Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRUYỀN NHIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.97 KB, 5 trang )

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN TRUYỀN NHIỆT
1. Dãn nhiệt là gì?
2. Nhiệt trường là gì? Mặt đẳng nhiệt là gì? Đặc điểm của mặt đẳng nhiệt
3. Gradien nhiệt độ là gì? Đặc điểm của gradien nhiệt độ
4. Thế nào là nhiệt trường ổn định? nhiệt trường không ổn định?
5. Điều kiện để hiện tượng dẫn nhiệt xảy ra trong vật thể?
6. Trình bày định luật dẫn nhiệt của Fourier? Độ dẫn nhiệt chất khí , lỏng
hay rắn phụ thược gì…
7. Nêu công thức xác định độ dẫn nhiệt của vật thể rắn đồng nhất
8. Nêu phương trình dẫn nhiệt ổn định qua tường phẳng một lớp và
nhiều lớp.Khi thay đổi kích thước bề dày thì Q thay đổi thế nào….
9. Nêu phương trình dẫn nhiệt ổn định qua tường ống một lớp và nhiều
lớp – chú thích các đại lượng.
10.Quá trình cấp nhiệt là gì?
11.Trình bày định luật về cấp nhiệt của Newton?
12.Nêu chuẩn số Nusselt và ý nghĩa của nó?Công thức, ý nghĩa
13.Nêu chuẩn số Prandt và ý nghĩa của nó?Công thức
14.Trình bày khái niệm cấp nhiệt khi hơi ngưng tụ?
15.Trình bày khái niệm cấp nhiệt khi chất lỏng sôi?
16.Trình bày khái niệm về bức xạ nhiệt?
17.Trình bày định luật Stefan – Bonzman và đl Kirchkol về bức xa nhiệt
18.Hiệu quả của quá trình trao đổi nhiệt bức xạ phụ thuộc gì
19.Nêu phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường phẳng một lớp và
nhiều lớp – Chú thích các đại lượng và các yếu tố ảnh hưởng
20.Nêu phương trình truyền nhiệt đẳng nhiệt qua tường ống một lớp và
nhiều lớp – Chú thích các đại lượng và các yếu tố ảnh hưởng
21.Dựa vào chiều chuyển động của lưu thể người ta phân ra những loại
nào?


22.Cho ví dụ xác định động lực trung bình khi hai lưu thể chảy xuôi


chiều và ngược chiều?
23.Trong trường hợp nào phải chú ý chiều chuyển động của lưu thể.
24.Cách xác định nhiệt độ trung bình khi hai lưu thể cùng biến đổi nhiệt
độ
25.Những điều kiện quan trong để chọn nguồn nhiệt thích hợp là gì?
26.Nêu ưu nhược điểm đun nóng bằng hơi nước bão hòa.
27.Nêu ưu nhược điểm đun nóng bằng khói lò
28.Thế nào là đun nóng bằng hơi nước trực tiếp. Công thức tính lượng
hơi nước cần dùng.
29.Thế nào là đun nóng bằng hơi nước gián tiếp. Công thức xác định
lượng hơi nước cần thiết.
30.Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị tháo nước
ngưng loại phao kín.
31.Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của thiết bị tháo nước
ngưng loại phao hở.
32.Trình bày sơ đồ lắp đặt thiết bị tháo nước ngưng.
33.Trình bày sơ đồ đun nóng bằng khói lò.
34.Trình bày khái niệm về làm nguội trực tiếp và làm nguội gián tiếp.
35.Trình bày khái niệm về ngưng tụ.
36.Trình bày biến đổi nhiệt độ theo thiết bị ngưng tụ gián tiếp thẳng đứng
37.Trình bày thiết bị ngưng tụ loại khô ngược chiều – thiết bị ngưng tụ
Baromet
38.Trình bày thiết bị ngưng tụ loại ướt xuôi chiều….Chú thích chiều các
dòng và điều kiện sử dụng thiết bị
39.Cho ví dụ về một loại thiết bị trao đổi nhiệt và nêu ưu nhược điểm của
nó.
40.Yếu tố ảnh hưởng trao đổi nhiệt đối lưu
41.Hệ số cấp nhiệt phụ thuộc gì…



42.Khi làm nguội dung dịch Dịch nha từ 88oC xuống 48oC bằng nước có
nhiệt độ vào là 28oC và ra là 44oC. Bố trí chiều chuyển động như thế
nào cho phù hợp ?
43.So sánh hiệu ứng nhiệt của các tia nhiệt
44.Trong quá trình ngưng tụ trực tiếp ngược chiều tại sao chúng ta phải
thêm các tấm ngăn hình viên phân bên trong thiết bị?
45.Trong thiết bị trao đổi nhiệt bằng hơi nước bão hòa, đoạn ống đi
xuống dưới nhằm mục đích gì?

46.Trong thiết bị trao đổi nhiệt bằng hơi nước bão hòa, tấm chặn ở phía sau
ống dẫn hơi nhằm mục đích gì?

47.AXETON (nhiệt dung riêng 2400 J/kg.oC ở nhiệt độ 20oC với lưu lượng
0,7 kg/s được gia nhiệt bằng Ethylen glycol (nhiệt dung riêng 2500 J/kg. oC.
có nhiệt độ ban đầu là 60oC trong thiết bị truyền nhiệt cùng chiều. Biết
chênh lệch nhiệt độ giữa 2 lưu chất khi ra thiết bị truyền nhiệt là 15 oC, hệ số
truyền nhiệt của thiết bị là 240W/m 2.oC, bề mặt truyền nhiệt là 3,2 m 2. Hãy
xác định:
-Nhiệt độ dòng ra của các chất


-Nhiệt lượng trao đổi
-Diện tích bề mặt truyền nhiệt
48.Ống truyền nhiệt có đường kính 1002mm, làm bằng đồng thanh có hệ
số dẫn nhiệt 64,XYZ(W/m.K). Bên ngoài bọc lớp cách nhiệt bằng bông thủy
tinh dày 50,XYZ(mm), hệ số dẫn nhiệt là 0,035W/m.K. Biết nhiệt độ bề mặt
bên trong và bên ngoài của tường lần lượt là 120 oC và 35oC. Tính lượng
nhiệt tổn thất qua một đơn vị chiều dài ống và nhiệt độ tiếp xúc giữa hai lớp
tường.
49.Một thiết bị trao đổi nhiệt ống xoắn ruột gà có đường kính ống 80 

2,5mm. Chiều dài ống bằng 30m và làm bằng đồng thau với hệ số dẫn nhiệt
93W/m.K. Hơi nước bão hòa đi trong ống có áp suất tuyệt đối 6at ngưng tụ
ở nhiệt độ không đổi và bằng 158,1oC dùng để đun nóng cho dung dịch từ
30oC đến 80oC với năng suất 1500kg/h. Cho hệ số cấp nhiệt của hơi nước là
1050W/m2K, và hệ số cấp nhiệt của dung dịch là 200W/m2K. Xác định
lượng nhiệt truyền đi từ hơi nước cho dung dịch và nhiệt dung riêng trung
bình của dung dịch đó.
50.Một thiết bị truyền nhiệt ống chùm dùng làm nguội khí Nitơ từ nhiệt độ
80oC xuống 35oC bằng nước lạnh chảy ngược chiều có nhiệt độ vào 22oC và
đi ra 32oC. Năng suất ở diều kiện tiêu chuẩn là 1240,XYZ(m3/h). Khối lượng
riêng của khí Nitơ là 1,25kg/m3. Nhiệt dung riêng của khí Nitơ là
0,25kcal/kg.K, nhiệt dung riêng trung bình của nước là 4,186kJ.kg.K. Hệ số
truyền nhiệt của thiết bị 60,XYZ(kcal/m2.h.K). Xác định:
a) Lượng nhiệt truyền cho khí N2
b) Lượng nước làm lạnh cần thiết
c) Diện tích bề mặt truyền nhiệt
XYZ là 3 số cuối của mã số sinh viên( nghĩa là lấy đến phần 1000)
Hạn nộp ngày 8/10/2016: thời gian từ 15h45-16h50( chỉ từ câu 30 đến
hết.Soạn nộp bằng viết tay)




×