TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC
BỘ MÔN HÓA PHÂN TÍCH –KIỂM NGHIỆM
KIỂM NGHIỆM THUỐC NHỎ MẮT
GVHD : Trần Văn Hiền
Lớp : PHC 402 H
Thành viên nhóm:
Huỳnh Thị Thoa
Dương Thị Tuyến
Võ Thị Thúy Ngân
Nguyễn Thị Thanh Mai
MỤC TIÊU
Trình bày được các yêu cầu kĩ thuật chung và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc nhỏ
mắt.
Đánh giá được kết quả kiểm nghiệm đối với một mẫu thành phẩm cụ thể.
NỘI DUNG
1.
2.
3.
Đại cương
Các yêu cầu kỹ thuật chung và phương pháp thử để đánh giá chất lượng thuốc nhỏ mắt
Ví dụ về kiểm nghiệm thuốc nhỏ mắt cụ thể
I. ĐẠI CƯƠNG
Định nghĩa: Thuốc nhỏ mắt
-
Là dung dịch nước/dầu hoặc hỗn dịch vô khuẩn của một hay nhiều hoạt chất, dùng để nhỏ vào mắt.
-
Hoặc bào chế dưới dạng khô (bột, bột đông khô, viên nén) vô khuẩn, được hòa tan hoặc phân tán vào một
chất lỏng vô khuẩn thích hợp khi dùng.
I. ĐẠI CƯƠNG
Yêu cầu chung:
-
Pha chế - sản xuất trong điều kiện vô khuẩn. Các dụng cụ, thiết bị và đồ đựng dùng trong pha chế - sản xuất
phải sạch và vô khuẩn.
-
Có thể có thêm các tá dược điều chỉnh độ đẳng trương, độ nhớt, pH, nhưng không ảnh hưởng xấu và không
gây kích ứng đối với mắt.
-
Chế phẩm nước đóng nhiều liều trong một đơn vị đóng gói phải cho thêm chất sát khuẩn với nồng độ thích
hợp.
-
Không được thêm chất sát khuẩn hoặc chất chống oxy hoá vào các thuốc nhỏ mắt dùng cho phẫu thuật ở
mắt. Không cho thêm chất màu để nhuộm màu chế phẩm.
-
Đồ đựng: phải vô khuẩn và có độ trong cần thiết.
Ghi nhãn: theo quy chế.
II. YÊU CẦU KĨ THUẬT CHUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP THỬ
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
Tính chất
Độ trong
Kích thước tiểu phân
Giới hạn cho phép về thể tích
Độ vô khuẩn
pH
Định tính
Định lượng
Các yêu cầu kĩ thuật khác (nếu có)
1. TÍNH CHẤT
Yêu cầu:
Thể chất, màu sắc, mùi vị tùy theo từng chuyên luận.
2. ĐỘ TRONG
Yêu cầu:
-
Dạng dung dịch:
+
Trong suốt
+
Không có các tiểu phân quan sát được bằng mắt thường.
-
Dạng hỗn hợp:
+
Có thể lắng đọng khi để yên.
+
Khi lắc phải dễ dàng phân tán đồng nhất và phải duy trì được sụ phân tán đồng nhất đó trong khi nhỏ thuốc.
Phương pháp
(phụ lục 11.8, mục B, DĐVN IV)
-Thiết bị: (hình)
- Tiến hành: Lấy ngẫu nhiên 20 đơn vị. Loại bỏ nhãn mác,
rửa sạch, làm khô bên ngoài. Lắc nhẹ tránh tạo bọt khí và
quan sát khoảng 5 giây trước bảng màu trắng. Tiến hành
lặp lại trước bảng màu đen.
- Đánh giá kết quả: nếu 1 đv không đạt thì kiểm tra 20 đv
khác. Chế phẩm đat yêu cầu khi nếu có không quá 1 đv
không đạt trong 40đv đem thử.
3. KÍCH THƯỚC TIỂU PHÂN
-
Áp dụng cho TNM dạng hỗn dịch.
-
Tiến hành: lắc mạnh, chuyển một lượng chế phẩm khoảng 10µg pha rắn vào buồng đếm hoặc lên một phiến
kính thích hợp và quan sát dưới kính hiển vi có độ phóng đại thích hợp.
-
Yêu cầu:
+
Không được có >20 tiểu phân có kích thước >25µm.
+
Không có >2 tiểu phân có kích thước >50µm.
+
Không có tiều phân nào có kích thước >90µm.
Cách thử
(Phụ lục 11.8, mục A, DĐVN IV)
Để xác định giới hạn tiểu phân có hai phương pháp:
1.
Dùng thiết bị đếm tiểu phân
2.
Dùng kính hiển vi
Không phải tất cả các thuốc đều có thể kiểm tra bằng một trong hai phương pháp hay cả hai phương pháp.
Các chế phẩm không thật trong, hay độ nhớt tăng cao, hoặc tạo bọt khí khi đỏ vào thiết bị đếm tiểu phân
thì tiến hành pp2. Nếu độ nhớt cao gây cản trở pp kiểm tra thì pha loãng dung môi thích hợp để có thể tiến
hành thử nghiệm.
4. GIỚI HẠN CHO PHÉP VỀ THỂ TÍCH
(Phụ lục 11.1 DĐVN IV)
-
Giới hạn cho phép chênh lệch (%)về thể tích của thuốc nhỏ mắt là ±10% ở mọi thể tích ghi trên nhãn.
-
Tiến hành: lấy ngẫu nhiên 5 đv chế phẩm(ống, lọ,...). Xác định thể tích bằng từng đv bằng bơm tiêm chuẩn
hoặc ống đong chuẩn sạch, khô, có độ chính xác thích hợp.
-
Yêu cầu: Thể tích mỗi đv phải nằm trong khoảng từ thể tích ghi trên nhãn đến giới hạn cho phép. Nếu có
một đv không đạt phải tiến hành kiểm tra lần hai giống như lần đầu. Chế phẩm đạt yêu cầu nếu trong lần
thử này không có đv nào có thể tích nằm ngoài giới hạn cho phép.
5. ĐỘ VÔ KHUẨN
Nguyên tắc:
- Vi khuẩn/ nấm cấy vào môi trường có chất dinh dưỡng và nước, ở nhiệt độ thích hợp phát
triển.
-
Môi trường:
Môi trường thioglycolat ( phát hiện VK hiếu khí và kỵ khí)
Môi trường Soybean – casein ( VK hiếu khí và nấm)
Phương pháp:
Màng lọc
Cấy trực tiếp
•
•
Cách thử: theo “Thử vô khuẩn” Phụ lục 13.7 – DĐVN IV.
Chuẩn bị môi trường và dung môi
Tiến hành thử theo phương pháp màng lọc hoặc phương pháp cấy trực tiếp
Pha chế và kiểm tra chất lượng các môi trường
Môi trường để phát hiện các vi khuẩn hiếu khí và kỵ khí
Môi trường phát hiện vi khuẩn hiếu khí và nấm
Kiểm tra chất lượng môi trường
•
•
•
Lưu ý:
Chế phẩm có ống nhỏ giọt đi kèm cũng phải kiểm tra đối với ống nhỏ giọt.
Tiến hành:
Lấy ống nhỏ giọt ra khỏi đồ bao gói một cách vô trùng
Chuyển ngay vào ống nghiệm có môi trường nuôi cấy thích hợp, để ống ngập trong môi trường
Để trong tủ nuôi cấy và đánh giá kết quả theo Phụ lục 13.7 DĐVN IV.
6. Một số yêu cầu chất lượng khác
pH
- Phải nằm trong giới hạn quy định
Định tính
- TNM phải cho các phản ứng của các hoạt chất có trong chế
phẩm theo từng chuyên luận
Định lượng
- Hàm lượng của từng hoạt chất trong chế phẩm phải nằm trong
giới hạn cho phép
Độ đồng đều hàm lượng
Áp dụng với chế phẩm đóng liều đơn, dạng bột khô
Độ đồng đều khối lượng
Các yêu cầu khác
- Thử theo quy định trong chuyên luận riêng
-
Chế phẩm khô: sau khi pha phải đáp ứng các yêu cầu chất lượng của TNM.
-
Thuốc rửa mắt dùng trong phẫu thuật hoặc điều trị sơ cứu về mắt không chứa chất sát khuẩn, phải pha chế
vô khuẩn và đóng gói 1 liều.
-
Thuốc rửa mắt đóng nhiều liều phải có chất sát khuẩn ở nồng độ thích hợp và đóng gói không quá 200ml.
Dung dịch để rửa, ngâm hoặc thấm vào băng mắt phải đẳng trương với dịch nước mắt và đáp ứng các yêu
cầu chất lượng của TNM.
Nhận định kết quả
Chế phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng theo tiêu chuẩn DĐVN IV nếu tất cả các chỉ tiêu đều đạt
yêu cầu.
III. KIỂM NGHIỆM THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT
Là dung dịch vô khuẩn của kẽm sulfat trong nước.
Chế phẩm phải đáp ứng các yêu cầu trong chuyên luận “Thuốc nhỏ mắt” (Phụ lục 1.14) và các yêu cầu sau đây:
1.Tính chất
Dung dịch trong suốt, không màu.
III. KIM NGHIM THUC NH MT KM SULFAT
2. nh tớnh
Dung dch ch phm cho cỏc phn ng ca cỏc ion km v sulfat (Ph lc 8.1).
Kẽm (muối)
Hoà tan 0,1 g chế phẩm trong 5 ml nc hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong chuyên luận.
Thêm 0,2 ml dung dịch natri hydroxyd 10 M (TT), tạo thành tủa trắng, tủa này tan khi tiếp tục thêm 2
ml natri hydroxyd 10 M (TT). Thêm 10 ml dung dịch amoni clorid 10% (TT), dung dịch vẫn trong, thêm
0,1 ml dung dịch natri sulfid (TT), tủa bông trắng đợc tạo thành.
III. KIỂM NGHIỆM THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT
2+
Zn + OH Zn(OH)2
Zn(OH)2 + NaOH Na2ZnO2 +H2O
2NH4Cl + Na2ZnO2 ---> Zn(OH)2 + 2NaCl + 2NH3
2+
Zn(OH)2 + 4NH3 ---> [Zn(NH3)4 ] + 2OH
III. KIM NGHIM THUC NH MT KM SULFAT
Sulfat
A. Hoà tan 45 mg chế phẩm trong 5 ml nớc hoặc dùng 5 ml dung dịch theo chỉ dẫn trong
chuyên luận, thêm 1 ml dung dịch acid hydrocloric 2 M (TT) và 1 ml dung dịch bari clorid
5% (TT), sẽ có tủa trắng đợc tạo thành.
SO4
2-
+ Ba
2+
BaSO4
III. KIỂM NGHIỆM THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT
B. Thêm 0,1 ml idod 0,1 N vào hỗn dịch thu được ở phản ứng trên, hỗn dịch có màu
vàng ( phân biệt với suldit và dithionit) nhưng mất màu khi thêm từng giọt dung dịc h
thiếc (II) cloric (TT) ( phân biệt với iodat ). Đun sôi hỗn hợp , không được tạo thành tủa
có màu ( phân biệt selenat và tungstat)
III. KIM NGHIM THUC NH MT KM SULFAT
pH
T 4,5 n 5,5 (Ph lc 6.2).
Phơng pháp đo
Nhúng các điện cực vào trong dung dịch cần khảo sát và đo trị số pH ở cùng nhiệt độ đo
của các dung dịch đệm chuẩn khi hiệu chuẩn máy.
Sau cùng đo lại trị số pH của dung dịch đệm chuẩn dùng để hiệu chuẩn máy và điện cực.
Nếu sự khác nhau giữa lần đọc này và trị số gốc của dung dịch đệm chuẩn ấy lớn hơn
0,05 thì các phép đo phải làm lại.
III. KIỂM NGHIỆM THUỐC NHỎ MẮT KẼM SULFAT
Định lượng
Lấy chính xác một thể tích thuốc nhỏ mắt chứa 25 mg kẽm sulfat, thêm 50 ml nước và 10 ml dung dịch đệm amoniac
pH 10,0 (TT). Chuẩn độ bằng dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin tetraacetat 0,01 M (CĐ), dùng hỗn hợp đen
eriocrom T (TT) làm chỉ thị.
1 ml dung dịch dinatri dihydro ethylendiamin tetraacetat 0,01 M(CĐ) tương đương vớI 2,875 mg ZnSO4.7H2O.