Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

Thuyết Trình Di Tích Lịch Sử Đền Quát, Yết Kiêu, Gia Lộc, Hải Dương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.88 KB, 11 trang )

Thuyết Trình Di Tích Lịch Sử

ĐỀN QUÁT
>> 0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


GIỚI THIỆU ĐỀN QUÁT
Đền Quát hay còn có tên tự là “Yết Kiêu thần từ” là 1
ngôi đền với thiết kế truyền thống độc đáo, uy nghi tọa
lạc trên khu đất rộng nhìn ra sông Đình Đào, ở thôn Hạ
Bì, xã Yết Kiêu, Gia Lộc.

>> 0



>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


Lịch Sử Hình Thành

Tương truyền, Đền Quát được xây
dựng sau khi Yết Kiêu qua đời
nhưng phải đến thế kỷ 17 - 18 mới
tôn tạo khang trang và đã tu sửa
nhiều lần vào thời Nguyễn và được
đại tu vào năm 2017. Khuôn viên
của đền khá rộng, nay vẫn còn trên
2.710m2

Phía đông giáp sông Quát - một
đoạn của sông Đò Đáy, phía bắc
giáp ao hồ, phía đông và nam giáp
khu dân cư. Di tích chia làm 2 khu
vực: Đền và bãi bơi.


>> 0

>>

1

>>

2

Đền Quát xưa và nay
>>

3

>>

4

>>


Kiến Trúc


 Khu đền có kiến trúc hình chữ Đinh, hướng tây gồm có tiền tế

5 gian đại bái (16,5 x 7m) hậu cung 3 gian, hai bên có 2 giải
vũ, giữa đền và bãi bơi có một hồ nhỏ (300m2)
Bãi bơi rộng tới 2000m2, chạy dài theo bờ sông. Tại đây có 2
voi đá (65 x 116 cm) 2 ngựa đá (160 x 180 cm), một tấm bia
Lịch triều khoa cử khắc vào đầu thời Nguyễn. đây là nơi tổ
chức lễ hội bơi chải hàng năm.

Đền
Quát
trước
đây

>> 0

>>

1

>>

2

>>

3

>>


4

>>


 Cổ vật tại đây còn lại không nhiều, phần
lớn được làm ở thế kỷ 17 - 18.
 Về đồ đá ở đền có 2 tấm bia khắc vào năm
Cảnh Trị tứ niên (1866), hai phỗng đá cao
1,4m tạo năm Cảnh Hưng 20 (1759), hai
tượng đá cao 90cm, hai sấu đá cao 80 cm.
 Hiện vật bằng gỗ sơn có: Tượng Yết Kiêu
và phu nhân, 2 khám thờ và nhiều đồ tế tự
khác đều được làm vào thế kỷ 17-18, trong
đó có chiếc mõ cá và mõ cáo.
 Hiện vật bằng giấy còn 4 sắc phong : Cảnh
hưng năm thứ 44 (1783), Cảnh Thịnh năm
thứ 4 (1796), Tự Đức năm thứ 6 (1853),
Khải Định năm thứ 9 (1924).

>> 0

>>

1

>>

2


>>

Tượng thờ Yết Kiêu

3

>>

4

>>


Danh Tướng Yết Kiêu
Yết Kiêu tên thật là Phạm Hữu Thế , cha là
Phạm Hữu Hiệu, quê ấp Hạ Bì, huyện Gia
Phúc, nay là thôn Hạ Bì, xã Yết Kiêu, Gia
Lộc; mẹ là Vũ Thị Duyên người Tân An,
huyện Thanh Hà. Ông sinh ngày 13- 2 năm
Bính Ngọ (tháng 3-1242) trong một gia
đình ngư dân nghèo, cha mất sớm khi ông
mới 8 tuổi. Từ nhỏ đã phải lặn lội trên sông
nước kiếm ăn và nuôi mẹ. 
Theo truyền thuyết: Năm 15 tuổi, một lần đi gánh nước, ông thấy hai con
trâu trắng đánh nhau ở bến sông ông rút đòn gánh ra can, tức thì cả hai
con trâu đều lồng xuống nước và biến mất. Ông nhặt được hai cái lông
trâu, đặt xuống nước nước rẽ làm đôi. Ông cho đây là lông trâu thần liền
nuốt vào bụng. Từ đó ông có thân thể cường tráng, bơi lội dưới nước
như đi trên đất bằng

>> 0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


Khi quân Nguyên xâm lược, ông đã
tòng chinh cứu nước. Trong một cuộc
đấu vật do Trần Hưng Đạo tổ chức tại
Vạn Kiếp, Phạm Hữu Thế hạ đo ván
Đô Châu- một đô vật đã nhiều năm giữ
chức vô địch.
Tài năng của Phạm Hữu Thế ngày càng nổi tiếng và được Trần Hưng
Đạo trọng dụng đặt tên mới là Yết Kiêu cùng với Dã Tượng làm gia nô
của Đại vương. Kháng chiến thắng lợi ông được vua Trần phong tặng:

Trần triều hữu tướng, đệ nhất bộ đô soái thuỷ quân, tước hầu. Sau khi
mất được lập đền thờ và tôn làm Thành hoàng, được các triều đại phong
sắc. Đời sau khi dựng tượng Trần Hưng Đạo thường dựng tượng Yết
Kiêu và Dã Tượng bên cạnh Đại vương để nhắc nhở người đời sau luôn
nhớ đến hai ông. Ông mất ngày 28 tháng chạp năm Ất Sửu (tức tháng 1
năm 1303), thọ 61 tuổi.
>> 0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>


Lễ Hội Đền Quát
Trải qua hơn 700 năm lịch sử, ông được
các triều đại và nhân dân kính trọng, tôn

thờ. Nhân dân địa phương đã lập đền
thờ, nhiều nơi đã tôn ông làm thành
hoàng làng. Khu di tích Đền Quát đã
được xếp hạng Quốc gia (1988) và hàng
năm lễ hội được tổ chức trọng thể để
tưởng nhớ danh tướng và phát huy
truyền thống thượng võ của dân tộc tại
địa phương.
Hàng năm nhân dân đều trở về quê trong dịp lễ hội truyền thống
mùa xuân từ ngày 10- 20 tháng giêng.

>> 0

>>

1

>>

2

>>

3

>>

4

>>



Theo lệ làng, từ ngày 9 tháng giêng tổ
chức “Lễ mộc dục”. Lễ được tiến hành
vào buổi tối do Ban khánh tiết nhà đền
tổ chức trước sự chứng kiến của các
chức sắc trong làng. Mục đích của lễ
này nhằm vệ sinh sạch sẽ thần tượng và
đồ thờ để tổ chức lễ hội, mỗi năm được
tiến hành 01 lần bằng nước ngũ vị
hương.
Lễ vật dâng thánh gồm hai loại “lễ chay” và “lễ mặn”. Lễ chay gồm 06
chiếc oản lớn chế biến từ 4,5kg gạo nếp, 06 đĩa chè kho với chất liệu đỗ
xanh, đường phèn, vừng và thảo quả, rượu trắng 01 chai được trưng cất
từ gạo nếp, chuối tiêu 01 nải lớn có quả nẩy đều, 01 đĩa trầu cau tươi. Lễ
vật trên được dùng trong ngày khai hội (10 tháng giêng).

>> 0

>>

1

>>

2

>>

3


>>

4

>>


Ngày 11 tháng Giêng, theo quy định của làng: 12 giáp phải làm lễ mặn,
mỗi giáp mổ một con lợn cúng thành hoàng. Cúng xong, thịt chia làm 5
phần, chia theo thứ bậc khác nhau.
Tiếp theo từ 12- 14, các vị có phẩm hàm lần lượt làm “cỗ trực nhật”, có
06 người 01 mâm, thường thì cỗ sau to hơn cỗ trước, lệ này kéo dài đến
hết hội. ..
Từ ngày 16- 18 là thời gian tổ chức thi bơi
chải. Đây là hoạt động độc đáo và hấp dẫn
nhất của lễhội đền Quát. Tương truyền, tục
thi bơi chải có từ khi xây dựng đền, gắn liền
với việc tôn vinh danh tướng Yết Kiêu và
nghề nghiệp của người dân Hạ Bì..

>> 0

>>

1

>>

2


>>

3

>>

4

>>


HẾT
Chân thành cảm ơn thầy cô
và các bạnđã theo dõi!

>> 0

>>

1

>>

2

>>

3


>>

4

>>



×