Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

triết vận dụng học thuyêt hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.53 KB, 20 trang )

TiÓu luËn triÕt häc

I. LỜI NÓI ĐẦU

Cách mạng Việt Nam phát triển theo con đường độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Tính tất yếu lịch sử xuất hiện từ những năm 20 của thế kỷ XX.
Nhờ đi con đường ấy, nhân dân ta đã làm Cách Mạng Tháng Tám thành công, đã
tiến hành thắng lợi hai cuộc kháng chiến hoàn thành sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Ngày nay chỉ có đi lên chủ nghĩa xã hội mới giữ vững được độc lập, tự do cho
dân tộc, mới thực hiện được mục tiêu làm cho mọi người dân được ấm no, tự do,
hạnh phúc. Sự lựa chọn con đường độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội của nhân
dân ta, như vậy là sự lựa chọn của chính lịch sử dân tộc lại vừa phù hợp với xu
thế của thời đại. Điều đó cũng đã thể hiện quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế
độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là một lịch sử tất yếu.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dặn rằng:”Việt Nam ta là một nước nông nghiệp
lạc hậu, công cuộc đổi xã hội cũ sang xã hội mới gian nan, phứ tạp hơn việc đánh
giặc”, do vậy” Chủ nghĩa xã hội không thể làm mau được mà phải làm dần dần”.”
Xây dựng chủ nghĩa xã hội là một cuộc đấu tranh cách mạng phức tạp, gian khổ
và lâu dài”.
Sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta hết sức khó khăn và phức tạp. Việc
bám sát tư tưởng Mác- Lênin và đặc biệt là việc vận dụng học thuyết hình thái
kinh tế – xã hội vào công cuộc xây dựng đất nước là rất cần thiết.
Xã hội loài người đã phát triển trải qua nhiều hình thái kinh tế- xã hội nối tiếp
nhau. Trên cơ sở phát hiện ra các quy luật vận động phát triển khách quan của xã
hội, C.Mác đẫ đi đến kết luận:” Sự phát triển của những hình thái kinh tế- xã hội
là một quá trình lịch sử – tự nhiên”.

1


TiÓu luËn triÕt häc



Trong phạm vi bài tiểu luận này, em mới chỉ nghiên cứu và trình bày phần nào
việc vận dụng học thuyêt Hình thái kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa xã hội ở nước ta nên chắc chắn không tránh khỏi khiếm khuyết. Em rất
mong được sự đóng góp ý kiến, bổ sung từ phía thầy cô giáo quan tâm đến đề tài
này,để em từng bước nâng cao nhận thức và trình độ lý luận triêt học của mình.

Em xin chân thành cảm ơn!

2


TiÓu luËn triÕt häc

II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

PHẦN 1: KHÁI NIỆM VỀ PHẠM TRÙ HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
VÀ QUÁ TRÌNH LỊCH SỬ TỰ NHIÊN CỦA NÓ

Giữa các mặt trong đời sống xã hội thống nhất biện chứng với nhau tạo thành
các xã hội cụ thể tồn tại trong từng giai đoạn lịch sử nhất định. Các xã hội cụ thể
đó được chủ nghĩa duy vật lịch sử khái quát thành phạm trù hình thái kinh tế - xã
hội.

1. Khái niệm phạm trù hình thái kinh tế - xã hội
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng
để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất định, với một kiểu quan hệ sản xuất
đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với một trình độ nhất định của lực lượng sản
xuất, và một kiến trúc thượng tàng tương ứng được xây dựng trên những quan hệ
sản xuất ấy.

Hình thái kinh tế - xã hội là một hệ thống hoàn chỉnh, có cấu trúc phức tạp,
trong đó có các mặt cơ bản là lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng. Mỗi mặt của hình tháI kinh tế – xã hội có vị trí riêng và tác động qua
lại lẫn nhau, thống nhất với nhau.

3


TiÓu luËn triÕt häc

2. Sự tác động biện chứng giữa các yếu tố của hình thái kinh tế - xã hội
Các yếu tố của hình thái: Quan hệ sản xuất, Lực lượng sản xuất, Kiến trúc
thượng tầng.
Trong 3 thành tố của hình thái kinh tế - xã hội thì sự thay đổi bắt đầu bằng sự
thay đổi của LLSX đến một giới hạn nhất định sẽ dẫn tới sự thay đổi của QHSX.
Đến lượt nó khi QHSX mới được hình thành lại quyết định KTTT của nó.
Như vậy sự tác động biện chứng giữa các yếu tố trong kết cấu của hình thái
kinh tế - xã hội đã tạo thành những quy luật khách quan tất yếu của đời sống xã
hội. Xã hội vận động từ hình thức thấp tới hình thức cao, từ cộng sản nguyên thủy
sang chiêm hữu nô lệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa, xã hội chủ nghĩa là một quá
trình tuân thủ những quy luật này song xã hội này là sản phẩm và được thể hiện
qua hoạt động có ý thức của con người, do vậy căn cứ vào tình hình điều kiện mà
một số quốc gia, dân tộc không tuân thủ các bước phát triển tuần tự chúng ta có
thể bỏ qua một hoặc một số hình thái kinh tế nhất định .Chính vì thế Mác đã tổng
kết sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên
.
3. ý nghĩa của học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế – xã hội đã cho chúng ta thấy động lực của lịch sử
chính là hoạt động thực tiễn của con người dưới tác động của qui luật khách quan.
Với học thuyết hình thái kinh tế xã hội, Mác đã bác bỏ hoàn toàn những quan

điểm duy tâm siêu hình về xã hội là cơ sở nền tảng về lí luận để chúng ta giải
thích và nghiên cứu các vấn đề xã hội giúp cho con người nắm vững được các qui
luật tất yếu khách quan của quá trình tiến hóa và cũng là cơ sở khoa học để giải
quyết đúng đắn với mỗi hiện tượng tinh thần của đời sống xã hội.

4


TiÓu luËn triÕt häc

Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội là biểu hiện tập trung nhất của quan niệm
duy vật về lịch sử, lịch sử không phải là sự dẫn dắt của các vĩ nhân mà chính là
của quần chúng nhân dân thông qua lao động sáng tạo của họ.

5


TiÓu luËn triÕt häc

PHẦN 2: VẬN DỤNG HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH TẾ – XÃ HỘI
VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

1.Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu khách quan
Lý luận của chủ nghĩa Mác về hình thái kinh tế xã hội đã khẳng định: các quốc
gia, các dân tộc có thể phát triển tuần tự theo những bước quá độ của các hình thái
kinh tế xã hội nối tiếp nhau từ cộng sản nguyên thủy đến cộng sản chủ nghĩa,
song căn cứ vào điều kiện lịch sử cụ thể mà các quốc gia có thể bỏ qua một hoặc
một vài hình thái kinh tế xã hội.
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội chính là do yếu tố thời đại qui định ( thời đại là
khái niệm về xã hội loài người trong những giai đoạn nhất định gắn với những

phương thức sản xuất mang tính phổ biến của thời đại đó). Thời đại ngày nay là
thời đại quá độ lên chủ nghĩa xã hội và điểm bắt đầu là Cách mạng tháng mười
Nga năm 1917
Thời đại ngày nay nhân loại đang ở cuộc Cách mạng khoa học công nghệ lần
thứ 3 ( thời đại kinh tế tri thức với sự phát triển vượt trội của khoa học công nghệ)
Nước ta quá độ lên chủ nghĩa xẫ hội trong điều kiện hết sức khó khăn, dân cư
trên 80% sống bằng nông nghiệp, cơ sở vật chất kinh tế của CNXH hầu như chưa
có gì nhưng để thực hiện mục tiêu độc lập tự do và chủ nghĩa xã hội thì chúng ta
không còn cách nào khác là quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN với tư cách
là một hình thái kinh tế để tránh những đau thương mất mát cho dân tộc và cho
toàn thể nhân dân lao động.

6


TiÓu luËn triÕt häc

2. con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Mục tiêu của thời kì quá độ là dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ,
văn minh.
Quá độ bỏ qua chế độ TBCN là một thời kì quá độ lâu dài với những chặng
đường, những hình thức tổ chức kinh tế xã hội có tính chất quá độ.
Con đường tiến hành thời kì quá độ là mối quan hệ giữa phát triển tuần tự và đi
tắt đón đầu. Chặng đường đầu tiên của thời kì quá độ là công nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
2.1. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
2.1.1. Mục tiêu:
 Phát triển lực lượng sản xuất
 Xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
 Nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân

 Hoàn thiện dần từng bước quan hệ sản xuất XHCN
2.1.2. Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường theo hướng Xã hội chủ nghĩa là
nhiệm vụ lâu dài của đất nước. Trong quá trình xây dựng xã hội ở nước ta, “ Đảng
và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển
nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trường có sự
quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đó chính là nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Hiện nay tất cả các nước đều phải xây
dựng và phát triển nền kinh tế thị trường, tuy nhiên trong chế độ xã hội khác

7


TiÓu luËn triÕt häc

nhau, kinh tế thị trường đựoc sử dụng với nhiều mục đích khác nhau. Trong chủ
nghĩa tư bản, đó là nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, còn ở nước ta đó là
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Kinh tế thị trường là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Nó là sản phẩm
cuả sự phát triển lực lượng sản xuất đến một trình độ nhất định, là kết quả của quá
trình phân công lao động xã hội, đa dạng hoá các hình thức sở hữu, đồng thời nó
là động lực mạnh mẽ thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa vừa
phù hợp với xu hướng phát triển chung của nhân loại vừa phù hợp với yêu cầu
phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta với quá trình xây dựng nền kinh tế độc
lập, tự chủ kết hợp với chủ động hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng ta khẳng định:
”Mục đích của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là phát triển
lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật chất- kỹ thuật chủ
nghĩa xã hội, nâng cao đời sống nhân dân.”
Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam, một mặt vừa

có những tính chất chung của nền kinh tế thị trường: Một là, các chủ thể kinh tế
có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Hai là, giá cả do thị
trường quyết định, hệ thống thị trường được phát triển đầy đủ và nó costacs dụng
làm cơ sở cho việc phân phối nguồn nhân lực kinh tế trong các ngành, các lĩnh
vực của nền kinh tế. Ba là, nền kinh tế vận động theo quy luật vốn có của kinh tế
thị trường như quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh… Sự tác
động của các quy luật đó hình thành cơ chế tự điều tiết của nền kinh tế. Bốn là,
nếu là nền kinh tế thị trường hiện đại thì còn có sự điều tiết vĩ mô của nhà nước
thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hóa, các chính sách kinh tế. Mặt khác kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam dựa trên cơ sở và được dẫn
dắt, chi phối bởi nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
8


TiÓu luËn triÕt häc

2.1.3. Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam:
Để phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện đồng bộ
nhiều giải pháp chủ yếu nhất:
 Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần
 Đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa, ứng dụng nhanh tiến bộ khoa
học - công nghệ; trên cơ sở đó đẩy mạnh phân công lao động xã hội.
 Hình thành và phát triển đồng bộ các loại thị trường
 Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại
 Giữ vững sự ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp
 Xóa bỏ triệt để cơ chế tập trung, quan liêu, bao cấp, hoàn thiện cơ chế
quản lý kinh tế của Nhà nước
2.2. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác của đời
sống xã hội

Phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần định hướng XHCN
Chúng ta có 5 thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể
giữ vai trò chủ đạo, làm đầu tàu để định hướng các thành phần kinh tế khác
nhau,đồng thời Đảng Cộng Sản Việt Nam và Nhà nước CHXHCNVN cũng tạo
điều kiện và khuyến khích tất cả các thành phần kinh tế khác phát huy hết nguồn
lực của mình trong nền kinh tế quốc doanh.
2.2.1 Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xó hội ở
Việt Nam:
 Tính tất yếu , kết quả của các thành phần kinh tế trong thời kỳ quá độ:
Thời kỳ quá độ là thời kỳ lịch sử đặc biệt trong đó kết cấu kinh tế xó hội vừa
bao hàm những yếu tố của xó hội mới ra đời và có cả những yếu tố cũ.
9


TiÓu luËn triÕt häc

Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xó hội ở nước ta là một tất yếu kết quả vỡ:
Lực lượng sản xuất chưa phát triển cao, phát triển không đều giữa các vùng,
ngành, cũn nhiều chế độ sở hữu. Lực lượng sản xuất chưa phát triển để có thể thủ
tiêu hoàn toàn chế độ tư hữu và thiết lập hoàn toàn chế độ công hữu.
2.2.2. Các thành phần kinh tế ở nước ta:
Trong thời kỳ quá độ nền kinh tế nước ta cũn tồn tại nhiều thành phần kinh tế
phỏt triển đan xen hỗn hợp nhiều loại hỡnh thức sở hữu và đa dạng về hỡnh thức tổ
chức kinh doanh.(Đại hội 8)
- Kinh tế nhà nước
- Kinh tế hợp tỏc - nũng cốt là cỏc hợp tỏc xó
- Kinh tế tư bản nhà nước
- Kinh tế cá thể, tiểu chủ
- Kinh tế tư bản tư nhân

( Dự thảo Đại hội 9, có thêm kinh tế vốn đầu tư nước ngoài)
Kinh tế nhà nước:
Kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp
nhà nước, tài nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước: đất đai,
tài nguyên, ngân sách, quỹ dự trữ quốc gia, ngân hàng, bảo hiểm, kết cấu
hạ tầng kinh tế xó hội, phần vốn nhà nước góp vào các doanh nghiệp
thuộc những thành phần kinh tế khác nhau.
Kinh tế nhà nước lớn, mạnh hơn doanh nghiệp nhà nước nên không đồng
nhất kinh tê nhà nước và doanh nghiệp nhà nước.
Kinh tế nhà nước phải được xây dựng để giữ vai trũ chủ đạo trong nền
kinh tế tạo sức mạnh vật chất định hướng cho nền kinh tế thực hiện những
mục tiêu của chủ nghĩa xó hội và được thể hiện trên các mặt:
ỹ Đi đầu về năng suất lao động, chất lượng hệ quả là
tăng trưởng nhanh bền vững của nền kinh tế quốc dân.
ỹ Hỗ trợ những thành phần kinh tế khỏc bằng nhiều
hỡnh thức cựng phỏt triển định hướng xó hội chủ
nghĩa.

10


TiÓu luËn triÕt häc

ỹ Tăng cường sức mạnh vật chất làm chỗ dựa để nhà
nước thực hiện có hiệu lực chức năng điều tiết, quản lý
vĩ mụ nền kinh tế.
ỹ Cùng với kinh tế hợp tác sẳn sàng trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dõn xó hội chủ nghĩa.
* Nội dung - yờu cầu của vai trũ chủ đạo:
Do yêu cầu đảm bảo sự phát triển theo định hướng xó hội chủ nghĩ a,

thành phần kinh tế này gắn với hỡnh thức sở hữu cao nhất và chớn muồi
nhất trong cỏc hệ thống sở hữu. Dựa trên lực lượng sản xuất phát triển
cao, trỡnh độ quản lý, phân phối sản phẩm gần với mục tiờu chủ nghĩa xó
hội của thời kỳ quỏ độ.
+ Nội dung:
ỹ Thông qua việc các doanh nghiệp nhà nước nắm những lĩnh
vực, ngành chủ yếu (kết cấu hạ tầng kinh tế xó hội, ngõn
sỏch, tài chớnh, bào hiểm, dịch vụ quan trọng, quốc phũng an
ninh.) cụng nghệ tiến bộ, kinh doanh cú hướng tạo nguồn thu
lớn cho ngân sách nên kinh tế nhà nước là đũn bẩy đẩy nhanh
phát triển kinh tế - tiến bộ xó hội.
ỹ Mở đường hướng dần, hỗ trợ các thành phần kinh tế cùng
phát triển làm lực lượng vật chất để nhà nước thực hiện các
chức năng điều tiết quản lý nền kinh tế vĩ mụ.
+ Thực trạng:
- Doanh nghiệp nhà nước có nhiều đóng góp về nhân , tài, vật lực
cho bảo vệ xây dựng đất nước.
- Thời gian đổi mới, phỏt triển kỹ thuật, cụng nghệ, phỏt triển cung
cấp hàng húa, dịch vụ cho xó hội , tăng xuất khẩu, thu ngoại tệ. Tuy
nhiên do nhiều sai lệch trong cách nghĩ , làm nên dẫn đến nóng vội
xây dựng xí nghiệp quốc doanh một cách ồ ạt, gượng ép nên kém
hiệu quả, thể hiện trên các mặt:
o Sản lượng doanh nghiệp nhà nước có nhiều, bố trí
không hợp lí của các ngành, vùng của nền kinh tế.
o Qui mô doanh nghiệp nhà nước thường vừa và nhỏ,
50% doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 1 tỷ đồng Việt

11



TiÓu luËn triÕt häc

Nam, chỉ có doanh nghiệp có vốn ít hơn 100 triệu
đồng.
o Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu: phần lớn được sử dụng
nhiều năm (50% tài sản cố định đó sử dụng 18 năm trở
lên, trong đó 3,2% sử dụng trên 33 năm, trong khi đó
thời gian qui định mỗi thiết bị là 5 năm) số doanh
nghiệp nhà nước được trang thiết bị mới hiện đại chưa
nhiều,trỡnh độ thủ công cũn nhiều.
o Hướng sản xuất kinh doanh thấp, một số doanh
nghiệp phá sân và vi phạm luật.
o Trỡnh độ quản lý kém.
* Phương hướng đổi mới doanh nghiệp nhà nước:
- Sắp xếp bố trí lại các doanh nghiệp nhà nước cho hợp lí:
phát huy, chấn chỉnh, xây dựng.
- Thí điểm mở rộng cổ phần hóa một bộ phận doanh nghiệp
nhà nước.
- Phân loại các doanh nghiệp nhà nước để có cơ sở phù hợp
đối với từng loại.
 Doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng quốc
phũng an ninh => hiệu quả chớnh trị xó hội.
 Doanh nghiệp nhà nước sản xuất hàng công
ích
 Doanh nghiệp nhà nước thuần túy kinh tế nên
là kết quả hoạt động sản xuất.
- Nõng cao trỡnh độ quản lý và nghiệp vụ người lao động.
- Nâng cao quyền tự chủ cho doanh nghiệp nhà nước trong
lĩnh vực sản xuất kinh doanh gắn quyền lợi - nghiệp vụ.
- Chấp nhận giải thể, phá sản , xử lý bằng pháp luật đối với

những doanh nghiệp không hiệu quả, cố ý làm trái .
Kinh tế hợp tác: nũng cốt là cỏc hợp tỏc xó.

12


TiÓu luËn triÕt häc

Là thành phần kinh tế có sự liên kết tự nguyện của những người lao
động nhằm kết hợp sức mạnh của từng thành viên với tập thể để sản
xuất kinh doanh.
Kinh tế hợp tác có nhiều dạng: đóng góp cổ phần của xó viờn, hộ
gia đỡnh là đơn vị kinh tế tự chủ, mỗi hộ có thể đồng thời tham gia
nhiều hợp tỏc xó, hợp tỏc xó kinh doanh tổng hợp hoặc chuyờn
mụn húa.
Đặc điểm: tuy có nhiều dạng nhưng đều dựa trên hỡnh thức sở hữu
tập thể và sở hữu vốn cổ phần, thực hiện phõn phối theo lao động
và theo vốn cổ phần đóng góp, theo nguyên tắc tự nguyện cùng có
lợi, dân chủ. nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế
xó hội cho mục tiờu dõn giàu nước mạnh xó hội cụng bằng văn
minh và xó hội chủ nghĩa.
Kinh tế hợp tác cùng với kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng cho
chế độ xó hội mới - xó hội chủ nghĩ a.
Giải pháp đổi mới:
- Giải thể cỏc hợp tỏc xó, khụng cũn tỏc dụng
sau nhiều lần điều chỉnh.
- Mở rộng, phỏt triển hệ thống hợp tỏc xó đa
dạng đến các dịch vụ nước ngoài
- Tạo môi trường kinh tế - chính trị - xó hội cho
sự phỏt triển kinh tế hợp tỏc xó trong nông

nghiệp , ngư nghiệp thông qua chuyển đổi cơ
cấu nông thôn theo hướng hiện đại hóa - công
nghiệp hóa: hoàn thiện chính sách ruộng đất,
phát triển nghề dạy, đổi mới chính sách thuế bảo
đảm công bằng giữa các vùng, chính sách đầu tư
xây dựng cơ cấu hạ tầng, đổi mới khoa học công
nghệ, phát triển trỡnh độ dân trí, .
- Phát huy quyền làm chủ nhân dân ở nông thôn.
Kinh tế tư bản nhà nước:
Là thành phần kinh tế bao gồm những hệ thống hợp tác liên doanh
kinh tế nhà nước với tư nhân trong nước hoặc tư bản nước ngoài.

13


TiÓu luËn triÕt häc

Trong thời kỳ quá độ, kinh tế tư bản nhà nước có vai trũ quan trọng
tập trung vốn, cụng nghệ, quản lý của cỏc nhà tư bản vỡ lợi ớch của
bản thõn họ cũng như công cuộc xây dựng phát triển đất nước. Do
vậy phát triển kinh tế tư bản nhà nước là một đũi hỏi kết quả:
- Do quản lý quan hệ sản xuất trựng với lực lượng sản
xuất.
- Do phải nhanh chóng hiện đại hóa lực lượng sản xuất
- Do xây dựng nền sản xuất định hướng xó hội chủ
nghĩ a
- Thực hiện mục tiêu tăng trưởng, công bằng .
- Phát huy lợi thế sang hội nhập.
* Phương hướng:
- Khuyết khích phát triển, mở rộng hệ thống liên doanh

- liên kết với kinh tế tư nhân trong nước.
- Mở rộng, phát triển hệ thống liên doanh với nước
ngoài.
- Xí nghiệp 100% vốn nước ngoài đối với hệ thống
trong khu chế xuất.
- Mở rộng các hệ thống gia công đặt hàng, đại lý.
- Phỏt triển vai trũ quản lý của nhà nước.
- Có chính sách điều tiết, định hướng hoạt động của
kinh thế tư bản nhà nước cho phù hợp luật phát - lợi
ích quốc gia.
Kinh tế cá thể , tiểu chủ:
Đặc điểm: dựa trên cơ sở tư hữu nhỏ, lao động, vốn của bản thân và
gia đỡnh. Hoạt động chủ yếu dưới hệ thống hộ gia đỡnh cú tiềm
năng to lớn, vị trí quan trọng lâu dài. Tuy nhiên tính tự phát, hạn
chế về kỹ thuật - công nghệ nên cần hướng dẫn, sắp xếp lại từng
bước đi vào làm ăn tập thể hoặc vệ tinh cho doanh nghiệp nhà
nước.
Kinh tế tư bản tư nhân:
14


TiÓu luËn triÕt häc

Thành phần kinh tế dựa trên cơ sở chiếm hữu tư nhân tư bản chủ
nghĩa và bóc lột lao động làm thuê nên khuyến khích phát triển
trong những ngành không chi phối qui định đời sống xó hội mà
pháp luật cho phép, nhà nước xoá bỏ định kiến tạo điều kiện bỡnh
đẳng, đi vào con đường kinh tế tư bản nhà nước dưới nhiều hỡnh
thức khỏc nhau.


15


TiÓu luËn triÕt häc

PHẦN 3: KẾT LUẬN

1.Những thành tựu đã đạt được trong công cuộc đổi mới
Những thành tựu mà công cuộc đổi mới đã đem lại một lần nữa chứng minh
một sự đúng đắn của quy luật phát triển và đổi mới trong việc vận dụng hình thái
kinh tế xã hội theo hướng xã hội chủ nghĩa. Xây dựng chủ nghĩa xã hội bỏ qua
chế độ TBCN, tạo ra sự biến đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực là sự
nghiệp rất khó khăn, phức tạp, cho nên phải trải qua một thời kì quá độ lâu dài với
nhiều chặng đường, nhiều hình thức tổ chức kinh tế, xã hội có tính chất quá độ.
Nghị quyết Đại hội IX đã chỉ ra:” Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm
2001- 2010 nhằm: đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước
ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Nguồn lực con người,
năng lực khoa học và công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng, an
nhinh được tăng cường; thể hiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được hình thành về cơ bản; vị thế của nước ta trên trường quốc tế được nâng cao”.
Mỗi chúng ta đều tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng và Nhà nước ta khởi
xướng và lãnh đạo. Song chúng ta hieur rõ rằng vẫn còn nhiều thiếu sót mà chưa
giảI quyết hết được. Đó là những tác động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của
nhà nước trong một thời gian dàI, đặc quyền, đặc lợi, tham nhũng ở một bộ phận
không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên những tổn thất nặng nề về kinh tế và văn
hóa, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và đạo đức trong xã hội ta.

16



TiÓu luËn triÕt häc

Cho dù đâu đó vẫn còn những thiếu sót mà chúng ta chưa làm được, song
chúng ta tin rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nước ta mà nền tảng của
nó là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, chúng ta sẽ thành công
bởi chúng ta có niềm tin vào việc vận dụng hình thái kinh tế - xã hội đúng đắn của
Đảng và Nhà nước
2. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với sinh viên trong công cuộc đổi mới

Mỗi sinh viên phải biết kết hợp chặt chẽ giữa nỗ lực chủ quan và thực tế khách
quan, giữa trí thức và khoa học công nghệ một cách đồng bộ, nhuần nhuyễn, chủ
động trong mọi công việc, từ đó biết cách nắm bắt thời cơ thuận lợi tạo cho sự
phát triển tiến bộ.
Rèn luyện những phẩm chất đáng quý như tính kiên nhẫn, cẩn thận, tinh thần
trách nhiệm cao, ham học hỏi, biết cách vận dụng các tri thức khoa học vào thực
tiễn kết hợp với lòng nhiệt tình Cách mạng.
Vì vậy, mọi sinh viên phải không ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ,
học vấn, tư duy khoa học của mình để có định hướng đúng đắn trong quá trong
quá trình học tập, rèn luyện, công tác của mình.

17


TiÓu luËn triÕt häc

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Giáo trình Triết Học Mác - Lênin - Bộ giáo dục và đào tạo.
2. Giáo trình Kinh Tế Chính Trị Mác - Lênin - Bộ giáo dục và đào tạo.

3. Giáo trình Chủ Nhĩa Xã Hội - Bộ giáo dục và đào tạo.
4. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị quốc gia.
5. C.Mác và Ph.Ăngghen toàn tập - NXB Chính trị quốc gia.

18


TiÓu luËn triÕt häc

MỤC LỤC
Trang
I.

Lời

nói

đầu

1
II.

Nội

dung

nghiên

cứu


3
Phần 1. Khái niệm về phạm trù hình thái kinh tế - xã hội và quá trình lịch
sử
1.

tự
Khái

nhiên

niệm

về

phạm

của
trù

kinh

tế


-



hội


3
2.

Sự tác động biện chứng giữa các yếu tố của hình thái kinh tế – xã hội
4

3.

ý

nghĩa

của

học

thuyết

hình

thái

kinh

tế






hội

4
Phần 2. vận dụng học thuyết hình tháI kinh tế – xã hội vào sự nghiệp xây
dựng

chủ

nghĩa



hội



việt

nam

5
1.

Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là một tất yếu khách quan
5

19


TiÓu luËn triÕt häc


2.

Con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
6
2.1. Xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ

nghĩa
7
2.1.1

Mục

tiêu

7
2.1.2 Đặc trưng, bản chất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ

nghĩa

7
2.1.3. Các giải pháp cơ bản để phát triển nền kinh tế thị trường định
hướng



hội

8

2.2. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với chính trị và các mặt khác
của

đời

sống



hội

9

2.2.1 Nền kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam
9
2.2.2. Các thành phần kinh tế ở nước ta
10
Phần 3: kết luận

16

1. Những thành tựu đã đạt được trong công cuộc đổi mới

16

2. Nhiệm vụ, yêu cầu đối với sinh viên trong công cuộc đổi mới

17
20



TiÓu luËn triÕt häc

Tài liệu tham khảo

18

21



×