Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CUỐI KÌ HÓA ĐẠI CƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.99 KB, 2 trang )

ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP THI CUỐI KỲ
LỚP: HÓA ĐẠI CƢƠNG KHOA HÓA
Cấu trúc đề thi: 5 câu/đề thi, 60 phút, không tham khảo tài liệu
Chƣơng 6: Nhiệt động hoá học và cân bằng hóa học
- Tính hiệu ứng nhiệt, của một số quá trình hoặc phản ứng hóa học
- Tính biến thiên entropi của một số quá trình thuận nghịch
- Biến thiên thế đẳng áp và chiều của phản ứng.
- Xác định hằng số cân bằng
- Mối quan hệ Kp và KC
- Mối quan hệ Kcb và độ biến thiên thế đẳng áp
- Mối quan hệ giữa Kcb với nhiệt độ và hiệu ứng nhiệt
Chƣơng 7: Động hóa học
-

Thiết lập phƣơng trình động học và xác định bậc của phản ứng hóa học đơn giản một
chiều bậc 1, phản ứng một chiều bậc 2 (cùng nồng độ)

-

Tính hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng theo Van’t Hoft

-

Tính năng lƣợng hoạt hóa từ phƣơng trình Arrhenius

-

Tính hằng số tốc độ phản ứng khi thay đổi nhiệt độ

Chƣơng 8: Dung dịch
Lý thuyết


-

Sự tạo thành dung dịch

-

Cân bằng hòa tan

-

Độ tan và các yếu tố ảnh hƣởng đến độ tan

-

Thuyết điện ly của Arrhenius và Kabucop

-

Khái niệm hoạt độ, hệ số hoạt độ

-

Thuyết axit- bazo của Bronsted

-

Dung dịch đệm và tính chất

Bài tập
-


Tính các loại nồng độ


-

Tính áp suất hơi bão hòa

-

Tính nhiệt độ sôi, nhiệt độ đông đặc

-

Xác định hằng số điện ly và độ điện ly

-

Tích số tan, điều kiện hòa tan và kết tủa của chất điện ly ít tan

-

Tính pH của axit mạnh, axit yếu, baz mạnh, baz yếu và dung dịch đệm.

Chƣơng 9: Điện hóa học (Điện cực loại 1)
-

Thiết lập sơ đồ hoạt động của pin

-


Tính thế điện cực theo phƣơng trình Nernst

-

Tính sức điện động của một pin (điều kiện chuẩn và không chuẩn)

-

Dự đoán khả năng diễn biến của một phản ứng oxy – hoá khử (đktc)



×