Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi ôn tập chính sách thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40.64 KB, 4 trang )

,
Câu hỏi ôn tập Chính sách thương mại
1. Tại sao nói Ngoại thương là 1 phương thức sản xuất gián tiếp? là 1 công nghệ khác để tạo
ra của cải vật chất xã hội
Vì NT k tham gia vào quá trình sản xuất trc tiếp nhưng thông qua quá trình trao đổi vs
nước ngoài, chúng ta biến đổi giá trị sử dụng chúng ta tạo ra thành giá trị chúng ta cần.
=> NT kết nối quá trình sản xuất ra 1 sp nhưng không sử dụng trong nc mà quá trình tiêu
thụ diễn ra ở nc ngoài..
2. Xuất khẩu lao động hiện nay khác gì so với việc mua bán nô lệ xuyên biên giới? (xuất
khẩu lao động tách khỏi thương mại quốc tế)
Xuất khẩu lao động là 1 hình thức riêng, k thuộc TMQT, trong đó sức lao động đc coi là
hàng hóa. Buôn bán nô lệ đc xem là TMQT vì bản thân nô lệ đc coi là hàng hóa.
3. Phân biệt giữa hoạt động ngoại thương và nội thương?
Chủ thể
Giá cả
Luật điều chỉnh

Ngoại thương
Có tư cách,quốc tịch khác
nhau
Theo giá cả thị trường thế giới

Nội thương
Có cùng 1 quốc tịch

Hợp đồng
Hiệp ước công ước quốc tế

Hợp đồng kinh tế, luật quốc
gia


Dựa trên thị trường nội địa

4. Tại sao nói quan hệ kinh tế đối ngoại là phương thức mà 1 quốc gia tham gia vào phân
công lao động thế giới?
- Phân công lđ QT: quá trình phân công lđ qua biên giới quốc gia ( chuyên môn hóa
quốc tế)
- Trao đổi và phân công lđ, chuyên môn hóa là quá trình k thể tách rời: hình thành trao
đổi là do PCLĐ và CMH; k có trao đổi thì k có PCLĐ.
5. Nhập siêu và xuất siêu, cái nào có lợi hơn?
6. Lợi ích từ thương mại quốc tế, cơ chế thương mại quốc tế đem lại gì cho các quốc gia?
- Mở rộng khả năng tiêu dùng
- Đa dạng hóa sản phẩm và thị trường
- Đạt đc hiệu quả KT nhờ quy mô
- Lợi ích thúc đẩy cạnh tranh
- Hợp lí hóa sản xuất và phân phối
- Tăng tốc độ phong phú về sp có lợi cho ng tiêu dùng và sản xuất
- Hạn chế rủi ro về điều kiện sx và rủi ro thị trường
7. Trình bày về lợi thế so sánh?
Nội dung: Một quốc gia được coi là có lợi thế so sánh khi quốc gia đó có thể sản xuất ra
nhiều sản lượng đầu ra một cách tương đối với cùng một sản lượng đầu vào so với một
khối lượng tương đương khác. Hoặc, 1 quốc gia có lợi thế so sánh trong một mặt hàng


,
nếu quốc gia đó có khả năng sản xuất nó với hiệu quả cao hơn một cách tương đối so với
quốc gia kia.
8. Tại sao nói lợi thế so sánh toàn diện hơn lợi thế tuyệt đối?
- Có thể dùng lợi thế so sánh để giải thích bất kì hiện tượng nào của lợi thế tuyệt đối
- Có những hiện tượng của lợi thế so sánh mà lợi thế tuyệt đối k giải thích đc
9. Nếu cho rằng Việt Nam là một nền kinh tế mở quy mô nhỏ, việc chính phủ quy định tăng

lương cơ bản sẽ ảnh hưởng xuất nhập khẩu của Việt Nam như thế nào?
Tăng lương cơ bản => cầu dịch phải, cung dịch trái=> tăng nhập khẩu, giảm xuất khẩu
10. Nêu nội dung của chiến lược, cơ chế, chính sách, công cụ trong khuôn khổ chính sách
thương mại. Làm rõ mối quan hệ giữa 4 phạm trù trên.
Mối quan hệ giữa 4 phạm trù trên
- Chiên lược được hiểu là đường hướng và cách giải quyết nhiệm vụ đặt ra (mục
tiêu) ;cơ chế là sự tương tác giữa các yếu tố cấu thành hệ thống (tổ chức)=> cần tổ
chức như thế nào để đạt đc mục tiêu
- Chính sách là phương thức tương tác trong sử dụng, quản lý, cơ chế; công cụ là
phương tiện thực hiện chính sách
 4 phạm trù có mối quan hệ thống nhất vs nhau.s
11. Nêu nội dung của cơ chế độc quyền ngoại thương.
- Về quản lý chỉ đạo
- Về sở hữu tài sản ngoại thương
- Về quan hệ trong hoạt động ngoại thương
- Về kinh doanh hoạt động ngoaị thương
12. Sau 1986 từ độc quyền ngoại thương nhà nước khuyến khích các thành phần kinh tế tham
gia vào hoạt động ngoại thương dưới sự quản lý thống nhất của nhà nước. Nội dung của
sự thay đổi này là gì?
13. Chi phí cơ hội tăng dần là gì? Tại sao có chi phí cơ hội tăng dần?
CPCH tăng dần : để sx thêm bất kì 1 đơn vị hàng hóa nào đó, phải cắt giảm 1 lượng ngày
càng tăng mặt hàng còn lại.
Lí do: tính thích ứng của các nguồn lực sx trong việc sx các mặt hàng khác nhau.
14. Tại sao khi chi phí cơ hội tăng dần đường giới hạn khả năng sản xuất lại cong lồi ra xa
gốc tọa độ?
Khi CPCH tăng dần=> chỉ tiêu chuyển đổi cận biên (MRT) ngày càng lớn=>PPF là
đường cong lồi
15. Đường bàng quan của một quốc gia là gì? Ý nghĩa.
Đường bàng quan –IC: tập hợp tất cả các điểm lựa chọn tiêu dùng giữa 2 mặt hàng , đem
lại cùng 1 mức thặng dư tiêu dùng.

Ý nghĩa:
16. Trong điều kiện tự cung tự cấp làm thế nào xác định điểm sản xuất, tiêu dùng của mỗi
quốc gia?
Trên đường giới hạn khả năng sản xuất, tại tiếp điểm vs đường bàng quan cao xa nhất so
vs gốc tọa độ. Tại đó, MRT=MRS (chung đường tiếp tuyến)=> cung gặp cầu. đó cũng
chính là điểm cân bằng của nên KT.


,
17. Khi có tự do hóa thương mại và chuyên môn hóa xảy ra các quốc gia lựa chọn sản xuất
tại đâu?
18. Các quốc gia sẽ lựa chọn tiêu dùng tại đâu sau khi trao đổi?
19. Ý nghĩa của tam giác thương mại?
Thể hiện khối lượng và tỷ lệ trao đổi hàng hóa giữa 2 quốc gia
20. Kết luật rút ra từ các lý thuyết chuẩn tắc về thương mại quốc tế so với lý thuyết cổ điển.
- Diễn ra quá trình chuyên môn hóa và mậu dịch tự do mở rộng
- Các quốc gia sẽ không chuyên môn hóa bất kỳ 1 hang hóa nào nhưng sẽ sx nhiều hơn
1 mặt hàng mình có lợi thế
21. Trong những nội dung định hướng chính sách nhập khẩu, thế nào là bảo hộ chính đáng,
nội dung của bảo hộ chính đáng?
22. Có ở đâu có chính sách khuyến khích đẩy mạnh nhập khẩu không? Tại sao?
23. So sánh ưu, nhược điểm của 2 phương pháp tính thuế tương đối và tuyệt đối.
24. Làm rõ đặc điểm quản lý của biện pháp hàng rào kỹ thuật và những nguyên tắc cơ bản
của hiệp định TBT để hạn chế những tác động trong hàng rào nhập khẩu: trở ngại không
cần thiết?
25. Các biện pháp bảo vệ thương mại tạm thời? Trình bày điểm khác biệt giữa các biện pháp
này?
26. Nêu sự khác biệt trong tác động hạn chế nhập khẩu của thuế nhập khẩu và hạn chế xuất
khẩu của thuế xuất khẩu đặt trong bối cảnh Việt Nam. So sánh.
27. Mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam và những điểm liên quan?

28. Tại sao nói gia công xuất khẩu là một hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ, hàng hóa
mua bán ở đây là gì?
29. Có thể xem gia công xuất khẩu như một hình thức để đẩy mạnh xuất khẩu lâu dài, bền
vững hay không?
30. Phân loại: Đặt trong điều kiện của Việt Nam chúng ta nên khuyến khích loại hình nào? Vì
sao?
31. Giải thích tính đặc biệt của các khu kinh tế mở?
32. 1989: Việt Nam học TQ, đưa chủ trương xây dựng khu kinh tế đặc biệt, xây dựng khu chế
xuất Tân Thuận. 1999 thủ tướng cho phép xây dựng 5 khu chế xuất, sau đó chỉ còn 2 khu,
3 khu đã biến đổi sang khu công nghiệp. Hiện tại có tới 150 khu công nghiệp. Tại sao?
33. So sánh tác động bảo hộ của hạn ngạch và tác động bảo hộ của thuế?
34. Ưu nhược điểm của hàng rào phi thuế quan và thuế quan, cho ví dụ?
35. Phân biệt NTMs (biện pháp phi thuế quan) và NTBs (hàng rào phi thuế quan)
36. Hiệp định IPL (nghị định 41) có đối tượng điều chỉnh và mục đích như thế nào?
37. Trình bày quan điểm của các lý thuyết cổ điển.
38. Lợi thế so sánh có thay đổi được không? Nếu có thì như thế nào?
39. Nêu hạn chế đặc trưng của các lý thuyết cổ điển.
40. Hiệu quả kinh tế quy mô là gì? Tại sao có hiệu quả kinh tế quy mô?
41. Hiệu quả kinh tế quy mô tác động như thế nào đến đường giới hạn khả năng sản xuất của
quốc gia?
HQKT QM và CPCH tăng dần tác động ngược chiều lên PPF=> làm PPF là đường cong
lõm
42. Nội dung mô hình thương mại dựa trên hiệu quả kinh tế quy mô?


,
Hiệu quả kinh tế quy mô là tỷ lệ phần trăm giảm xuống trong chi phí sản xuất bình quân
đạt được nhờ mở rộng tất cả các thông số đầu ra theo một tỉ lệ phần trăm nhất định. Tức
chi phí sản xuất bình quân thấp dần khi đầu ra tăng lên.
43. Kết luận rút ra từ lý thuyết hiệu quả kinh tế quy mô khác gì so với lý thuyết kinh tế cổ

điển?
44. Nêu điểm khác biệt cơ bản giữa tín dụng xuất khẩu và trợ cấp xuất khẩu, ví dụ?
45. Các biện pháp quy định trong QĐTTCP 113/2001 được xem là tín dụng xuất khẩu hay trợ
cấp xuất khẩu?
46. Mỹ và EU tìm mọi cách ép chính phủ Trung Quốc nâng giá đồng nhân dân tệ. Hãy lý giải
nguyên nhân của hành động này và nêu tác động có thể có đối với hoạt động ngoại
thương cũng như các hoạt động kinh tế đối ngoại khác của Việt Nam?
47.



×