Tải bản đầy đủ (.pdf) (125 trang)

bài giảng kỹ thuật vi sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32.71 MB, 125 trang )

ăng
- Năng lượng của ánh sáng được chuyển đến điện
tử của sắc tố. Điện tử này được truyền qua
chuyển truyền điện tử trong hệ quang để tạo ATP
hoặc tạo lực khử NADH, NADPH
- ATP được tạo thành theo cơ chế phosphoryl ôxi
hóa (quang phosphoryl ôxi hóa)
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

54

27


TỔNG HP ATP TRONG
QUANG TỔNG HP
- Cơ chế quang phosphoryl hóa: chuỗi truyền điện tử,
tạo được động lực proton, tổng hợp ATP nhờ
ATPase gắn trong màng
- Năng lượng ánh sáng dùng để thực hiện một phản
ứng không thuận lợi về nhiệt động học là sự ôxi
hóa sắc tố có thế khử khá cao (không có khuynh
hướng cho điện tử)
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

55

CHUỖI TRUYỀN ĐIỆN TỬ TRONG HỆ
QUANG



TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

56

28


QUANG
PHOSPHORYL HÓA
VÀ PHOSPHORYL
ÔXI HÓA

TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

57

QUANG TỔNG HP KHÔNG SINH ÔXI
- Vi khuẩn quang năng lục và tía
- Năng lượng ánh sáng giúp lấy điện tử từ
bacteriochlorophyll truyền cho các chất mang điện tử,
cuối cùng quay trở về bacteriochlorophyll đã bi ôxi
hóa
- Điện tử được truyền trong một vòng kín: dòng điện tử
vòng và phosphoryl hóa vòng
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM


58

29


QUANG TỔNG HP KHÔNG SINH ÔXI
- Nhiều vi khuẩn là quang năng tự dưỡng không sinh
ôxi: lực khử CO2 (NADPH) được tạo ra bằng sự truyền
điện tử ngược cần ATP
- Một số loài quang năng dò dưỡng không sinh ôxi: chỉ
thực hiện phản ứng sáng để thu năng lượng, nguồn C
từ hợp chất hữu cơ
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

59

TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

60

30


TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

61


TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

62

31


TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

63

Quang tổng hợp sinh ôxi
- Tảo, vi khuẩn lam
- Hai loại chlorophyll khác nhau và hai hệ quang
- Sau khi chlorophyll hệ quang II bò ôxi hóa do năng
lượng ánh sáng, phân tử này sẽ bò khử trở về trạng
thái bình thường nhờ nhận điện tử từ phân tử nước;
điện tử không quay trở lại phân tử chlorophyll (dòng
điện tử không vòng và phosphoryl hóa không vòng)
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

64

32


Quang tổng hợp sinh ôxi

- Điện tử của hệ quang II chuyển đến chlorophyll hệ
quang I bò ôxi hóa bởi ánh sáng; sau đó điện tử này
được truyền vào chuỗi truyền điện tử đến ferredoxin
(Fd)
+ Fd truyền điện tử cho NADP+ tạo NADPH
+ Fd truyền điện tử cho cyt bf ở hệ quang II và được
truyền trở lại chlorophyll của trung tâm phản ứng II
(dòng điện tử vòng và quang phosphoryl hóa vòng)
TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

65

TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

66

33


TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

67

Các hợp chất ức chế phosphoryl ôxi hóa
và quang phosphoryl hóa

TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH

Bách Khoa TP.HCM

68

34


TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

69

TS. Đặng Vũ Bích Hạnh - ĐH
Bách Khoa TP.HCM

70

35



×