Tải bản đầy đủ (.pdf) (220 trang)

Quản lý đội ngũ GVTH vùng đồng bằng sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay (Luận án tiến sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.9 MB, 220 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ỌC S P
MT
N P

TR ỜN

C

MN

--------------------------

TRẦN

QUẢN LÝ Ộ N Ũ
VÙN

N

BẰN

SÔN

Ổ MỚ

UẬ Á TI

N

T ẮM



ÁO V ÊN T ỂU
CỬU LON

ÁO DỤC

S

O

ỌC

T EO YÊU CẦU

ỆN NAY

ỌC GIÁO DỤC

Thành phố ồ Chí Minh - 2018


TR ỜN

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ỌC S P
M TP
C

MN


--------------------------

TRẦN

QUẢN LÝ Ộ N Ũ
VÙN

N

BẰN

SÔN

Ổ MỚ

N

T ẮM

ÁO V ÊN T ỂU
CỬU LON

ÁO DỤC

ỌC

T EO YÊU CẦU

ỆN NAY


Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9140114

UẬ Á TI

S

O

ỌC GIÁO DỤC

GƢỜI ƢỚ G DẪ
O
1. PGS.TS guyễn Xuân Tế
2. TS. gô Đình Qua

Thành phố ồ Chí Minh - 2018

ỌC:


LỜ CAM OAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công
trình nào khác.

Tác giả luận án

Trần Hồng Thắm



MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
ời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
C

ng 1 C SỞ LÝ LU N CỦA QUẢN LÝ
ỌC T EO YÊU CẦU Ổ MỚ
ÁO DỤC

Ộ N Ũ

ÁO V ÊN T ỂU

1.1. T ng quan nghi n cứu v n đ quản l đội ng giáo vi n ti u học theo y u
c u đ i mới giáo dục .................................................................................................10
1.2. Các khái niệm cơ bản ................................................................................27
1.3. Đội ng GVT theo y u c u đ i mới GDT ...........................................42
1.3.1. Một số định hướng đổi mới GDTH ....................................................42
1.3.2. Chuẩn trình độ đào tạo và chuẩn nghề nghiệp GVTH ......................49
1.3.3. Yêu cầu về ĐNGVTH theo định hướng đổi mới giáo dục ..................55
1.4. Quản l Đ GVT theo y u c u đ i mới giáo dục ...................................58
TIỂU
C


T C ƢƠ G 1 ...................................................................................75

ng 2 T ỰC TR N

VÙN

N

BẰN

SÔN

QUẢN LÝ

Ộ N Ũ

ÁO V ÊN T ỂU

CỬU LON

T EO YÊU CẦU Ổ MỚ

ỌC

2.1. hái quát v khảo sát thực trạng quản l Đ GVT vùng ĐBSC .........76
2.2. Thực trạng quản l Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo
dục ..........................................................................................................................90
2.2.1. Công tác quy hoạch ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới
giáo dục..................................................................................................................90



2.2.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ GVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi
mới giáo dục ..........................................................................................................92
2.2.3. Công tác đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu
đổi mới giáo dục ....................................................................................................94
2.2.4. Một số nguyên nhân của thực trạng quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL
theo yêu cầu đổi mới giáo dục .............................................................................104
TIỂU

T C ƢƠ G 2 .................................................................................110

ng 3

Ả P ÁP QUẢN LÝ Ộ N Ũ

C
N

BẰN

SÔN

CỬU LON

ÁO V ÊN T ỂU

ỌC VÙN

T EO YÊU CẦU Ổ MỚ


3.1. Một số cơ sở khoa học và nguy n tắc xây dựng các giải pháp quản l đội
ng GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục ......................................113
3.1.1. Một số cơ sở pháp lý của việc xây dựng các giải pháp quản lý
ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục ......................................113
3.1.2. Một số nguyên tắc xây dựng giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL
theo yêu cầu đổi mới giáo dục ...............................................................................117
3.2. Một số giải pháp quản l Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo
dục ...........................................................................................................................120
3.2.1. Giải pháp 1: Hoàn thiện cơ sở pháp lý về quản lý nhà nước trong
công tác quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục ............120
3.2.2. Giải pháp 2: Đổi mới công tác tuyển dụng và sử dụng ĐNGVTH vùng
ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới ................................................................................125
3.2.3. Giải pháp 3: Đổi mới hoạt động đào tạo, bồi dưỡng ĐNGVTH ở vùng
ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới ...............................................................................132
3.2.4. Giải pháp 4: Xây dựng các điều kiện hỗ trợ công tác quản lý
ĐNGVTH ở vùng ĐBSCL theo yêu cầu đổi mới giáo dục ...................................139
3.2.5. Mối quan hệ giữa các giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL theo
yêu cầu đổi mới giáo dục ......................................................................................142
3.3. hảo sát tính c n thiết và khả thi của các giải pháp quản l đội ng GVT
vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới ..........................................................................144


3.4. Thực nghiệm một số biện pháp quản l đội ng GVT vùng ĐBSC theo
y u c u đ i mới giáo dục ........................................................................................146
TIỂU

T C ƢƠ G 3 .................................................................................157

T UẬ VÀ I

D

G Ị

MỤC CÔ G TRÌ

TÀI IỆU T
P Ụ ỤC

M

ẢO

CỦ TÁC GIẢ


DAN

MỤC CÁC C Ữ V ẾT TẮT

C ữ viết tắt

C ữ đầy đủ

BCH

Ban ch p hành

CBQL


Cán bộ quản l

CĐSP

Cao đẳng sƣ phạm

CNTT

Công nghệ thông tin

C

Công nghiệp hoá, hiện đại hoá

, Đ

ĐBSC

Đồng bằng sông Cửu ong

Đ SP

Đại học sƣ phạm

Đ GVT

Đội ng giáo vi n ti u học

GD


Giáo dục

GD&ĐT

Giáo dục và Đào tạo

GDTH

Giáo dục ti u học

GV

Giáo viên

GVTH

Giáo vi n ti u học

HSTH

ọc sinh ti u học

KHCN

hoa học công nghệ

KT - XH

inh tế - Xã hội


NCKH

ghi n cứu khoa học

QLNNL

Quản lí nguồn nhân lực

Q Đ GV

Quản lí đội ng giáo vi n

TH

Ti u học

THCS

Trung học cơ sở

THPT

Trung học ph thông

THSP

Trung học sƣ phạm

XHCN


Xã hội chủ nghĩa


DAN

TT

MỤC CÁC BẢN

Tên bảng

Trang

Bảng 2.1

Thống k số liệu Giáo dục ti u học vùng ĐBSC

79

Bảng 2.2

Thống k tình hình đội ng GV theo chế độ lao động

83

Bảng 2.3

Thống k v cơ c u GVT theo loại hình đào tạo (các môn
đặc thù)


84

Bảng 2.4

Công tác quy hoạch đội ng GVT
giáo dục

91

Bảng 2.5

Công tác tuy n dụng, sử dụng đội ng
ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục

GVT

Bảng 2.6

Công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ng GVT
đ i mới giáo dục

theo y u c u

Bảng 2.7

Đánh giá kết quả của các khóa tập hu n, bồi dƣỡng chuy n
môn, nghiệp vụ cho GV theo y u c u đ i mới giáo dục do
các c p quản l GD địa phƣơng t chức

96


Bảng 2.8

hu c u bồi dƣỡng chuy n môn, nghiệp vụ của GVT
theo y u c u đ i mới giáo dục

98

Bảng 2.9

Công tác đánh giá đội ng GVT theo y u c u đ i mới
giáo dục của các c p quản l giáo dục

100

Bảng 2.10

hững đi u kiện c n đ quản l GVT vùng ĐBSC theo
y u c u đ i mới giáo dục hiệu quả hơn

102

Bảng 2.11

Tác dụng của các chế độ chính sách hiện nay đối với việc
duy trì đội ng GVT

103

Bảng 2.12


Một số nguy n nhân khách quan làm hạn chế công tác
quản l đội ng GVT vùng ĐBSC

105

Bảng 2.13

Một số nguy n nhân chủ quan làm hạn chế công tác quản
l đội ng GVT vùng ĐBSC

107

theo y u c u đ i mới
vùng

92
94


Bảng 3.1

Đánh giá tính c p thiết và tính khả thi của các giải pháp

144

Bảng 3.2

Mô thức thực nghiệm


147

Bảng 3.3

Số lƣợng GVT đƣợc tham gia bồi dƣỡng sau thực nghiệm

152

Bảng 3.4

ết quả đảm bảo số lƣợng giáo vi n ti u học đặc thù theo
y u c u đ i mới giáo dục

153

Bảng 3.5

ết quả tỉ lệ trƣờng ti u học đảm bảo số lƣợng GVT
thù theo y u c u đ i mới

153

Bảng 3.6

ết quả tuy n dụng GVT đạt chuẩn bằng c p đáp ứng
y u c u dạy học 2 bu i/ngày ở thành phố C n Thơ

154

Bảng 3.7


So sánh xếp loại GVT sau thực nghiệm giữa hai nhóm
thực nghiệm và đối chứng

155

DAN

ÌN

VẼ,

T Ị

Tên ìn ản , biểu đồ

TT
Mô hình 1.1

MỤC CÁC

đặc

Quản lý nguồn nhân lực trong t chức của Leonard Nadle
(Mỹ-1989)

Trang
59

Bi u đồ 2.1


Tình hình đội ng GVT theo trình độ đào tạo

84

Bi u đồ 2.2

Ý kiến đánh giá của GV v sự c n thiết đáp ứng y u c u
giảng dạy

88

Bi u đồ 2.3

Mức độ đáp ứng y u c u chuẩn ngh nghiệp theo đánh giá
của CBQ

89

Mối quan hệ giữa các giải pháp quản l đội ng GVT
vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới.

143

Hình 3.1


1

MỞ ẦU

1. T n c p t iết củ đề tài
hân loại đã bƣớc sang những thập ni n đ u của thế kỷ XXI. Đây là giai đoạn
cuộc cách mạng KHCNphát tri n với những bƣớc tiến mạnh mẽ, đƣa thế giới bƣớc
sang kỷ nguy n thông tin và n n kinh tế tri thức. Sự hình thành và phát tri n của
n n kinh tế tri thức, xã hội thông tin sẽ tạo cơ hội cho sự phát tri n giáo dục. Đại hội
Đảng l n thứ XI đã đặt ra v n đ c p bách:“Đổi mới căn bản và toàn diện” n n
giáo dục nƣớc nhà. Quá trình đ i mới căn bản, toàn diện n n giáo dục có t m quan
trọng đặc biệt, li n quan trực tiếp đến vận mệnh của đ t nƣớc, của dân tộc trong giai
đoạn mới. Bởi vì, sức mạnh của một dân tộc, năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia
đang chuy n mạnh từ nguồn lực tài nguy n, vốn, lao động chân tay sang tri thức, trí
tuệ, nguồn nhân lực ch t lƣợng cao. Đó chính là sản phẩm của n n giáo dục ti n
tiến, hiện đại. Vì thế, nhiệm vụ đặt ra đ chúng ta thực hiện ghị quyết ội nghị l n
8 của BC .TƢ Đảng khóa XI “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo,
đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” là đ u tƣ phát tri n nguồn nhân
lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nƣớc.
Đ i mới căn bản, toàn diện giáo dục - đào tạo đòi hỏi phải đ i mới từ gốc rễ
và đ i mới mọi mặt. Căn bản (gốc rễ) của một n n giáo dục là việc xác định và thực
hiện mục đích giáo dục. Việc này có li n quan đến đội ng GV và việc quản l đội
ng

y. Bởi vì chính GV, ngƣời đƣợc giáo dục và các nhà quản lý là những ngƣời

trực tiếp tham gia vào hoạt động giáo dục theo mục đích đã đƣợc xác định. Đ i mới
toàn diện (mọi mặt) giáo dục - đào tạo tức là đ i mới t t cả các thành tố c u trúc của
hoạt động giáo dục bao gồm: mục đích, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, nhà
giáo dục, ngƣời đƣợc giáo dục, quản lý giáo dục.
Sở dĩ phải đ i mới giáo dục là vì mục ti u giáo dục chƣa đáp ứng đ y đủ y u
c u của một xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa, trong đó n n kinh tế đang chuy n
sang cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Mục ti u của đ i mới căn bản,



2

toàn diện giáo dục là đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng đƣợc nguồn nhân lực có năng lực
đ làm việc trong môi trƣờng kinh tế thị trƣờng có n n công nghiệp hiện đại, đáp
ứng đƣợc các thách thức của thời đại, thừa nhận sự khác biệt, tận dụng cơ hội và
thời cơ đ cùng phát tri n, cùng đ u tranh giải quyết những thảm họa của thi n
nhi n, chống lại những hoạt động đi ngƣợc lại sự tiến bộ của nhân loại.
GDTH là bậc học n n tảng, hình thành những cơ sở ban đ u cho sự phát tri n
nhân cách con ngƣời. Ch t lƣợng GDTH tốt là ti n đ quan trọng cho sự phát tri n
toàn diện con ngƣời Việt

am X C . Đi u 27,

hoản 2, uật Giáo dục năm 2009

cho biết: “GDTH nhằm giúp HS hình thành những cơ sở ban đ u cho sự phát tri n
đúng đắn và lâu dài v đạo đức, trí tuệ, th ch t, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản đ
HS tiếp tục học trung học cơ sở” [94]. Do vậy, ngƣời GVT

có vị trí, vai trò hết

sức quan trọng, là nhân tố quyết định trong việc xây dựng bậc TH trở thành bậc học
n n tảng, tạo đi u kiện cơ bản đ nâng cao dân trí và trang bị những cơ sở ban đ u
hết sức quan trọng đ phát tri n nhân cách con ngƣời Việt

am trong thế kỷ XXI.

GVTH là ngƣời giữ vai trò chủ yếu trong việc thực hiện ph cập GDTH. Đối với

vùng cao, vùng sâu và hải đảo, GVTH là lực lƣợng trí thức của địa phƣơng. Khác
với các bậc học khác, mỗi lớp TH chủ yếu có một GV làm chức năng t ng th
(dạy nhi u môn), tƣơng ứng với nhi u GV ở các bậc học khác. Đối với HSTH, GV
là ngƣời có uy tín, là “th n tƣợng” đối với HS. ời th y, cô giáo là sự thuyết phục,
cử chỉ của th y, cô là mẫu mực, cuộc sống và lao động của th y, cô là t m gƣơng
đối với trẻ em. Đi u 15 của

uật Giáo dục đã xác định: “ hà giáo giữ vai trò

quyết định trong việc bảo đảm ch t lƣợng giáo dục” [94].
Việc đ i mới chƣơng trình giáo dục ph thông, phục vụ sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại hóa, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế, đòi hỏi đội ng GV ph
thông trong đó có Đ GVT

phải có những phẩm ch t đạo đức và năng lực ngh

nghiệp đáp ứng mục ti u đ i mới. Với xu thế phát tri n giáo dục thế giới và y u c u
đ i mới giáo dục ph thông, GV nói chung, GVT

nói ri ng đang gặp khó khăn,

thử thách trƣớc y u c u mới v thay đ i vai trò, chức năng của GV: chuy n từ ki u
dạy tập trung vào GV sang ki u dạy tập trung vào HS. Do vậy, việc quản l đội ng


3

GV đủ v số lƣợng, đồng bộ v cơ c u, ch t lƣợng ngày càng cao là một y u c u
quan trọng hàng đ u đ nâng cao ch t lƣợng giáo dục. Chỉ thị 40/CT/TW ngày 15
tháng 6 năm 2004 v việc nâng cao ch t lƣợng nhà giáo và cán bộ quản l đã chỉ rõ:

“Phải tăng cường xây dựng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục một cách
toàn diện. Đây là nhiệm vụ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, vừa mang tính chiến lược
lâu dài”. Đối chiếu với nhiệm vụ trên, ngành giáo dục đã có nhi u thành tựu to lớn,
tuy vậy vẫn còn một số b t cập trong việc đào tạo, bồi dƣỡng, sử dụng và quản l
đội ng nhà giáo và cán bộ quản l , đặc biệt là đội ng GVT , nh t là GV ở vùng
ĐBSC . Việc đ i mới quản l Đ GVTH vùng ĐBSC theo hƣớng đ i mới đào
tạo, bồi dƣỡng, và sử dụng c n gắn chuẩn trình độ đào tạo của GVT

với chuẩn

ngh nghiệp đ GV có đủ năng lực thực hiện hiệu quả nhiệm vụ của bậc học. Đồng
thời, c n xác định và thực hiện nội dung đào tạo, bồi dƣỡng thực hành ở trƣờng TH
trong các khóa đào tạo GV, góp ph n cùng cả nƣớc thực hiện thắng lợi sự nghiệp
giáo dục theo ghị quyết ội nghị l n thứ 8 của BC Trung ƣơng Đảng khóa XI.
Công tác quản l Đ GVT

theo y u c u đ i mới giáo dục hiện nay sẽ góp

ph n nâng cao ch t lƣợng Đ GVT
qua, công tác quản l Đ GVT
trọng. V số lƣợng, GVT
Ch t lƣợng Đ GVT

và nâng cao ch t lƣợng GDTH.

hững năm

vùng ĐBSC đã đạt đƣợc nhi u thành tựu quan

trong vùng cơ bản đáp ứng việc dạy học 1 bu i/ngày.


từng bƣớc đƣợc cải thiện. Tuy nhiên, Đ GVT

trong vùng

chƣa đáp ứng y u c u dạy học 2 bu i/ngày; chƣa đảm bảo thực hiện mục ti u ph
cập GDTH mức độ 2… Mặt khác, trong quản l đội ng GV, công tác quy hoạch
đội ng chƣa đƣợc chú trọng; việc giao quy n tự chủ cho

iệu trƣởng các trƣờng

TH trong tuy n dụng GV chƣa đƣợc thực hiện triệt đ ; đa số GV đạt chuẩn v trình
độ đào tạo nhƣng chƣa đáp ứng tốt y u c u Chuẩn ngh nghiệp GVT

và y u c u

nâng cao ch t lƣợng giáo dục. Vì thế, việc xây dựng, hoàn thiện cơ chế quản l
Đ GVT trong quy hoạch, phân công, sử dụng hợp l đội ng GV c n có các công
trình nghi n cứu chuy n sâu.


4

Xu t phát từ những cơ sở nói tr n, đ tài: “Quản lý ĐNGVTH vùng đồng bằng
sông Cửu Long theo yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay” đƣợc tiến hành nghiên
cứu.
2. Mục đ c ng iên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, xác định thực trạng quản l Đ GVT

vùng


ĐBSC , xây dựng và chứng minh hiệu quả của một số giải pháp quản l
Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục hiện nay.
3. K ác t ể và đối t ợng ng iên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quản l đội ng giáo viên ti u học.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản l đội ng GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
4.

iả t uyết k o

ọc

Trong những năm qua, Quản l Đ GVT

vùng ĐBSC

bƣớc đ u đã có

những kết quả tích cực, nhƣng vẫn còn nhi u khó khăn, b t cập, hạn chế chƣa đáp
ứng các yêu c u cả v số lƣợng và ch t lƣợng đội ng . Vì vậy, nếu đ xu t và tri n
khai có hiệu quả các giải pháp quản l dựa trên cơ sở lý luận quản lý đội ngũ nhân
lực, lý luận phát triển nguồn nhân lực v các lĩnh vực nhƣ quy hoạch phát tri n đội
ng ; tuy n chọn,sử dụng; đào tạo và bồi dƣỡng; ki m tra và đánh giá; xây dựng và
thực hiện chính sách ƣu đãi đối với Đ GVT

vùng ĐBSC thì sẽ góp ph n phát

tri n đội ng Đ GVT vùng ĐBSC đáp ứng yêu c u đ i mới GD.

5. N iệm vụ ng iên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở l luận v công tác quản l đội ng GVT

theo y u c u

đ i mới giáo dục hiện nay.
5.2.

hảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản l đội ng GVT

vùng

ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục hiện nay.
5.3. Xây dựng và chứng minh hiệu quả của một số giải pháp quản l
Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục hiện nay.
6. P ạm vi ng iên cứu


5

uận án này tập trung nghi n cứu:
- Các giải pháp quản l Đ GVT

vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo

dục giai đoạn 2013 - 2015 của cơ quan quản l là các Sở Giáo dục & Đào tạo,
Phòng Giáo dục & Đào tạo thuộc Sở, iệu trƣởng trƣờng T .
- Chỉ nghi n cứu thực trạng công tác quản l Đ GVT

theo y u c u đ i mới


giáo dục tại thành phố C n Thơ, tỉnh Vĩnh ong, tỉnh Trà Vinh và tập trung vào các
chủ th quản l đã xác lập.
- Thực nghiệm biện pháp quản l Đ GVT theo y u c u đ i mới giáo dục tại
thành phố C n Thơ.
7. P

ng p áp luận và p

ng p áp ng iên cứu

7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1. Quan điểm hệ thống - cấu trúc
Theo cách tiếp cận hệ thống - c u trúc, mọi sự vật, hiện tƣợng đ u tồn tại dƣới
dạng một hệ thống với các yếu tố hợp thành, có li n hệ với nhau.

ệ thống không

tồn tại độc lập mà có li n hệ với các hệ thống khác.
Vận dụng cách tiếp cận này vào đ tài, việc quản l Đ GVT

vùng ĐBSC

theo y u c u đ i mới giáo dục hiện nay có th đƣợc xem nhƣ là một hệ thống với
các yếu tố hợp thành nhƣ: chủ th quản l , mục ti u quản l , nội dung quản l , biện
pháp quản l , chức năng quản l , đối tƣợng quản l , khách th quản l , kết quả quản
lý.

ệ thống này còn có quan hệ với các hệ thống khác nhƣ: công tác quản l tài


chính, quản l cơ sở vật ch t, quản l hoạt động chuy n môn,…
7.1.2. Quan điểm lịch sử - logic
Quan đi m lịch sử - logic trong khoa học giáo dục đòi hỏi ngƣời nghi n cứu
phải thực hiện quá trình nghi n cứu đối tƣợng bằng phƣơng pháp lịch sử, tức là tìm
hi u, phát hiện sự nảy sinh, phát tri n của đối tƣợng trong những khoảng thời gian
và không gian cụ th với những đi u kiện, hoàn cảnh cụ th đ phát hiện cho đƣợc
quy luật t t yếu của quá trình giáo dục.
Với cách tiếp cận này, nghi n cứu công tác quản l Đ GVT ở vùng ĐBSC
trong giai đoạn 2012 - 2015, theo y u c u đ i mới giáo dục. Tiếp cận logic đòi hỏi


6

phải th hiện mối li n hệ giữa các ph n của luận án c ng nhƣ mối li n hệ giữa các
giải pháp quản l và các biện pháp trong từng giải pháp quản l .
7.1.3. Quan điểm thực tiễn
Quan đi m thực tiễn đòi hỏi phải dựa vào thực tiễn đ tìm kiếm các giải pháp
đ giải quyết v n đ của thực tiễn. Đó là thực tiễn v nhận thức, thực trạng quản l
Đ GVT vùng ĐBSC , nguy n nhân của thực trạng công quản l Đ GVT vùng
ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
Các giải pháp quản l Đ GVT

vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục

đƣợc đ xu t c ng xu t phát từ thực tiễn và đảm bảo tính khả thi dựa tr n đi u kiện
của vùng ĐBSC c ng nhƣ y u c u của đ i mới giáo dục hiện nay.
7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
7.2.1.1. Phƣơng pháp phân tích, t ng hợp l thuyết
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ phân tích, t ng hợp các nguồn tài liệu l

luận có li n quan đến công tác quản l Đ GVT

nhằm nhận xét, tóm tắt và trích

dẫn phục vụ trực tiếp đ tài bao gồm:
- Các tác phẩm kinh đi n của Chủ nghĩa Mác -

nin, văn kiện của Đảng, có

li n quan đến luận án. Các tác phẩm v Tâm l học, Giáo dục học,

hoa học quản

l giáo dục, Quản trị nguồn nhân lực trong giáo dục, GDTH… trong và ngoài nƣớc.
- Các công trình nghi n cứu khoa học quản l giáo dục của các nhà l luận,
các nhà quản l giáo dục, các nhà giáo… có li n quan đến đ tài nhƣ: luận án, báo
cáo khoa học, các chuy n khảo, các bài báo, tham luận khoa học.
7.2.1.2. Phƣơng pháp phân loại, hệ thống hóa l thuyết
Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng đ phân loại, sắp xếp các tài liệu l luận v
công tác quản l Đ GVT

theo thời gian, theo không gian, phục vụ cho việc trình

bày ph n T ng quan nghi n cứu.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phƣơng pháp đi u tra bằng bảng hỏi
* Mục đích


7


Phƣơng pháp này sử dụng nhằm thu thập

kiến các nhóm khách th v thực

trạng công tác quản l Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
goài ra, c ng sử dụng phƣơng pháp này đ khảo nghiệm tính c n thiết và khả
thi của các giải pháp đ xu t trong đ tài.
* ội dung khảo sát
hảo sát thực trạng công tác quản l Đ GVT

vùng ĐBSC theo y u c u

đ i mới giáo dục.
hảo nghiệm tính c n thiết và khả thi của các giải pháp đ xu t quản l
Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
* Đối tƣợng khảo sát:
GV, CBQ quản l giáo dục ở địa phƣơng, cơ sở GDTH vùng ĐBSC .
7.2.2.2. Phƣơng pháp phỏng v n
* Mục đích
Phƣơng pháp này sử dụng đ thu thập chứng cứ nhằm b sung cho dữ liệu
khảo sát từ phƣơng pháp đi u tra bằng bảng hỏi đ làm rõ thực trạng công tác quản
lý Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
* ội dung phỏng v n
Thực trạng quản l Đ GVT

vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục

tr n bình diện các nội dung quản lý.
* Đối tƣợng phỏng v n

GVT , CBQ ở các Sở Giáo dục & Đào tạo, Phòng Giáo dục & Đào tạo,
Trƣờng TH.
7.2.2.3. Phƣơng pháp thực nghiệm
* Mục đích:
Phƣơng pháp này đ chứng minh hiệu quả của biện pháp thực nghiệm quản
lý Đ GVT

theo y u c u đ i mới giáo dục với mô hình thực nghiệm cụ th .

* ội dung thực nghiệm
Áp dụng giải pháp “Đ i mới hoạt động đào tạo, bồi dƣỡng đội ng GVT ”,
trong đó tập trung vào hai biện pháp cụ th : ập kế hoạch hoạt động đào tạo, bồi


8

dƣỡng GVT

ở khu vực ĐBSC

và Đ i mới công tác tuy n dụng và sử dụng

Đ GVT ở khu vực ĐBSC theo y u c u đ i mới giáo dục.
7.2.3. Nhóm phương pháp thống kê
Các phép toán thống k đƣợc sử dụng gồm: tính trung bình cộng, tính tỉ lệ
ph n trăm, so sánh dựa tr n trị số thống k .
8. N ững đóng góp mới củ luận án
8.1. Về mặt lý luận
Luận án đã tiếp cận và cụ th hóa một số quan đi m, nội dung của lý thuyết
quản lý nguồn nhân lực, năng lực thực hiện của GV vào việc xây dựng cơ sở lý luận

v quản l Đ GVT vùng ĐBSC trong bối cảnh đ i mới giáo dục.
8.2. Về mặt thực tiễn
Luận án đánh giá đƣợc thực trạng Đ GVT

v số lƣợng, quy mô, cơ c u,

loại hình, trình độ, phẩm ch t và năng lực ngh nghiệp so với chuẩn; Phân tích thực
trạng quản l Đ GVT với các nội dung: quy hoạch, tuy n dụng, sử dụng, ĐT BD,
các chính sách tác động đến Đ GVT trong bối cảnh đ i mới giáo dục.
Tr n cơ sở đó, luận án đề xuất 4 giải pháp quản lý ĐNGVTH vùng ĐBSCL
đáp ứng yêu c u đ i mới GD bằng việc giải quyết các mâu thuẫn, tháo gỡ khó khăn
và khắc phục bất cập từ thực trạng quản l Đ GVT

vùng ĐBSC

hiện nay,

đồng thời khẳng định và luận giải v tính c n thiết và tính khả thi của các giải pháp
đã đƣợc đ xu t cùng với việc tri n khai thực nghiệm hiệu quả thực tiễn của giải
pháp lập kế hoạch hoạt động ĐT, BD Đ GVT và đ i mới công tác tuy n dụng, sử
dụng Đ GVT

vùng ĐBSC góp ph n nâng cao ch t lƣợng GVTH trong bối cảnh

đ i mới giáo dục.
9 C u trúc luận án
Mở đ u
- Chƣơng 1: Cơ sở l luận v quản l Đ GVT

theo y u c u đ i mới giáo


dục
- Chƣơng 2: Thực trạng quản l Đ GVT vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới


9

giáo dục
- Chƣơng 3: Giải pháp quản l Đ GVT
giáo dục hiện nay
ết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục

vùng ĐBSC theo y u c u đ i mới


10

C
C

N

1

SỞ LÝ LU N CỦA QUẢN LÝ Ộ N Ũ GIÁO VIÊN T ỂU
YÊU CẦU Ổ MỚ

ỌC THEO


ÁO DỤC

1 1 Tổng qu n ng iên cứu v n đề quản lý đội ng giáo viên tiểu ọc t eo yêu cầu
đổi mới giáo dục
1.1.1. T ng quan nghiên cứu vấn đề quản lý đ i ng giáo viên tiểu học

nước

ngoài
1.1.1.1. Một số nghiên cứu về công tác phát triển GV, yêu cầu đối với người
GV trong hoạt động dạy học - giáo dục
Có th nói, những nghi n cứu v công tác phát tri n GV, y u c u đối với
ngƣời GV trong hoạt động dạy học - giáo dục đƣợc tri n khai ở nhi u quốc gia tr n
thế giới trong một khoảng thời gian dài. Vì thế, việc chọn lọc những nghi n cứu v
công tác phát tri n GV, y u c u đối với GV trong hoạt động dạy học - giáo dục
đƣợc nhìn nhận t ng th dựa tr n luận đi m đặt nó vào trong bối cảnh phát tri n.
Đ u ti n, có th đi m qua những nghi n cứu v công tác phát tri n GV, yêu
c u đối với GV trong hoạt động dạy học tr n bình diện chung.
n giáo dục quốc tế đang có những thành tựu đáng k trong đ i mới từ c p vĩ
mô nhƣ triết l giáo dục, các xu hƣớng đào tạo nguồn nhân lực đến c p vi mô nhƣ
đ i mới từng c p học trong hệ thống giáo dục, đ i mới cách tiếp cận trong thiết kế
chƣơng trình, đ i mới trong thiết kế các phƣơng thức đánh giá, ki m định ch t
lƣợng giáo dục, đ i mới quản l giáo dục theo hƣớng phân c p. Từ nửa cuối thế kỷ
XX, tr n thế giới tồn tại hai mô hình đào tạo và quản l GV chủ yếu là đào tạo GV
trong các trƣờng đại học đa ngành và đào tạo GV trong các trƣờng đại học sƣ phạm.
Các trƣờng đại học t ng hợp lớn nhƣ Oxford, Cambridge ( nh), Tokyo,
( hật),

arvard, Stanford, Texas ( oa


iroshima

ỳ), Victoria (Canada), đại học Sydney,

New-England ( ustralia), các trƣờng đại học quốc gia ở Singapore,

ong

ong…

đ u có các khoa giáo dục đào tạo GV cùng với việc quản l một cách khoa học
nguồn nhân lực trong quá trình đào tạo.

ét đặc trƣng của mô hình này là đào tạo


11

kiến thức chuy n môn từ 3 đến 5 năm, sau đó sinh viên đƣợc đào tạo các kiến thức
và kỹ năng nghiệp vụ sƣ phạm [51, tr.12].

hững sinh viên tốt nghiệp đƣợc quản l

gián tiếp trong sự phối hợp với nơi họ công tác và các hiệp hội ngh đ tiếp tục bồi
dƣỡng, không ngừng phát tri n nhằm đáp ứng y u c u luôn đ i mới của nhiệm vụ
giáo dục. Đây là một kinh nghiệm trong công tác đào tạo, sau đào tạo ở một số quốc
gia, trƣờng đại học đ đảm bảo ch t lƣợng cho đội ng GV với thực tiễn ngh
nghiệp.
Ở các nƣớc phát tri n, y u c u và ti u chí v ch t lƣợng GV c ng đƣợc đặt ra

trƣớc xu thế phát tri n giáo dục - đào tạo và nhu c u tăng trƣởng kinh tế. Vì thế,
nhi u nƣớc tr n thế giới r t quan tâm đến ch t lƣợng đội ng GV và các biện pháp
đ đào tạo - bồi dƣỡng trong tiến trình quản l . Có th đ cập đến một số công trình:
Nghiên cứu của các nƣớc thành viên OECD chỉ ra các phẩm ch t c n có đối
với GV, đó là: 1)

iến thức phong phú v phạm vi chƣơng trình và nội dung bộ

môn mình dạy; 2) Kỹ năng sƣ phạm, k cả việc có đƣợc “kho kiến thức” v phƣơng
pháp giảng dạy, v năng lực sử dụng những phƣơng pháp đó; 3) Có tƣ duy phản ánh
trƣớc mỗi v n đ và có năng lực tự phê, nét r t đặc trƣng của ngh dạy học; 4) Biết
cảm thông và cam kết tôn trọng phẩm giá của ngƣời khác; 5) Có năng lực quản lý, k
cả trách nhiệm quản lý trong và ngoài lớp học [84]. Rõ ràng, đây là những nội dung
li n quan đến việc bồi dƣỡng đội ng GV nhằm đáp ứng yêu c u đ i mới của giáo dục.
Đi u này trở thành kinh nghiệm quan trọng có th sử dụng trong luận án.
Michel Develay, trong tác phẩm Một số vấn đề về đào tạo GV đã quan niệm:
“Ðào tạo GV mà không làm cho họ có trình độ cao v năng lực tƣơng ứng không
chỉ với các sự kiện, khái niệm, định luật, l thuyết, hệ biến hóa của môn học đó, mà
còn cả với khoa học luận của chúng là không th đƣợc” [37]. Ở tác phẩm này,
Michel Develay đã bàn v các v n đ nhƣ: quan niệm, nội dung, phƣơng thức đào
tạo, tính ch t và bản sắc ngh nghiệp của GV… Từ đây, có th nhận th y khuynh
hƣớng nghi n cứu v quản l đội ng GV là một trong những hƣớng nghi n cứu
đƣợc quan tâm khá nhi u tr n thế giới.


Luận án đầy đủ ở file: Luận án full







×