự lựa chọn ngành nào là ngành công nghi ệp non tr ẻ rất d ễ gây tranh lu ận
vì khái niệm non trẻ khá mơ hồ và dựa vào những tiêu chí mang tính d ự đoán, ch ủ
quan. Sự mơ hồ này khiến các nhóm lợi ích nổi lên để tranh giành quy ền l ợi bảo hộ.
Hiện ở VN có các ngành công nghiệp non trẻ như: hàng không, công ngh ệ thông
tin, sản xuất và lắp ráp ô tô, dệt may....

4



2.

Khái niệm bảo hộ.
Bảo hộ (Protection): có nghĩa là che chở, bảo vệ để không gây ra tổn hại.

Theo từ điển thương mại quốc tế (Walter Goode): Bảo hộ là mức độ các nhà sản
xuất nội địa và các sản phẩm của họ được bảo vệ khỏi sự cạnh tranh c ủa tr ị tr ường
quốc tế.
Chính sách bảo hộ là chính sách kinh tế hay học thuyết kinh t ế cúa nhà n ước áp
dụng một loạt các biện pháp thuế quan hay hành chính để c ấm v ận hay h ạn ch ế nh ập
khẩu một số mặt hàng nước ngoài, nhằm kích thích phát triển n ền kinh t ế trong n ước
không bị nước ngoài cạnh tranh và khuynh đảo.

3.

Khái niệm bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ.

Bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ là trường hợp nhà nước áp dụng các biện
pháp tắc động đến thương mại nhằm đảm bảo sự tồn tại và phát tri ển cho các nghành
công nghiệp được coi là non trẻ của đất nước.

4.

Các điều kiện để ngành công nghiệp non trẻ nên và tiếp tục
được bảo hộ:

Chi phí sản xuất trong ngành công nghiệp non trẻ phải gi ảm xuống theo th ời gian
do hiệu quả nhờ quy mô, ngành công nghiệp non trẻ phải đảm bảo có kh ả năng c ạnh

tranh quốc tế trong tương lai.
Phải đảm bảo được điều kiện phần tiết kiệm chi phí trong tương lai ph ải l ớn
hơn chi phí phát sinh do bảo hộ.
Bảo hộ nên thực hiện trong ngắn hạn, vì việc thực hiện bảo hộ sẽ gây ra các méo
mó về thị trường, tăng giá sản phẩm, giảm phúc lợi xã hội.
Trong lí thuyết, những điều kiện này phải được đảm bảo tr ước khi quy ết đ ịnh
thực hiện bảo hộ một ngành công nghiệp. Tuy nhiên, trong thực t ế, xác định một
nghành non trẻ tiềm năng là điều không dễ dàng do nh ững khó khăn trong đinh l ượng
khả năng nội lực và ngoại lực có thể phát triển một nghành kinh tế.

5


5.

Mục tiêu của chính sách bảo hộ các nghành công nghiệp non
trẻ:

Nhu cầu nguồn lực tăng lên nhờ các ưu đãi từ chính sách bảo h ộ m ột s ố nghành
sản xuất mở rộng quy mô sản xuất.
Chính sách bảo hộ góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho dân chúng trong
nước.
Giúp Việt Nam có kinh nghiệm để tiếp cận thị trường đầy tiềm năng c ủa các
quốc gia trên thế giới.
Các hàng rào thuế quan và phi thuế quan hạn chế được nhập kh ẩu, tiêu dùng m ọt
số mặt hàng không phù hợp với thuần phong mỹ tục cúa đất nước dẫn đến gi ảm tieu
dùng ngoại tệ, cân đối cán cân thanh toán quốc gia.

6.


Chính sách bảo hộ hợp lí các ngành công nghiệp non trẻ:

Bảo hộ hợp lí để nâng cao sự cạnh tranh, giúp phát tri ển nền kinh t ế. Vì v ậy ph ải
đưa ra các chính sách bảo hộ hợp lí phù hợp với pháp luật của Vi ệt Nam và lu ật kinh t ế
quốc tế để đảm bảo công bằng về quyền lợi cho nhà sản xuất và người tiêu dùng trong
và ngoài nước.

7.

Ý nghĩa của việc bảo hộ ngành công nghiệp non trẻ:

Nâng cao sự cạnh tranh của người được bảo hộ công nghi ệp, ngăn chặn vi ệc
cạnh tranh sao chép từ đối thủ.
Bảo hộ ngành công nghiệp giúp tăng giá trị thương m ại của sản ph ẩm đ ược s ản
xuất.
Ngành công nghiệp được bảo hộ có thể được bàn giao cho người khác khi b ản
thân người thành lập ra không có nhu cầu hoặc không có khả năng phục vụ.
Khuyến khích việc cạnh tranh một cách khách quan và trung th ực, tăng c ường
sáng tạo và phát triển kinh tế bền vững, đem l ại các l ợi ích nhất đ ịnh cho doanh
nghiệp.
II

Hình thức bảo hộ
1.

Bảo hộ bằng mậu dịch.

Bảo hộ mậu dịch là thuật ngữ trong kinh tế học quốc tế chỉ việc áp dụng nâng
cao một số tiêu chuẩn thuộc các lĩnh vực như chất lượng, vệ sinh, an toàn, lao
động, môi trường, xuất xứ, v.v... hay việc áp đặt thuế xuất nhập khẩu cao đối với một

số mặt hàng nhập khẩu nào đó để bảo vệ ngành sản xuất các mặt hàng t ương t ự
(hay dịch vụ) trong một quốc gia nào đó.

6


Về lý thuyết, việc áp đặt các tiêu chuẩn nói trên thuộc về lĩnh vực kinh tế học vĩ
mô, được các chính phủ áp dụng khi các báo cáo thống kê và các phân tích kinh tế-xã
hội cho thấy ảnh hưởng tiêu cực của việc nhập khẩu đối với s ản xu ất trong n ước
dường như lớn hơn so với lợi ích mà việc này.


Đối với các quốc gia đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO) thì việc
áp đặt này chỉ được phép đối với một hay nhiều thành viên khác của WTO khi
và chỉ khi phán quyết của WTO cho phép quốc gia này làm đi ều đó (v ới các
chứng cứ cho thấy các thành viên kia đang thực hi ện vi ệc bán phá giá hay hỗ
trợ bất hợp pháp cho ngành sản xuất của mình v.v).



Đối với các quốc gia chưa gia nhập WTO hoặc quốc gia là thành viên c ủa WTO
áp đặt đối với các quốc gia chưa là thành viên WTO hay ngược lại: Vi ệc áp đặt
này hoàn toàn nằm trong ý chí chủ quan của từng quốc gia hoặc sau khi nh ận
được đơn kiện của các (nhóm, hiệp hội) công ty tại quốc gia đó về việc bán
phá giá. Các vụ kiện tôm hay cá tra, cá ba sa t ại Mỹ v ừa qua đ ối v ới các qu ốc
gia xuất khẩu các mặt hàng này là một ví dụ cho thấy việc áp đặt bảo hộ
mậu dịch.

Ngân hàng Thế giới ước tính nếu các rào cản thương mại hoàn toàn được dỡ bỏ
thì sẽ có thêm hàng chục triệu người nữa được thoát nghèo... Th ương m ại và t ự do hóa

thương mại thậm chí có thể còn là những công cụ hữu hi ệu h ơn đ ể xóa đói, gi ảm
nghèo và giúp cho các quốc gia có nguồn lực kinh tế để đáp ứng các nhu c ầu c ấp thi ết
nhất của họ. Cũng theo Ngân hàng Thế giới, chỉ riêng vi ệc xóa b ỏ các rào c ản th ương
mại đối với hàng hóa, mỗi năm các quốc gia đang phát tri ển cũng có th ể tăng thêm thu
nhập 142 tỷ USD. Con số đó có thể sẽ cao hơn 80 t ỷ USD vi ện tr ợ kinh t ế c ủa các n ước
công nghiệp phát triển trong năm 2005 và cao hơn 42,5 t ỷ USD t ổng các kho ản n ợ d ự
kiến được giảm cho các nước đang phát triển[1].
Trên thực tế, các yếu tố chính trị có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định của một
chính phủ trong bảo hộ mậu dịch. Còn một thực tế khác là đi ều trái ngược x ảy ra ngay
tại quốc gia kêu gọi chủ trương tự do thương mại toàn c ầu. Các nhà s ản xu ất Hoa Kỳ thay vì tăng cường hiệu năng sản xuất để nâng cao tính c ạnh tranh, l ại s ẵn sàng chi
tiền để vận động những nhà lập pháp và hành pháp nhằm đưa ra nh ững lu ật l ệ b ất
bình đẳng. Việc làm đó bị coi là cổ vũ cho chủ nghĩa bảo hộ chứ không ph ải là t ự do
mậu dịch.

Ảnh hường của chính sách bảo hộ mậu dịch


a.

Về kinh tế





b.

Bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ
Tạo nên nguồn tài chính công cộng
Khắc phục một phần tình trạng thất nghiệp thông qua việc thực hi ện thu ế

quan bảo hộ
Thực hiện phân phối lại thu nhập

Về chính trị :
7




Bảo vệ việc làm và ngành công nghiệp



Bảo hộ cho sản xuất trong nước trước sự cạnh tranh từ nước ngoài.

2.

Bảo hộ bằng thuế.

a.

Thuế quan

Là khoản tiền mà Chính phủ được áp vào mặt hang được đưa vào hay đ ưa ra khỏi
một nước . Làm tang chi phí đối với hang hóa nhập khẩu t ừ đó gi ảm l ượng bán nh ững
mặt hang đánh thuế t rên thị trường nội địa.
Thuế quan được chia làm 5 loại :








Thuế nhập khẩu : là thuế quan mà chính phủ của một nước áp dụng đối v ới
hang hóa nhập khẩu vào trong nước.
Thuế xuất khẩu: là loại thuế đánh vào những mặt hang mầ nhà n ước hạn
chế xuất khảu.
Thuế qua cảnh : là thuế quan mà chính phủ của một nước đánh vào những
mặt hàng được chuyển qua lãnh thổ nước đó đến khi chuy ển đên đich cu ối
cùng
Thuế chống phá giá : là thuế bổ sung bên cạnh thuế nhập khẩu thông thường
, được đánh vào sản phẩm nước ngoài bị bán phá giá vào nước nhập khẩu
Thuế trợ cấp : là thuế bổ sung ngoài thuế nhập kh ẩu thông th ường đánh vào
sản phẩm nước ngoài được trợ cấp vào nước nhập khẩu.

Tác dộng của thuế quan đến nền kinh tế

Thuế xuất khẩu dùng để làm giảm xuất khẩu các mặt hàng liên quan đến sử
dụng nguồn tài nguyên khan hiếm đang dần bị cạn ki ệt, các mặt hàng mà tính ch ất
8


quan trọng của nó đối với sự ăn toàn lương thực hay an ninh quốc gia được đặt lên trên
hết. ( Nhà nước không khuyến khích xuất khẩu )
Thuế xuất nhập khẩu có thể được dùng để tăng thu ngân sách cho nhà nước.
Thuế xuất nhập khẩu dẫn đến cả thu nhập chuyển giao từ người tiêu dùng sang
Chính phủ và nhà sản xuất trong nước đồng thời gây tổn thất l ợi ích ròng c ủa toàn xã
hội nhưng bù lại khuyến khích sản xuất trong nước và tạo được nguồn thu cho Chính
phủ.


b.

Phi thuế quan









3.

Tác động của các chính sách bảo hộ

a.

Tích cực








b.


Hạn ngạch : là biện pháp quy định số lượng hàng hóa được đưa vào hay đ ưa
ra khỏi một nước trong một khoảng thời gian nhất định . Có 2 hình th ức h ạn
ngạch : hạn ngạch nhạp khẩu , hạn ngạch xuất khẩu
Cấm vận thưng mại :là biện pháp cấm hoàn toàn quan hệ thương mại đối với
một quốc gia nào đó . Cấm vận có thể thể hiện với một m ặt , m ột vài hay
toàn bộ mặt hàng
Yêu cầu về tỷ giá nội địa : chính phủ quy định r ằng m ột m ặt hàng nào đó ch ỉ
có thể bán được trong nước nếu một phần nhất định của mặt hàng đó đ ược
cung cấp bởi nhà sản xuất nội địa
Rào cản kỹ thuật : thực chất là tiêu chuẩn , quy chu ẩn kĩ thu ật mà m ột n ước
quy định đối với hàng hóa nhập khẩu
Trợ cấp doanh nghiệp trong nước : là khoản tiền mà chính ph ủ tr ả cho nhà
sản xuất trong nước

Bảo vệ văn hóa truyền thống dân tộc : Chính phủ đưa ra những bi ệp pháp
thích hợp ngăn cản việc nhập khẩu những hàng hóa cs hại để bảo v ệ truy ền
thống văn hóa dân tộc
ổn định chính trị :bảo vệ việc làm , giữ gìn an ninh quốc gia , b ảo veej các
ngành công nghiệp non trẻ , những ngành công nghi ệp có ti ềm năng phát
triển
Trợ cấp : giúp cho các doanh nghiệp tang khả năng cạnh tranh trên thị trường
Yêu cầu về tỷ lệ nội địa hóa : bảo vệ các nhà sản xuất trong n ước tr ước ưu
thế về giá của các donh nghiệp đặt cơ sở ở những nước chi phí thấp
Các hành vi chống bán phá giá , các mức thuế , hạn nghạch tạm th ời ch ống
làn sóng nhập khẩu tăng cao với các hình thức tr ợ cấp sản xu ất và các đi ều
luật móp méo thương mại là hoàn toàn dễ hiểu khi mức tang tr ưởng kinh t ế
đang trì trệ

Tiêu cực


9











Sự bảo hộ làm cho các ngành công nghiệp trong nước trở nên trì tr ệ không
chịu đổi mới , dẫn đến tụt hậu so với các doanh nghi ệp , các đ ối th ủ c ạnh
tranh quốc tế
Một khi bảo hộ được áp đặt thì việc gỡ bỏ rất khó khan
Về mặt kinh tế thì bảo hộ có hại hơn có lợi , dân chúng sẽ h ạn ch ế tiêu dung
vì phải giá cao hơn so với những sản phẩm chất lượng thấp
Sự hổ trợ của chính phủ đối với các doanh nghiệp trong nước có thể d ẫ đến
giảm hiệu quả và tang chi phí với chính những doanh nghiệp đó
Các chính sách này gây thiệt hại cho người tiêu dung trong n ước cũng nh ư các
công ty sử dụng nguyên liệu nhập khẩu và đem lại lợi ích cho nhà sản xuất cớ
những mối quan hệ chính trị rộng chuyên sản xuất những sản ph ẩm cạnh
tranh với hàng nhập khẩu
Xét về phúc lợi : giảm thu nhập của những người nghèo nhật trong xã h ội và
đẩy những nguồn lực khan hiếm ra khỏi khu vực kinh t ế có kh ả năng t ạo ra
mức độ tăng trưởng kinh tế cao.

III Thực trạng bảo hộ ở Việt Nam hiện nay
1.


Lộ trình hội nhập của Việt Nam từ khi gia nhập WTO
Các quy tắc của WTO

a.









b.

Không phân biệt đối xử:Mỗi thành viên sẽ dành cho sản phẩm c ủa m ột thành
viên khác đối xử không kém ưu đãi h ơn đối xử mà các thành viên đó dành cho
sản phẩm của một nước thứ 3.
Thương mại ngày càng được tự do hơn thông qua đàm phán:Các hàng rào
thương mại dần dần được dở bỏ thuận lợi cho mở rộng thị trường kinh doanh.
Dễ dự đoán:Cam kết không tăng một cách tùy tiện các hàng rào th ương m ại.H ệ
thống thương mại đa phương là một sự nổ lực lớn của các chính ph ủ để t ạo ra
một môi trường thương mại tự do và ổn định.
Tạo ra một môi trường cạnh tranh bình đẳng:Hệ thống vẫn cho phép s ự t ồn t ại
của thuế nên tạo ra cạnh tranh công bằng.
WTO cũng hạn chế tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh không bình đ ẳng nh ư
bán phá giá,...
Dành cho các thành viên đang phát triển một số ưu đãi:Các thành viên đ ược
phép các thành viên một số quyền và không phải thực hi ện một số nghĩa v ụ hay

thời gian dài hơn để điều chỉnh chính sách.

Lộ trình hội nhập của Việt Nam

Năm 2006 Việt Nam gia nhập WTO trở thành thành viên thứ 150.Vi ệt Nam đã cam
kết một số điều khoản liên quan đến bảo hộ mậu dịch như:
 Cam kết không áp dụng mới và không áp dụng thêm các biện pháp h ạn ch ế s ố
lượng nhập khẩu không phù hợp quy định WTO,cụ thể:



Bãi bỏ các biện pháp hạn ngạch trước khi gia nhập:
Bãi bỏ hạn ngạch xuất khẩu từ thời điểm gia nhập

10


Bãi bỏ tất cả các hạn ngạch nhập khẩu trừ hạn ngạch thuế quan đối v ới thuốc
lá,nguyên liệu,trứng gia cầmđường thô,đường tinh luyện,muối.
 Bãi bỏ các biện pháp cấm nhập khẩu đang được áp dụng tại thời đi ểm gia nhập
như đối với:thuốc lá và xì gà,ô tô cũ không quá 5 năm,xe máy có dung tích
175cm3 trở lên.
 Tham gia đàm phán để đạt được thỏa thuận về cắt giảm thuế quan:


 Mức giảm thuế bình quân toàn biểu thuế:khoảng 23%(từ 17,4% xuống còn
13,4%).
 Số dòng thuế cam kết giảm:khoảng 3800 dòng thuế.Nhóm mặt hàng có cam k ết
giảm nhiều nhất gồm:dệt,may,cá,.....
 Số dòng thuế ràng buộc theo mức thuế trần:3170 dòng thuế chủ y ếu là xăng

dầu.

2.

Các biện pháp bảo hộ mà Việt Nam đã áp dụng:

Việt Nam là nức đang phát triển,xuất phát đi ểm thấp,n ước ta ph ụ thu ộc nhi ều vào
xuất khẩu và keu gọi đàu tư,nên có ít các hình thức hạn ch ế m ậu d ịch phi thu ế quan
đực áp dụng mà chủ yếu chúng ta áp dụng hàng rào thuế quan:

 Về thuế quan:cùng với việc hội nhập ngày càng sâu rộng tham gia tích cực
vào các tổ chức diễn đàn mang tầm khu vực và quốc tế
như:ASEAN,AFTA,WTO,..Việt Nam đã cam kết cắt giảm đnags kể thuế quan
nhằm tạo sự bình đẳng giữa hàng hóa trong nước và nước ngoài.Nó đăt ra
thử thach vô cùng to lớn đối với nhà sản xuất trong nước.Tuy nhiên nó tạo
sưh cạnh tranh,góp phần thanh lọc những nhà sản xuất làm ăn kém hiệu
quả.

11


Việt Nam mới thoát khỏi nhóm nước có thu nhập thấp nhất thế gi ới đ ể tr ở thành qu ốc
gia có thu nhập trung bình.Vì vậy việc tiêu thụ những hàng hóa xa x ỉ nh ư ô tô,mỹ
phẩm,trang sức..không được nhà nước khuyến khích bởi gấy ra s ư lãng phí ngu ồn
lực.Vì lý do đấy mà nhà nước ban hành thuế tiêu th ụ đặc bi ệt m ột m ặt h ạn ch ế hàng
hóa nhập vào thị trường trong nước giảm lãng phí trong tiêu dùng c ủa dân chúng,m ột
mặt bảo hộ cho sản xuất hàng hóa này trong nước,mở ra triển vọng xuất khẩu.

 Về trợ cấp:Nhằm góp phần thúc đẩy xuất khẩu,Việt Nam đã áp dụng trợ cấp
theo các hình thức khác nhau cho những mặt hàng khó khăn chưa đứng

vững trên thị trường.Các biện pháp trợ cấp cụ thể là:
 Đối với sản phẩm gạo:hỗ trợ thu mua lúa gạo trong thu hoạch,tr ơ lãi xu ất cho
doanh nghiệp xuất khẩu gaoj.
 Đối với mặt hàng cà phê:hoàn thu phụ,bù lỗ cho tạm trữ cà phê xuất khẩu.
 Đối với rau quả hộp:hỗ trợ xuất khẩu cho dưa chuột,dứa hộp.
12












Đối với thịt lợn:hỗ trợ lãi xuất mua thịt lợn.
Đường:hỗ trợ giá,hỗ trợ gioong mía,giảm thuế VAT 50%.
Chè,lạc nhân,thịt gia súc gia cầm:thưởng theo kim ngạch xuất khẩu.
Xe đạp,quạt điện:ưu đãi về tín dụng,miễn giảm thuế thu nhập doanh
nghiệp,miễn thuế nhập khẩu,..
Sản phẩm phần mềm:ưu đãi về thuế suất,thuế GtGt,...
Sản phẩm cơ khí:ưu đãi vốn tín dụng đầu tư phát triển
Sản phẩm dệt may:vốn tín dụng ưu đãi,ưu đãi đầu tư,bão lãnh chính phủ,..
.............

 Về hàng rào kỹ thuật:
Việt Nam cho đến nay chua áp dụng biện pháp này trong bảo hộ mậu dịch của mình.


3.

Các biện pháp bảo hộ mậu dịch Việt Nam gặp phải

Theo ban quản lý chương trình xúc tiến thương mại quốc gia,tình hình xu ất kh ẩu c ủa
nước ta gặp nhiều khó khăn.Không những bị các rào cản th ương mại mà nh ững l ợi th ế
cạnh tranh về giá cả Việt Nam đang dần mất đi khi các quốc gia khác cũng đang c ố
gắng cạnh tranh bằng việc cung cấp lao động rẻ hơn hoặc các biện pháp nâng cao
năng suất tích cực hơn.

13


Một trong những khó khăn cho việc xuất nhập khẩu của vi ệt nam là hàng rào ch ống
bán phá giá và chống trợ cấp.Các vụ kiện với Việt Nam liên tiếp xảy ra

Nguồn:sưu tầm
Như vậy các mặt hàng của Việt Nam phải đối mặt v ới vi ệc ki ểm tra chống bán phá giá
rất lớn từ các nước mình xuất khẩu.

4.
a.

Ví dụ : Chính sách bảo hộ nền công nghiệp ô tô ở nước ta.
Giới thiệu về ngành công nghiệp ô tô Việt Nam .

Do bị tác động bởi hậu quả của chiến tranh cùng sự đóng cửa của nền kinh tế nên
ngành sản xuất ô tô ở Việt Nam khởi đầu khá muộn. Năm 1991 có thể được xem là mốc
khởi đầu của ngành công nghiệp ô tô khi xuất hi ện liên doanh l ắp ráp ô tô đ ầu tiên

(Công ty Auto Hòa Bình). Kể từ đó đến năm 1997, trong n ước xu ất hi ện thêm 10 liên
14


doanh triển khai đầu tư sản xuất ô tô, với số vốn đăng kí lên t ới 940 tri ệu USD, v ốn
pháp định là 392 triệu USD, tổng công suất lắp ráp là 144.660 chi ếc/ năm. Trong đó, 5
liên doanh hoàn thành việc góp vốn pháp định, các liên doanh còn lại đã đi vào s ản xu ất
và bắt đầu có sản phẩm tiêu thụ trên thị trường Việt Nam v ới 26 ki ểu xe ô tô các lo ại,
tổng doanh thu là 231,6 triệu USD, t ổng vốn đầu t ư th ực hi ện là 172,8 tri ệu USD; đ ạt
42,45% tổng vốn pháp định đăng kí.
Kể từ năm 1998 hàng loạt công ty gia nhập ngành T ừ năm 1998, r ất nhi ều công
ty ô tô Việt Nam đã được thành lập, đầu tiên phải k ể đến t ổng Công ty c ơ khí giao
thông vận tải (sau được gọi là Tổng công ty công nghiệp ô tô Vi ệt Nam –Vinamotor).
Đây là công ty Nhà nước đầu tiên chuyên sản xuất và lắp ráp ô tô, nhưng thực chất hoạt
động chủ yếu vẫn là gò, hàn, sơn vỏ xe, phần còn lại đều lắp ráp b ằng linh ki ện, ph ụ
tùng có xuất xứ từ Trung Quốc. Tiếp sau Vinamotor là m ột loạt các công ty thu ộc T ổng
công ty Nhà nước ra đời như: Tổng công ty cơ khí ô tô Sài Gòn (Samco), Công ty c ơ khí ô
tô của tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam (Vinacomin), Tổng công ty máy động l ực và
máy nông nghiệp (Veam)… Các công ty này cũng không khác các công ty đi tr ước, v ẫn
chủ yếu nhập khẩu linh kiện, phụ tùng nước ngoài về và thực hiện l ắp ráp để t ạo
thành một chiếc xe hoàn chỉnh. Phân tích chính sách bảo hộ ngành công nghi ệp ô tô
Việt Nam tiêu biểu nhất là công ty tư nhân Xuân Kiên (Vinaxuki) thành l ập năm 2002
và công ty ô tô Trường Hải (Thaco) với dòng xe đ ược sản xuất theo công ngh ệ chuy ển
giao từ phía đối tác Trung Quốc. Đa phần các công ty Vi ệt Nam còn loanh quanh v ề v ốn,
công nghệ, nhập khẩu và lắp ráp. Chính sách bảo h ộ mạnh mẽ đã thôi thúc nhi ều
doanh nghiệp (chủ yếu là lắp ráp) gia nhập ngành với mục tiêu là siêu l ợi nhu ận.
Năm 2000: Hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Vi ệt Nam (VAMA) đ ược thành l ập. M ột
sự kiện lớn của ngành ô tô đó là sự ra đ ời của Hi ệp hội các nhà s ản xu ất ô tô Vi ệt Nam
(VAMA) vào năm 2000. VAMA ra đời với mục tiêu thống nh ất ho ạt đ ộng c ủa các doanh
nghiệp ô tô Việt Nam, đại diện cho ngành góp tiếng nói v ới chính ph ủ Vi ệt Nam, đ ảm

bảo quyền lợi cho các doanh nghiệp ô tô và tiến t ới phát tri ển ngành công nghi ệp ô tô
Việt Nam. Đây được coi là một trong các hiệp hội có sự đồng thuận và đoàn k ết cao đ ối
với các chính sách của Chính phủ.
Từ đầu thế kỷ 20, ô tô sản xuất trong nước bắt đầu được tiêu thụ mạnh Có th ể
nói rằng, kể từ những năm đầu của thế kỉ 20, ngành công nghi ệp ô tô Vi ệt Nam đã b ắt
đầu khởi sắc. Lượng bán ra của các doanh nghiệp VAMA tăng đều đặn qua các năm.
Đặc biệt kể từ năm 2008, lượng xe tiêu thụ hàng năm đều vượt trên 100.000
chiếc/năm.

15


(Nguồn: Báo cáo sản
www.vama.org.vn/report.php)

lượng

bán

ra

của

VAMA

tại

trang

web:


Số lượng ô tô nhập khẩu tăng mạnh khi Việt Nam gia nhập WTO Sau khi Vi ệt
Nam gia nhập WTO vào tháng 11/2006, thị trường ô tô trong nước đặc biệt là ô tô nhập
khẩu sôi động lên rất nhiều. Nhập khẩu của cả năm 2007 đạt 30.471 chi ếc, tăng 143%
so với năm 2006. Các năm tiếp theo, sản lượng nhập khẩu đều tăng tr ưởng ở m ức cao.
Năm 2010 lượng xe nhập khẩu giảm do thị trường ô tô bắt đầu chịu ảnh h ưởng c ủa
khủng
hoảng
kinh
tế
toàn
cầu.

(Nguồn: Tổng cục hải quan)
Tuy nhiên về phía các doanh nghiệp trong nước lượng bán ra vẫn tăng đ ều đ ặn,
với sản lượng trên 100.000 xe mỗi năm. Điều này cho thấy vi ệc gi ảm thu ế nh ập kh ẩu
do yêu cầu gia nhập WTO đã không ảnh hướng l ớn đến doanh nghi ệp trong n ước, và
cho thấy những năm trước các doanh nghi ệp này đã h ưởng siêu l ợi nhu ận trong ngành
ô tô.
Sau 20 năm phát triển, ngành sản xuất ô tô gần như d ặm chân tại ch ỗ. Phân tích
chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Sau 20 năm kh ởi đ ầu, tuy đ ược
bảo hộ rất cao, song ngành công nghiệp ô tô Việt Nam vẫn còn rất yếu kém và chỉ dừng
lại ở việc lắp ráp, sản xuất linh kiện đơn giản với trình độ công ngh ệ thấp. Các linh
kiện công nghệ cao chủ yếu nhập khẩu, tỷ lệ nội địa hóa rất thấp. Nguyên nhân c ủa
vấn đề này có thể kể đến là do chính sách của nhà n ước ch ưa th ật s ự nh ất quán, th ị
trường nhỏ hẹp và nội lực ngành công nghiệp ô tô chưa mạnh. Và để tìm hi ểu rõ h ơn
vấn đề này chúng ta hãy cùng xem xét nội dung ti ếp theo “Chính sách b ảo h ộ ngành
công nghiệp ô tô ở Việt Nam thời gian qua”

b.



Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ô tô ở Việt Nam thời gian qua.

Lý do bảo hộ
Theo đuổi chính sách thay thế nhập khẩu (IS) Trong những năm 60-80 c ủa th ế k ỷ
trước, một số quốc gia đang phát triển đã tiến hành chính sách thay th ế nh ập kh ẩu
16


bằng cách hạn chế hoặc gây khó khăn cho nhập kh ẩu để tạo c ơ h ội cho ngành s ản
xuất trong nước phát triển.Việt Nam là nước có dân số đông, do đó nhu c ầu tiêu th ụ ô
tô trong tương lai sẽ là rất lớn, việc phát triển ngành sản xuất ô tô đ ủ năng l ực đ ể cung
cấp cho thị trường trong nước sẽ là một việc rất quan tr ọng. Vì vi ệc b ảo h ộ đ ể t ạo
điều kiện cho các nhà sản xuất ô tô trong nước có đủ thời gian lớn mạnh để cạnh tranh
với hàng nhập khẩu là một điều cần thiết.
Theo đó, bảo hộ có hai tác động chính sau đây:



Bảo hộ giúp ngăn chặn ô tô nước ngoài thâm nhập thị tr ường trong n ước t ừ đó
tạo điều kiện để thu hút các doanh nghiệp sản xuất ô tô gia nhập ngành.
Ngoài ra bảo hộ còn được xem là một công cụ hữu hiệu để tích lũy thị tr ường,
tích lũy công nghệ, tạo ra nguồn nhân lực trình độ cao, xây d ựng h ệ th ống c ơ s ở
hạ tầng đồng bộ giúp phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam.

Giảm gánh nặng cho hệ thống giao thông Vì chưa có m ột m ạng l ưới giao thông
đồng bộ, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đi lại của các phương tiện, đặc bi ệt là ô tô, nên vi ệc
đánh thuế cao với xe ô tô nhập khẩu đôi khi vẫn được xem là gi ải pháp để hạn ch ế tình
trạng ách tắc giao thông và xuống cấp của đường xá . Mạng l ưới hạ tầng giao thông

của Việt Nam đã và đang tồn tại nhiều yếu kém. Theo số li ệu c ủa B ộ Giao thông V ận
tải, tính đến hết tháng 3/2010, toàn quốc có h ơn Phân tích chính sách b ảo h ộ ngành
công nghiệp ô tô Việt Nam 218.500 km đường, riêng quốc lộ là 17.290 km. Nh ưng trong
đó, có đến 35% là loại trung bình, 17% loại xấu, 16% loại r ất x ấu. Theo tính toán, trên
toàn bộ hệ thống đường bộ Việt Nam thì 2/3 số đường đang cần bảo dưỡng ngay.
Nhiều tuyến chưa đảm bảo tiêu chuẩn, cầu và đường chưa đồng bộ.3
Cải thiện cán cân thanh toán Ô tô là loại hàng hóa có giá tr ị l ớn, và kim ng ạch
nhập khẩu của ngành ô tô cũng chiếm khá lớn trong cán cân xu ất nh ập kh ẩu, vì v ậy
luôn có nhiều ý kiến cho rằng cần phải hạn chế nhập khẩu ô tô nh ằm h ạn ch ế nh ập
siêu qua đó giúp tránh mất giá của VNĐ cũng như giảm sức ép lên vấn đề l ạm phát.



Các chính sách bảo hộ đối với ngành công nghiệp ô tô Việt Nam trong thời gian qua:
Để bảo hộ ngành sản xuất ô tô trong nước, Chính phủ đã đề ra nhi ều chính sách,
trong đó có 3 chính sách cơ bản là: Hàng rào thuế quan, Hàng rào phi thu ế quan và các
chính sách hỗ trợ các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong n ước. 1.2.2.1. Chính sách thu ế
quan

 Giai đoạn 1991-2005
Khi ngành công nghiệp ô tô Việt Nam mới ra đ ời, Chính ph ủ đã th ực hi ện m ột
chính sách thuế với tỉ lệ bảo hộ rất cao. Cụ thể: Thuế nhập khẩu: Trong h ơn 10 năm,
thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc được quy định ở mức cao: thuế suất 100% đối v ới
xe chở người và xe chở hàng có tổng trọng tải dưới 5 tấn. Ngược lại, thu ế nh ập kh ẩu
linh kiện, phụ tùng được giữ ở mức thấp (5-25%) để có nguồn cung ứng linh ki ện cho
ngành công nghiệp ô tô mới được hình thành. Trong giai đoạn 2000-2006, Vi ệt Nam
cũng bắt đầu thực hiện các cam kết trong hiệp định ưu đãi thuế quan có hi ệu l ực
chung (CEPT) với khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA). Theo đó, linh ph ụ ki ện, b ộ
linh kiện, phụ tùng của hầu hết các loại xe và dòng xe t ải có tr ọng l ượng trên 5 t ấn
nhập khẩu nguyên chiếc từ AFTA. Cho đến năm 2006, thuế suất đối với bộ linh ki ện

của xe chở khách nhập khẩu từ AFTA đều được hạ xuống mức 5%, trong khi m ức thu ế
17


suất đối với bộ linh kiện nhập khẩu từ các quốc gia có m ối quan h ệ t ối hu ệ qu ốc v ới
Việt Nam vẫn dao động từ mức 10-25%. Thuế tiêu thụ đặc bi ệt: K ể t ừ 1/1/1999,
Chính phủ áp thuế tiêu thụ đặc biệt đối với ô tô du lịch ch ở ng ười c ủa c ả nhà s ản xu ất
trong nước và nước ngoài, song có những ưu đãi đặc bi ệt đối với doanh nghi ệp trong
nước bằng cách giảm thuế cho họ trong khoảng thời gian 5 năm, th ậm chí nhi ều h ơn
nếu tiếp tục bị thua lỗ. Cụ thể, luật thuế tiêu thụ đặc bi ệt năm 1998, có hi ệu l ực ngày
1/1/1999 quy định xe ô tô sản xuất trong nước được gi ảm 95% thu ế su ất TTĐB trong
5 năm từ 1999 đến hết 2003. Nghĩa là, nếu thuế TTĐB đánh vào ô tô nh ập kh ẩu d ưới 5
chỗ ngồi, 6-15 chỗ, 16 - dưới 24 chỗ lần lượt là 100%; 60%; 30% thì thu ế TTĐB đánh
vào ô tô trong nước tương ứng chỉ là 5%; 3%; 1,5%. Luật thuế TTĐB sửa đổi năm 2003,
có hiệu lực năm 2004 tiếp tục chính sách bảo hộ bằng cách đánh m ức thu ế TTĐB khác
nhau với ô tô nhập khẩu và ô tô sản xuất trong nước. Theo đó, ô tô sản xuất trong n ước
được giảm 70% thuế suất trong năm 2004, 50% trong năm 2005, 30% trong năm 2006
và đến năm 2007 thì bằng mức thuế suất của ô tô nhập khẩu để thực hi ện cam kết với
WTO.4 Loại Ngày hiệu lực 1/1/1999 1/1/2004 Dưới 5 chỗ 100 80 6-15 ch ỗ 60 50 Ô tô
nhập khẩu 16- dưới 24 chỗ 30 25 Ô tô sản sản xuất trong n ước 1/1/199931/12/2003 giảm 95% - 2004 giảm 70% - 2005 gi ảm 50% - 2006 gi ảm 30% - 2007
bình thường Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Bên cạnh thuế nh ập kh ẩu và thu ế tiêu th ụ
đặc biệt, ô tô còn phải chịu thuế GTGT. Trong suốt giai đoạn 2001-2008, thu ế GTGT
đánh vào phụ tùng ô tô các loại được gi ữ ở mức 5%, ô tô nguyên chi ếc không ch ịu thu ế
TTĐB là 5% và ô tô nguyên chiếc chịu thuế TTĐB là 10%.5

 Giai đoạn 2006- nay
Thuế nhập khẩu: Ngay trước thềm gia nhập WTO, Việt Nam từng bước hi ện
thực những cam kết hội nhập, trước hết bằng việc cắt giảm thuế nhập khẩu CBU đối
với xe chở khách và xe tải dưới 5 tấn. Thuế đánh vào xe ch ở khách gi ảm t ừ m ức 100%
trong suốt 5 năm trước đó xuống 90% vào năm 2006 và k ể từ 22/4/2008 thì gi ữ ở m ức

ổn định 83%. Hiện nay, thuế đánh vào xe chở khách có sự phân đ ịnh gi ữa các dòng xe.
Cụ thể theo Thông tư số 184/2010/TT-BTC của Bộ Tài Chính thì m ức thu ế thu ế su ất
82% sẽ áp dụng từ ngày 1/1/2011 đồng loạt đối với xe ô tô ch ở người t ừ 9 ch ỗ tr ở
xuống (thuộc nhóm 8703) có dung tích xi lanh dưới 1.8L và từ 1.8 đ ến 2.5L, các lo ại xe
ô tô có dung tích xi lanh từ 2.5L trở lên áp d ụng m ức thu ế su ất 77%, đ ối v ới dòng xe 4
bánh chủ động (2 cầu), thuế suất áp dụng là 72%, tất cả các loại xe ô tô chuyên d ụng,
như xe cứu thương, xe tang lễ, xe chở phạm nhân, bất kể dùng động c ơ xăng, diesel và
bất kể dung tích xi-lanh, đều áp mức thuế suất nhập kh ẩu là 15%. Xe ô tô đã qua s ử
dụng cũng được Chính phủ chính thức cho phép nhập khẩu vào năm 2006. Theo đó, các
mặt hàng ô tô chở khách dưới 15 chỗ thuộc nhóm 8702 và 8703 sẽ bị áp thu ế nh ập
khẩu tuyệt đối quy định tại quyết định 69/2006/QĐ-TTg của Thủ Tướng Chính ph ủ.
Xe ô tô chở người từ 16 chỗ trở lên và xe thiết kể để vận tải hàng hóa có t ổng tr ọng t ải
không quá 5 tấn sẽ bị áp thuế nhập khẩu 150%. Các loại xe khác thu ộc nhóm 8702,
8703, 8704 áp dụng mức thuế suất thuế nhập khẩ ưu đãi bằng 1,5 lần so với mức thuế
suất thuế nhập khẩu ưu đãi của xe ô tô mới cùng chủng loại. K ể t ừ năm 2008, Chính
phủ không quy định thuế nhập khẩu linh kiện nguyên chi ếc (CKD) n ữa mà thay vào đó
là thuế nhập khẩu cho từng linh kiện riêng trong bộ. Thu ế đối v ới linh ki ện đ ược xây
dựng trên cơ sở: Những linh kiện doanh nghiệp đã sản xuất được sẽ bị đánh thuế nhập
khẩu cao (tối đa 30%) để khuyến khích tiêu dùng trong n ước, còn nh ững cái trong
nước chưa làm được sẽ đánh thuế thấp (tới 0%) để tạo đi ều kiện cho nh ập kh ẩu vào.
Ngoài ra, đối với những loại linh kiện mà tới đây trong n ước có th ể s ản xu ất đ ược sẽ b ị
18


đánh thuế ở mức vừa phải từ 10% đến 20%, tùy theo thời gian linh ki ện đó xu ất hi ện
trên thị trường sớm hay muộn. Thuế tiêu thụ đặc biệt: Ngày 1/1/2006, vi ệc phân bi ệt
đối xử giữa thuế tiêu thụ đặc biệt đánh vào xe nhập khẩu và xe c ủa doanh nghi ệp s ản
xuất ô tô trong nước đã bị bãi bỏ, bằng mức thuế chung là 50%, 30%, 15% l ần l ượt
đánh vào xe ô tô dưới 5 chỗ, từ 6 đến 15 chỗ, t ừ 16 đ ến d ưới 24 ch ỗ. Ti ếp đó, Lu ật
thuế TTĐB năm 2008, có hiệu lực từ 1/4/2009 bổ sung tiêu chí dung tích xi lanh c ủa

máy và điều chỉnh cách phân loại xe theo chỗ ngồi. Theo đó, ôtô đ ược phân thành ba
loại chính dưới 10 chỗ ngồi, 10-15 chỗ và 16-24 chỗ. Trong đó, hai loại cu ối l ần l ượt
chịu thuế 30% và 15%, bằng mức áp dụng của năm 2006. Thuế suất với xe t ừ 9 ch ỗ
ngồi trở xuống tăng mạnh so với trước, và được phân bi ệt chi ti ết h ơn tùy theo dung
tích xi lanh. Trong đó dòng xe 6-9 chỗ có dung tích xi lanh d ưới 2 lít áp d ụng thu ế su ất
40%. Loại từ 2,0 lít đến 3,0 lít có thuế suất 50%, và m ức 60% áp d ụng cho lo ại xe có
dung tích xi lanh trên 3,0 lít. Biểu thuế m ới này đã khắc ph ục đ ược h ạn ch ế c ủa bi ểu
thuế trước đó, đồng thời có tác dụng khuyến khích người tiêu dùng s ử d ụng lo ại xe
năng lượng sạch, ít gây ô nhiễm. Về thuế GTGT, theo thông t ư 131/2008/TT-BTC có
hiệu lực ngày 1/1/2009, thuế GTGT sẽ được điểu chỉnh lên m ức 10% đối v ới t ất c ả các
loại ô tô không phân biệt loại ô tô đó có thuộc diện chịu thuế TTĐB hay không và t ất cả
các loại linh kiện phụ tùng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của suy thoái kinh t ế, Chính ph ủ
đã quyết định giảm 50% thuế GTGT cho ô tô thuộc tất cả các loại, và m ột s ố linh ki ện,
phụ tùng khác trong năm 2009. Kể từ năm 2010, mức thuế suất đánh vào ô tô và linh
kiện ô tô lại trở lại bình thường theo thông tư 131/2008/TT-BTC.

 Chính sách phi thuế quan : Các quy định về số lượng nhập khẩu:
Cấm nhập khẩu ô tô cũ qua sử dụng: Phân tích chính sách bảo h ộ ngành công
nghiệp ô tô Việt Nam Quy định cấm nhập khẩu ô tô dưới 16 chỗ đã qua sử dụng đ ược
thực hiện đầu tiên vào năm 1999 dưới quyết định số 242/1999/QĐ-TTg ngày
30/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ. Theo đó t ất c ả các xe ô tô t ừ 16 ch ỗ ng ồi tr ở
xuống, xe chở khách các loại và xe tải dưới 5 tấn có năm sản xu ất t ừ năm 1995 đ ều
không được nhập khẩu vào việt nam.
Hạn ngạch nhập khẩu: năm 1997 hạn ngạch nhập khẩu được áp dụng cho xe chở
khách dưới 12 chỗ là 3000 chiếc,đối với xe taie xe khách là 30000.
Quy định về giấy phép nhập khẩu:
Ngoài ra còn có các tiêu chuẩn khác về kỹ thuật và tỷ lệ nội địa hóa.

 Những thành tựu đạt được khi áp dụng bảo hộ cho ngành công nghiệp ô tô:
Phát triển được các dòng xe bus và xe t ải nhẹ:cho đến nay các dòng xe này đã đ ạt

được tỷ lệ nội địa hóa chấp nhận được.
Phát triển được một số thương hiệu ô tô ở việt nam:ví dụ như Trường
Hải,Vinaxuki,,,phần lớn các doanh nghiệp sản xuất các loại xe bus và xe tải nhẹ.
Bên cạnh đó có một số doanh nghiệp phải nhất định tham gia vào s ản xu ất linh
kiện ô tô như:Denso,Toyota Bocu,Yazaki,...các doanh nghi ệp này ngoài vi ệc cung c ấp
linh kiện cho các hãng trong nước còn tạo được công ăn việc làm cho một lực lượng lớn
người lao động và đóng góp một phần không nhỏ vào nguồn ngân sách quốc gia.
19


Ngoài ra,sự phát triển của ngành lắp ráp,sản xuất ô tô đã t ạo c ơ h ội vi ệc làm ổn
định.Các công ty ô tô trong nước như Vinamotor,Vinaxuki còn tích c ực m ở các l ớp đào
tạo kỹ năng,táy nghề cho kỹ sư và gia sư ra nước ngoài học hỏi thêm về công nghệ.

 Những tồn tại và hạn chế:
Thất bại trong tỷ lệ nội địa hóa:Ngoại trừ thành công trong vi ệc nâng cao t ỷ l ệ
nôi địa của dòng xe tải,chính sách nội địa hóa đã hoàn toàn th ất b ại đ ối v ới các dòng xe
còn lại và các hãng xe nước ngoài.Tại công ty Toyota Vi ệt Nam t ỷ l ệ n ội đ ịa hóa bình
quân là 7% giá trị xe.Trong khi giấy phép đầu t ư cấp là ph ải đ ạt ít nhất 30% sau 10
năm.Tại công ty Suzuki,tỷ lệ nội địa hóa thấp hơn chỉ 3% trong khi yêu c ầu đ ạt 38,2%
vào năm 2006.
Do chính sách thuế chưa phù hợp:Dẫu biết rằng cần phải có hàng rào thuế quan
nhất định để bảo hộ tuy nhiên hàng rào ấy của Việt Nam là quá cáo,điều này đã gây s ức
ép đối với các doanh nghiệp sản xuất ô tô trong nước.




Tỷ lệ bảo hộ danh nghĩa NPR ở nước ta rất cao t ừ 200-300% trong kho ảng 10
năm đầu và 150-200 trong những năm sau và m ức 82% trong giai đo ạn hi ện

nay.
Đối với tỷ lệ bảo hộ thực tế,ước tính còn cao hơn rất nhiều,vì thuế đánh vào các
linh kiện nhập khẩu lại ở mức thấp hơn rất nhiều so với ô tô nhập kh ẩu
nguyên chiếc.Đây chính là nghich lý nhất trog chính sách bảo h ộ c ủa n ước ta.Vì
vậy mà ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã trở thành ngành công nghi ệp l ắp
ráp ô tô.

Các chinh sách còn chồng chéo thiếu đồng bộ:Công nghi ệp ô tô đòi hỏi trình đ ộ
công nghệ cao và hiện đại.các chính sách của chính phủ l ại ch ỉ n ặng v ề thu ế quan
trong khi điều cần thiết là phải xây dựng cơ sở hậu cần,đào tạo nguồn nhân lực,...
Ngành công nghiệp ô tô vẫn dậm chân tại chỗ:
Chỉ mới dừng lại ở khâu lắp ráp và sản xuất linh kiện r ất đơn gi ản giá tr ị th ấp.Hâu h ết
đều hoạt động trong phamk vi hẹp,tập trung vào các lĩnh v ực hỗ tr ợ c ần nhi ều lao
động,không có yêu cầu cao về trình kỹ thuật.
Hiện tượng độc quyền nhóm làm cho giá xe đến tay người tiêu dùng luôn ở m ức r ất
cao.

 Các kiến nghị đối với chính sách bảo hộ:
Xem xét khả năng bãi bỏ hoàn toàn các chính sách bảo hộ đối với ô tô:





Bài học về lợi thế tương đối giữa các quốc gia:trong đi ều kiện n ước ta,rõ ràng
ngành công nghiệp o tô là ngành mà ta hoàn toàn không có l ợi th ế.Vì v ậy sẽ
không mang lại hiệu quả cao nếu tiếp tục bảo hộ.
Bài học từ ngành điện tử gia dụng:Các liên doanh nước ngoài ch ỉ đầu t ư dây
chuyền lắp ráp là chính còn đầu tư về mặt công nghệ là không hề có.
Thị trường tiêu thụ Việt Nam có quy mô nhỏ:hàng năm thị tr ường n ước ta tiêu

thụ chưa đến 200000 chiếc ô tô.Trong khi số lượng nhà máy s ản xu ất là quá
nhiều.
20




Thời hạn cam kết WTO đã cận kề:Nếu hiện tại chúng ta không bãi bỏ chính
sách bảo hộ thì tương lai không xa chúng ta buộc phải gỡ bỏ theo đúng l ộ trình
cam kết khi gia nhập WTO.
Đối với chính sách về thuế:

 Đối với thuế nhập khẩu:




Đối với xe nguyên chiếc:Mức thuế nhập khẩu hiện nay của xe nguyên chi ếc là
82% tương đối cao so với các nước trong khu vực.Nhưng nên s ớm công b ố l ộ
trình giảm thuế để các doanh nghiệp có thể đi ều chỉnh cách t ổ ch ức kinh doanh
của mình đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh.
Đối với linh kiện ô tô :đánh thuế cao hơn đối với linh kiện nhập kh ẩu đ ể giúp
tạo cơ hội hấp dẫn các doanh nghiệp đầu tư vào ngành công nghi ệp ph ụ tr ợ
trong nước.

 Đối với thuế tiêu thụ đặc biệt và thuế giá trị gia tăng:
thấp.

Theo đó,dòng xe nào có tỷ lệ nội địa hóa càng cao thì càng có 2 loại thuế này càng


 Đối với vấn đề phát triển ngành công ghiệp phụ trợ:




Chính sách ưu đãi và thu hút đầu tư
Chính sách mở rộng thị trường
Chính sách về công nghệ và nhân lực.

Tóm lại,ô tô là một ngành quan trọng đối với nền công nghi ệp cũng nh ư n ền kinh t ế
Việt Nam vì vậy vấn đề có nên bảo hộ ngành công nghệp ô tô hay không và bao h ộ ở
mức nào vẫn là câu hỏi nan giải cho chính phủ và những người làm kinh t ế.

IV Giải pháp về vấn đề bảo hộ nền công nghiệp trẻ ở
Việt Nam.
Trước thực tế của ngành sản xuất công nghiệp trong nước hiện nay, vi ệc duy trì
các chính sách bảo hộ là tất yếu. Tuy nhiên, do hoàn c ảnh và đi ều ki ện kinh t ế xã h ội
liên tục thay đổi ,mở cửa hội nhập trở thành xu thế chủ đạo , nên các v ấn đ ề đ ặt ra v ới
các chính sách còn phức tạp và hạn chế. Chúng ta cần có nh ững thay đ ổi v ề chính sách
bảo hộ, các quy định để qua đó thực hiện những mục tiêu phát tri ển ngành công
nghiệp non trẻ ở Việt Nam. Vì vậy, để góp phần xây dựng và phát tri ển m ột cách lâu
dài và bền vững, tăng tính cạnh tranh, những giải pháp nhằm th ực hi ện và nâng cao
hiệu quả bảo hộ đối với nền ngành công nghiệp non trẻ của Việt Nam.
21


1.

Tiến hành cắt giảm các hàng rào bảo hộ thương mại và trợ
cấp, thực hiện nghiêm túc các cam kết với WTO


Do những yêu cầu của thực tiễn khách quan mà Vi ệt Nam c ần ph ải áp d ụng các
biện pháp bảo hộ đối với ngành sản xuất công nghiệp, tuy nhiên các bi ện pháp này c ần
phải được cắt giảm theo lộ trình định sẵn,theo đúng cam k ết v ới WTO sẽ t ạo d ựng
niềm tin với các doanh nghiệp , nhà đầu tư trong n ước và c ộng đ ồng qu ốc t ế,đ ảm b ảo
trong hiệu quả cũng như hỗ trợ đối với tự do hóa thương mại.

2.

Thực hiện bảo hộ một cách hợp lí có hiệu quả:

Trong khuôn khổ quy định WTO Việt Nam cần tiếp tục duy trì bảo h ộ đối v ới m ột
số ngành công nghiệp . Tuy nhiên việc thực hiện bảo hộ phải dựa trên sự hợp lí có hiệu
quả. Sự hợp lí có hiệu quả ở đây có nghĩa không bảo hộ m ột cách dàn tr ải và m ột cách
chọn lọc. Chúng ta thực hiện bảo hộ theo hướng hỗ trợ mang tính bền v ững v ừa tránh
sự đổ vạ của các ngành công nghiệp còn yếu kém,vừa nâng cao năng l ực c ủa các ngành
công nghiệp non trẻ. Song bên cạnh đó, việc bảo hộ cũng phải đảm bảo không t ạo ra
sự ỷ lại,trì trệ của ngành sản xuất công nghiệp,tránh tình tr ạng các doanh nghi ệp l ợi
dụng chính sách bảo hộ để trục lợi gây ảnh hưởng xấu đến tình trạng nền kinh tế.

3.

Cách thức và mức độ của các chính sách bảo hộ phải đảm bảo
được sự linh hoạt,phù hợp với xu thế phát triển,hội nhập của
thế giới.

Việc bảo hộ các công cụ bảo hộ chính sách thuế,thuế quan và tr ợ c ấp đ ể b ảo
hộ,can thiệp có xu thế bị thu hẹp,cả về mức độ,phạm vi loại hình,vì th ế đòi h ỏi c ần có
sự điều chỉnh các chính sách này một cách linh hoạt và sáng t ạo. Bên c ạnh đó,trong dài
hạn các trọng tâm của chính sách bảo hộ cũng như phát tri ển nên chuy ển sang c ải

thiện hiệu quả của kết cấu hạ tầng nâng cao chất lượng nguồn nhân l ực và thể
chế,tạo ra một môi trường khuyến khích đầu tư và đổi mới công nghệ.
Kiến nghị một số giải pháp nhằm tăng cường tính hiệu quả của các chính sách
bảo hộ đối với ngành sản xuất công nghiệp trong nước. trên cơ sở lý lu ận v ề s ự c ần
thiết và kinh nghiệm của các quốc gia trên thế gi ới và bảo h ộ ngành s ản xu ất công
nghiệp sau khi gia nhập WTO, cũng như những m ục tiêu, quan đi ểm xây d ựng ngành
công nghiệp đến năm 2020 trở thành động lực thúc đẩy sự phát tri ển c ủa toàn b ộ n ền
kinh tế, dưới đây người viết xin đưa ra một số kiến nghị nhằm tang c ường sử d ụng
hợp lý và có hiệu quả các chính sách bảo hộ đối với ngành sản xu ất công nghi ệp c ủa
nước ta trong bối cảnh hội nhập. về cơ bản, những giải pháp này hướng đến vi ệc gi ải
quyết những hạn chế còn tồn tại trong chính sách bảo hộ nền công nghi ệp . C ụ th ể, đó
là những hạn chế xuất phát từ phía Nhà nước (cơ quan có th ẩm quy ền duy nh ất đ ối
với các vấn đề bảo hộ) cộng đồng các doanh nghệp thuộc ngành công nghi ệp và nh ững
hạn chế trong nội tại các chính sách bảo hộ trong nước ta.

22


4.

Giải pháp về phía nhà nước

 Đào tạo chuyên sâu đối với cán bộ cấp Nhà n ước, nắm v ững chuyên môn v ề các
vấn đề liên quan đến vấn đề nhất. thương mại trong bất cứ mọi vấn đề, gi ải
pháp về con người luôn là giải pháp thiết thực và quan tr ọng
Thực tế hiện nay, Việt Nam đang thiếu rất nhiều những cán bộ chuyên trách,
nhiều kinh nghiệm về những lĩnh vực cụ thể và những vấn đề bảo hộ không n ằm
ngoài thực tế đó . Với điều kiện ngày càng hội nhập sâu vào n ền kinh t ế th ế gi ới , đ ồng
thời sức ép của việc cải cách biện pháp bảo hộ bằng thuế cũng như phi thu ế theo đúng
cam kết với WTO ngày càng tăng thì yêu cầu về các cán bộ ở cấp qu ản lý nhà n ước l ại

càng trở nên cấp bách. Vì vậy, cẩn thiết phải thực hi ện tích c ực và n ổ l ực h ơn n ữa công
tác đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn cho đội ngũ cán bộ qu ản lý. Đ ể th ực hi ện
được điều này, Chính phủ có thể mở các khóa đào tạo trong n ước, ho ặc thuê nh ững
chuyên gia giàu kinh nghiệm của nước ngoài để truyền đạt lại những kiến th ức liên
quan đến hội nhập cũng như bảo hộ cho các đội ngũ qu ản lý. N ội dung c ủa các khóa
đào tạo cán bộ sẽ lien quan đến các vấn đề như những quy định về bảo h ộ th ương m ại
của WTO, kinh nghiệm áp dụng biện pháp bảo hộ. Bên cạnh đó, chính ph ủ cũng ph ải
tạo điều kiện để họ có thể học hỏi những biện pháp bảo hộ kiểu mới và thực tế áp
dụng bảo hộ tại các quốc gia khác trong khu vực vực trên thế gi ới. N ếu đ ạt đ ực k ết
quả khả quan thì nó sẽ đem lại những lợi ích rất l ớn cho toàn b ộ n ền kinh t ế nói chung
và toàn bộ nền công nghiệp nói riêng
 Hoàn thiện khung pháp lý cho các chính sách bảo hộ.
Khi đàm phán gia nhập WTO, Việt Nam đã đ ược yêu cầu tuân th ủ theo m ột cam
kết quan trọng là phải cải kết môi trường pháp lý, thống nh ất theo qui đ ịnh c ủa WTO.
Yêu cầu trước tiên của việc hoàn thiện khung pháp lý đối với các chính sách b ảo h ộ,
trợ cấp cho ngành sản xuất công nghiệp đó là tính minh bạch, sự phù h ợp v ới các quy
định của WTO và cam kết song phương, đa phương khác mà Vi ệt Nam là n ước thành
viên
 Cung cấp thong tin nhanh chóng chính xác tới cộng đồng doanh nghi ệp v ề vi ệc
thực hiện cungcx như thay đổi những chính sách bảo hộ,trợ cấp .
Yếu tố thông tin là sợi dây vô hình gắn kết các chính sách b ảo h ộ v ới các doanh
nghiệp sản xuất nội địa, vì vậy đây là yếu tố hết sức quan tr ọng đối v ới vi ệc th ực hi ện
đúng và hiệu quả các chính sách bảo hộ mà nhà nước đưa ra. Vi ệc truy ền đ ạt thông tin
một cách chính xác sẽ giúp các doanh nghiệp ý thức rõ ràng h ơn v ề các chính sách b ảo
hộ,từ đó tìm ra hướng kinh doanh hiệu quả phù hợp nhất. nên c ạnh đó,v ới đi ều ki ện
tình hình thế giới đang gặp rất nhiều bất ổn và biến động không ngừng trong th ời gian
qua, việc thay đổi các chính sách lien quan đến bảo hộ,tr ợ c ấp để phù h ợp v ới hoàn
cảnh thực tế là việc làm mà nhà nước không tránh kh ỏi. n ếu không k ịp th ời cung c ấp
những thông tin này một cách chính xác đến cộng đồng doanh nghi ệp,vi ệc th ực thi
chính sách có thể bị chậm trễ,không hiệu quả,thậm chí các doanh nghi ệp có th ể đ ưa ra

các quyết định kinh doanh sai lầm hậu quả là những đối t ượng đ ược b ảo h ộ b ảo v ệ và
hỗ trợ và trở thành nạn nhân của chính sách đó. Để khắc ph ục v ấn đ ề này,Nhà n ước

23


ban hành chính chính sách bảo hộ cụ thể tới các bộ ban ngành có lien quan,đ ồng th ời
các thong tin phải được công bố rộng rải trên các phương tiện thong tin đại chúng.
Thực hiện tốt công tác nghiên cứu, theo sát những biến động của sản xuất trong
nước cũng như của thị trường xuất nhập khẩu. been cạnh các gi ải pháp trên công tác
quản lí,dự phòng sớm đưa ra phương hướng cho các bi ện pháp bảo hộ,tr ợ cấp,t ự v ệ
cũng cần phải được quan tâm đầy đủ. Các cơ quan quản lí vĩ mô Nhà n ước c ần theo dõi
thị trường trong nước những biến động về số lương,giá cả nhập kh ẩu của các m ặt
hàng xuất khẩu trọng điểm và đưa ra định hướng giải quy ết v ới các tr ường h ợp khi ến
ngành sản xuất nội địa của nước ta gặp khó khăn.

5.

Giải pháp về phía doanh nghiêp.

 Chủ động tìm hiểu về các chính sách bảo hộ,trợ cấp .
Ngành công nhiệp Việt Nam chưa ý thức được một cách thấu đáo nh ững c ơ
hội,thách thức mà hội nhập mang lại, cũng như ý nghĩa c ủa các chính sách b ảo h ộ, tr ợ
cấp và nhà nước ban hành, chưa biết cách tự vệ trong hoàn cảnh c ạnh tranh không
lành mạnh. Vì thế tình trạnh doanh nghiệp ỷ lại vào các chính sách b ảo h ộ, không ch ịu
đổi mới tư duy sản xuất, hay không biết áp dụng các công cụ c ủa chính sách b ảo h ộ đ ể
bảo vệ mình trước sự cạnh tranh của hàng hóa nhập khẩu vẫn di ễn ra khấ ph ổ bi ến ở
nước ta. Để có thể làm được các điều này các doanh nghi ệp tham gia nhi ều h ơn vào
các doanh nghiệp hội thảo , tọa đàm để hội nhập, bảo hộ ,học tập và nghiên c ứu kinh
nhiệm của các nước của các bạn trong việc tiến hành tự vệ cũng như kháng kiện khi bị

áp dụng tự vệ một cách phi lý. Chỉ khi hiểu sâu,nắm vững các vấn đề hội nh ập,bảo h ộ
và tự vệ các doanh nghiệp mới có thể chủ động yêu cầu nhà nước sử d ụng các bi ện
pháp này bảo vệ quyền hợp pháp của mình nói riêng và đảm bảo sự phát tri ển c ủa c ả
nền kinh tế quốc gia nói chung.

 Tham gia vào các hiệp hội sản xuất trong nước
Hiện nay tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghi ệp sản xu ất công nghi ệp có quy
mô vừa và nhỏ, việc tồn tại sẽ khiến doanh nghi ệp gặp khó khăn khi ph ải đ ối m ặt v ới
tình trạng hàng nhập khẩu ồ ạt vào trong nước, nhất định là trong giai đo ạn n ền kinh
tế suy thoái như trong 2008-2009. Vì vậy các doanh nghi ệp Vi ệt nam c ần tăng c ường
hợp tác và liê kết. Phải tăng cường lien kết hợp tác theo chi ều dọc và chi ều ngang xác
lập quan hệ bạn hàng và nhanh chóng hình thành hệ thống phân phối. C ần nh ận th ức
rằng cạnh tranh và hợp tác luôn song hành trong hoạt động c ủa doanh nghi ệp trong c ơ
chế thị trường. Khi tham gia vào các hiệp hội,doanh nghi ệp sẽ có c ơ h ội h ọc h ỏi,chia sẽ
kinh nghiệm với những doanh nghiệp khác có cùng đi ều ki ện và sản xu ất cùng ngành
hàng, qua đó giúp doanh nghiệp có them thong tin v ề thị tr ường,v ề tình hình hàng
nhập khẩu qua từng giai đoạn cũng như trao đổi những hi ểu bi ết về tự vệ th ương
mại,từ đó cùng nhau thay đổi các chính sách đối với các tình tr ạng nh ập kh ẩu gây thi ệt
hại cho thị trường nội địa.

24


Hiện nay tại Việt nam đã có khá nhiều các hiệp hội ngành ngề sản xuất công
nghiệp như hiệp hội các nhà sản xuất ô tô Việt Nam,hi ệp hội thép Vi ệt Nam,hi ệp h ội
dệt may Việt Nam.

Chủ động tìm hướng đi mới nhằm nâng cao chất lượng s ản xuất cũng nh ư tăng
cường khả năng cạnh tranh
So với các quốc gia khác trong khu vực và trên thế gi ới,n ền công nghi ệp c ủa n ước

ta vẫn còn gặp rất nhiều khó khăn,hàng sản xuất ra trong n ước ch ưa đ ủ kh ả năng
cạnh tranh trực tiếp về chất lượng và giá cả với hàng hóa nhập kh ẩu. không có con
đường nào khác là ứng dụng khoa học công nghệ,nâng cao ch ất l ượng,gi ảm giá thành
tạo dựng và bảo vệ thương hiệu,tạo chữ tín trong hoạt động với khách hàng cũng nh ư
các đối tác kinh doanh. Doanh nhiệp Việt nam phải phát huy h ơn n ữa l ợi th ế c ạnh
tranh của mình trước sức ép của các doanh nghi ệp nước ngoài. Vi ệc duy trì các chính
sách bảo họ,trợ cấp Là nhằm mục đích hỗ trợ các doanh nhi ệp sản xuất grong n ước có
them kinh ngiệm,chuẩn bị những hành trang cần thi ết để cạnh tranh trong quá trình
hội nhập. các doanh nghiệp cần thiết phải tìm ra hướng đi m ới,nâng cao ch ất
lượng,năng lực sản xuất,năng lực cạnh tranh. Nếu không, chỉ trong vài năm t ới,khi vi ệt
Nam phải thực hiện xong lộ trình cắt giảm thuế quan cũng như các bi ện pháp b ảo h ộ
khác theo đúng cam kết với WTO, thì các doanh nghiệp nội địa sẽ lâm vào tình c ảnh
tiếng thoái lưỡng nam,không cạnh tranh được với hàng hóa nước ngoài.

25


×