Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.3 KB, 20 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

BÁO CÁO THỰC HÀNH HÓA LÝ
ĐỘ DẪN ĐIỆN CỦA DUNG DỊCH CHẤT
ĐIỆN LY
GVHD : Phạm Hoàng Ái Lệ
SV

: Dương Thành Hiển

MSSV : 14071601
LỚP HP : 210445905

TP.HCM, Ngày 8 tháng 9 năm 2016


NỘI DUNG
Mục đích và yêu cầu

Cơ sở lý thuyết
NỘI
DUNG
Tiến hành thí nghiệm

Xử lý số liệu


MỤC ĐÍCH $ YÊU CẦU
I.MỤC ĐÍCH


Đo độ dẫn điện của các chất điện ly
Xác định hệ số phân ly ,độ dẫn điện tới hạn,hằng số
điện ly K
Xử lý kết quả ,vẽ đồ thị, báo cáo kết quả


MỤC ĐÍCH $ YÊU CẦU
II.YÊU CẦU
An toàn phòng thí nghiệm
Dụng cụ

Hóa chất

Máy đo độ dẫn

2 pipette 1ml

CH3COOH

HCl

8 cốc 100ml

Pipette 10ml

KCl 0,01N chuẩn

 



CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.Các khái niệm cơ bản
1.1 Độ dẫn điện của dung dịch chất điện ly
Theo thuyết Arrhenius các chất điện ly khi hòa tan vào dung dịch thích
hợp sẽ có khả năng phân ly thành các ion

Độ dẫn điện

1
L
R

(ῼ-1)

R=
Điện trở riêng (ῼ.cm-1)
l chiều dài vật dẫn (cm)
S tiết diện vật dẫn (cm2)


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.2 Độ dẫn điện riêng của dung dịch chất điện ly
Là độ dẫn điện của 1 dung dịch có thể tích 1cm3 được đặt giữa 2 điện
cực phẳng song song có diện tích như nhau (cm2 ) và cách nhau 1cm
1 cm

1cm

3


a cm2

(ῼ-1cm-1)


CƠ SỞ LÝ THUYẾT

• Độ dẫn điện của chất điện ly nhỏ hơn rất
nhiều lần so với kim loại

• Độ dẫn điện của chất điện ly lớn hơn rất
nhiều lần với chất không dẫn điện

• Độ dẫn điện riêng phụ thuộc vào nồng
độ và nhiệt độ


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.3 Độ dẫn điện đương lượng
Là độ dẫn điện của thể tích tính theo cm3 chứa đúng 1 đương lượng gam
chất điện ly nằm giữa 2 điện cực phẳng song song cách nhau 1cm
1 cm

V cm3
1đlg

a cm2

Độ dẫn điện đương lượng �N



CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Ứng dụng của phép đo độ dẫn
2.1 Đối với chất điện ly yếu
t=0
t
Cân bằng

C
C. α
C(1- α)

0

0
α.C
α.C

α.C
α.C

)


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Từ đồ thị 1/λ = f(c), ngoại suy ra (khi c → 0) → Kc

Y=ax + b

0


Đồ thị 1/λ = f(c)


CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.2 Đối với chất điện ly mạnh
Áp dụng công thức Kohlrausch:
Đo độ dẫn phụ thuộc nồng độ (c < 0,01 N), từ
đồ thị λ = f(), ngoại suy đến nồng độ c → 0
(vô cùng loãng) sẽ xác định được.

0
Đồ thị λ = f()


TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
1. Đo độ dẫn điện của dung dịch CH3COOH
Pha 4 cốc dung dịch CH3COOH

0,125N

0,0625N
Tiến hành đo

Lưu ý: sau mỗi lần đo dùng khăn

mềm lau nhẹ

0,03125N


0,015625N


TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
2. Đo độ dẫn điện của dung dịch HCl
Pha 4 cốc dung dịch HCl

0,001N

0,002N
Tiến hành đo

Lưu ý: sau mỗi lần đo dùng khăn

mềm lau nhẹ

0,003N

0,004N


TIẾN HÀNH THÍ NGHIỆM
lưu ý:
Khi chuyển từ dung dịch này sang dung dịch khác ta cần:
• Ngâm tráng điện cực trong nước cất
• Dùng khăn mềm lau nhẹ lại
• Tráng điện cực bằng chính dung dịch sắp đo

Khi đo xong


tráng điện cực

lau khô

vào vỏ


XỬ LÝ SỐ LIỆU
1. Pha chế dung dịch


Pha Vml dung dịch HCl (CH3COOH) từ dd HCl (CH3COOH) đặc

Vdd = .

• Pha dung dịch có nồng độ định sẵn
Dung dịch đầu
C1

C2
C2

H 2O

0

C1 – C 2

=



XỬ LÝ SỐ LIỆU
2Xử lý kết quả sau khi đo được
* Dung dịch CH3COOH
Giá trị đo được

(ῼ-1cm-1)
C (N)
(ῼ-1cm-1)

.

1/8

1/16

1/32

1/64

a

b

c

d

Dung dịch điện ly yếu 1-1:


(1)


XỬ LÝ SỐ LIỆU
Phương trình (1) có dạng đường thẳng Y=ax + b , vẽ đồ thị 1/λ = f(c),

Từ đồ thị :
Y=ax + b

Độ điện ly:

α=

0

Đồ thị 1/λ = f(c)


XỬ LÝ SỐ LIỆU
* Dung dịch HCl
Giá trị đo được:

(ῼ-1cm-1)
C (N)
(ῼ-1cm-1)

Công thức kohlrausch:

0,001


0,002

0,003

0,004

a

b

c

d

(2)

Phương trình (2) có dạng đường thẳng Y=ax + b , vẽ đồ thị λ = f()


XỬ LÝ SỐ LIỆU

Từ đồ thị :
Y=ax + b

0
Đồ thị λ = f()


Cảm ơn cô và các bạn đã
lắng nghe bài thuyết trình




×