Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CÂU hỏi lý THUYẾT TRỌNG điểm hóa vô cơ mùa THI 2018 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.72 KB, 18 trang )

NHỮNG CÂU HỎI LÝ THUYẾT VÔ CƠ TRỌNG TÂM MÙA THI 2017 – 2018

PHẦN 1: 6 – 8 ĐIỂM:
Câu1:Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ca2+.
B. Ag+.
C. Cu2+.
Câu2:Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. CuSO4.
B. MgCl2.
C. FeCl3.

D. Zn2+.
D. AgNO3.

Câu3: Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại:
A. K.
B. Na.
C. Fe.
D. Ba.
Câu4:Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe; Cu2+Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.
Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.
B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Cu, Cu2+.
Câu5:Dãy gồm các ion đều oxi hóa được kim loại Fe là:
A. Cr2+, Au3+, Fe3+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+.
C. Zn2+, Cu2+, Ag+.
Câu6: Mệnh đề không đúng là:


D. Mg, Fe, Cu.
D. Cr2+, Cu2+, Ag+.

A. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
2+
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
C. Fe oxi hoá được Cu.
Câu7:Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng oxi hóa như sau: Fe 2+/Fe,
Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
3+
C. Cu khử được Fe thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
2+
Câu8:Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe /Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản
ứng với nhau là:
C. Fe và dd CuCl2.
D. Fe và dd FeCl3.
A. Cu và dd FeCl3.
B. dd FeCl2 và dd CuCl2.
Câu9:Cho bột Fe vào dd AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd gồm các chất:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3. B. Fe(NO3)2, AgNO3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3. D. Fe(NO3)2,
Fe(NO3)3.
Câu10: Cho hỗn hợp gồm Fe, Cu vào dung dịch AgNO3 lấy dư thì sau khi kết thúc phản ứng dung dịch thu được có chất tan là:
A.Fe(NO3)2 và Cu(NO3)2 ;
B.Fe(NO3)2 , Cu(NO3)2 và AgNO3
C.Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 và AgNO3

D.Fe(NO3)3 , Cu(NO3)2 , AgNO3 và Ag
Câu11:Dùng phản ứng của kim loại với dung dịch muối không thể chứng minh
A. Cu có tính khử mạnh hơn Ag
B. Cu2+ có tính oxi hóa mạnh hơn Zn2+
3+
2+
C. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Fe
D. K có tính khử mạnh hơn Ca
Câu12:Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu?
A. Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu
B. Fe2+ + Cu → Cu2+ + Fe.
3+
2+
2+
C. 2Fe + Cu → 2Fe + Cu
D. Cu2+ + 2Fe2+ → 2Fe3+ + Cu
Câu13:Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các ion kim loại: Al 3+/Al; Fe2+/Fe,
Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến hành các thí nghiệm sau: (1). Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat, (2). Cho đồng vào dung dịch
nhôm sunfat, (3). Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat, (4). Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat. Trong các thí
nghiệm trên, số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu14: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư:
A. kim loại Cu.
B. kim loại Ag.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Mg.
Câu15:Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn, ở catốt thu được khí:

A. O2
B. H2
C. Cl2
D. Cl2 và O2
Câu16:Tiến hành điện phân dung dịch Cu(NO3)2 với điện cực trơ, tại anôt xảy ra quá trình
A. 2H2O + 4e → H2 + 2OHB. 2H2O → O2 + 4H+ + 4e
2+
C. Cu + 2e → Cu
D. NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
Câu17:Quá trình xảy ra tại các điện cực khi điện phân dung dịch Cu(NO 3)2 là :
A. Cực dương : Khử ion NO3B. Cực âm : Oxi hoá ion NO32+
C. Cực âm : Khử ion Cu
D. Cực dương : Khử H2O
Câu18:Điện phân dd CuCl2 với điện cực trơ, ở catốt xảy ra quá trình:
A. Oxi hoá H2O thành H+ và O2
B. Khử ion Cu2+ thành Cu
C. Oxi hoá ion Cl thành Cl2
D. Oxi hoá ion Cu2+ thành Cu
Câu19:Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.

1


C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
Câu20:Điện phân dung dịch hỗn hợp gồm HCl, NaCl, CuCl2, FeCl3. Thứ tự các quá trình nhận electron trên catôt là
A. Cu2+ →Fe3+ → H+ → Na+ → H2O.
B. Fe3+ → Cu2+ → H+ → Fe2+ → H2O.

3+
2+
+
+
C. Fe → Cu → H → Na → H2O.
D. Cu2+ → Fe3+ → Fe2+ → H+ → H2O.
Câu21:dd X chứa các muối NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2, HCl. Kim loại cuối cùng thoát ra ở catôt trước khi có khí thoát ra là:
A. Fe
B. Cu
C. Zn
D. Na
Câu22:Một dung dịch X chứa đồng thời NaNO 3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)3, Zn(NO3)2, AgNO3. Thứ tự các kim loại thoát ra ở
catot khi điện phân dung dịch trên là:
A. Ag, Fe,Cu, Zn, Na
B. Ag, Cu, Fe, Zn
C. Ag, Cu, Fe
D. Ag,Cu, Fe, Zn, Na
Câu23:Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì
dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở anot là:
A. khí Cl2 và H2.
B. khí Cl2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí H2 và O2.
Câu24:Trong y học, hợp chất nào sau đây của natri được dùng làm thuốc trị bệnh dạ dày
A. Na2SO4
B. NaHCO3
C. Na2CO3
D. NaI
Câu25:Để loại các khí SO2, NO2, HF trong khí thải công nghiệp, người ta thường dẫn khí thải đi qua dd nào dưới đây:
A. HCl

B.NaCl
C. NaOH
D. Ca(OH)2
Câu26:Kim loại nào tan được trong tất cả các dd sau: HCl, HNO3 đặc nguội, NaOH, FeCl3, dd hh KNO3 và KHSO4.
A. Zn
B. Mg
C. Al
D. Cu
Câu27:Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau
đây?
A. CO2.
B. CO.
C. SO2.
D. NO2.
Câu28:Chất được dùng để tẩy trắng nước đường trong quá trình sản xuất đường saccarozơ từ cây mía là:
A. clorua vôi.
B. khí sufurơ.
C. nước gia-ven
D. khí clo
Câu29:Những dụng cụ bằng Ag sẽ chuyển thành màu đen trong không khí có H2S là do Ag tác dụng với:
A. H2S.
B. H2S và H2O.
C. H2S và O2.
D. H2S và N2.
Câu30:(a). Để xử lý thủy ngân rơi vãi, người ta có thể dùng bột lưu huỳnh. (b). Khi thoát vào khí quyển, freon phá hủy tần
ozon. (c). Trong khí quyển, nồng độ CO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiệu ứng nhà kính. (d)Trong khí quyển, nồng
độ NO2 và SO2 vượt quá tiêu chuẩn cho phép gây ra hiện tượng mưa axit. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A.2
B. 3
C. 4

D. 1
Câu31:Hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO. Cho khí CO dư qua X nung nóng được chất rắn Y. Hòa tan Y vào
dung dịch NaOH dư được dung dịch Z và chất rắn T. Chất rắn T gồm:
A. Al2O3, MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. Fe, Cu.
D. MgO, Fe, Cu.
Câu32:Có 5 dung dịch riêng biệt: HCl, CuSO 4, Fe2(SO4)3, HCl có lẫn CuSO4, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một
thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hóa là:
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu33:Có 6 dung dịch riêng biệt: Fe(NO3)3, AgNO3, CuSO4, ZnCl2, Na2SO4, MgSO4. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh
Cu kim loại, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Câu34:Cho các sơ đồ phản ứng điều chế kim loại: (I): FeS 2 → Fe2O3 → Fe; (II): Na2CO3 → Na2SO4 → NaOH → Na; (III):
CuSO4 → CuCl2 → Cu(NO3)2 → Cu; (IV): BaCO3 → BaO → Ba(NO3)2 → Ba. Số sơ đồ đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu35:Một loại quặng chứa sắt trong tự nhiên đã được loại bỏ tạp chất. Hoà tan quặng này trong dung dịch HNO 3 thấy
có khí màu nâu bay ra. Quặng đó không thể là:
A. xiđerit
B. hematit
C. manhetit

D. pirit sắt
Câu36:Hỗn hợp khí nào sau đây có khả năng tồn tại ở nhiệt độ thường?
A. NO và O2.
B. N2 và H2S.
C. H2 và F2.
D. NH3 và Cl2.
Câu37:Phản ứng không xảy ra điều kiện thường:
A. Hg + S → HgS.
B. 2NO + O2 → 2NO2.
C. Li + N2 → Li3N. D. H2 + O2 → H2O.
Câu38:Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng:
A. NaCl + AgNO3
B. NaHCO3 + HCl .
C. BaCl2 + H3PO4.
D. FeS + HCl.
Câu39:Có các nhận định sau đây: (1). Nguyên tắc sản xuất gang là khử oxyt sắt trong quặng bằng CO ở nhiệt độ cao;
(2). Nguyên tắc sản xuất thép là dùng O 2 để oxy hóa các tạp chất trong gang; (3). Tính chất hóa học của Fe 2+ là tính khử;
(4). Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl-, HCO3-, SO42-. Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu40:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện
không có oxi); (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư); (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2(SO4)3; (5) Cho Fe vào dung
dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu41:Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

A. Cho dd NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng.

2


B. Cho một lá nhôm vào dung dịch.
C. Cho lá đồng vào dung dịch.
D. Cho lá sắt vào dung dịch.
Câu42:Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và ZnO, Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không
tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa gồm :
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2.
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2.
C. Fe(OH)3.
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2.
Câu43:Cho hỗn hợp gồm 1 mol chất X và 1 mol chất Y tác dụng hết với dung dịch H 2SO4 đặc, nóng (dư), tạo ra 2 mol
khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất). Hai chất X, Y là:
A. FeO, Fe3O4
B. Fe3O4, Fe2O3
C. Fe, Fe2O3
D. Fe, FeO
Câu44:Phát biểu không đúng là :
A. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
B. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng.
C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li & Cs.
D. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H 2.
Câu45:Nhận định nào sau đây là sai?
A. Dùng dung dịch Na2CO3 để làm mất tính cứng của nước nước cứng toàn phần.
B. Na2CO3 là nguyên liệu trong công nghiệp sản xuất thủy tinh, xà phòng.
C. Dùng dung dịch Na2CO3 để tẩy sạch vết dầu mỡ bám trên chi tiết máy.
D. Na2CO3 là nguyên liệu chính dùng trong y học, công nghệ thực phẩm, chế tạo nước giải khát.

Câu46:Cho các phát biểu sau: (a) Gang là hợp kim của sắt có chứa từ 0,01 – 2% khối lượng cacbon. (b) Nước cứng
là nước chứa nhiều ion Ca 2+ và Mg2+. (c) Cho từ từ dd H 2SO4 loãng vào dung dịch K 2CrO4 thấy dung dịch từ màu
vàng chuyển sang màu da cam. (d) Hỗn hợp gồm Al và Fe 2O3 (bột tecmit) dùng hàn đường ray. (e) Nước đá khô có
công thức là CO 2 (rắn), không nóng chảy mà thăng hoa nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô rất tiện cho
việc bảo quản thực phẩm. Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu47:Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư ; (b) Sục khí Cl 2 vào dung dịch
FeCl2 ; (c) Dẫn khí H 2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO 3 ; (f)
Điện phân nóng chảy Al 2O3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu48:Phát biểu nào sau đây là sai
A. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy giảm dần.
B. Ở cùng một chu kỳ, bán kính kim loại kiềm lớn hơn bán kinh kim loại kiềm thổ.
C. KAl(SO4)2.12H2O, NaAl(SO4)2.12H2O và (NH4)Al(SO4)2.12H2O được gọi là phèn nhôm.
D. Các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng với nước ngay ở điều kiện thường.
Câu49:Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được
dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là:
A. CuSO4.
B. AlCl3.
C. Fe(NO3)3.
D. Ca(HCO3)2.
Câu50:Nhỏ từ từ dd KOH vào dd X thấy hiện tượng vẩn đục. Tiếp tục nhỏ dd KOH vào thì dd trong trở lại. Sau đó nhỏ
từ từ dd HCl vào lại thấy dd vẩn đục, nhỏ tiếp dd HCl vào thấy dd trở nên trong suốt. X là dd nào sau đây:
A. FeCl3.

B. KAlO2.
C. CuCl2.
D. AlCl3.
Câu51:Hòa tan hh BaO và Al2O3 vào nước, được một dd duy nhất rồi cho t/d với dd Na2CO3 thu được kết tủa X. X là:
A. Al(OH)3
B. Al2O3
C. BaCO3
D. Al(OH)3 và BaCO3
Câu52:Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí
CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. Fe(OH)3.
B. Al(OH)3.
C. K2CO3.
D. BaCO3.
Câu53:Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho
dd Ba(OH)2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu54:Cho dung dịch Ba(OH)2 (có dư) vào dung dịch chứa hai muối AlCl 3 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, BaSO4
B. Fe2O3, Al2O3
C. Al2O3, BaSO4
D. FeO, BaSO4
Câu55:Cho dung dịch NaOH (có dư) vào dung dịch chứa ba muối AlCl 3, CuSO4 và FeSO4. Tách kết tủa đem nung trong
không khí đến khối lượng không đổi. Chất rắn thu được sau khi nung là :
A. Fe2O3, CuO
B. Fe2O3, Al2O3

C. Al2O3, FeO
D. Al2O3, CuO
Câu56:Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z gồm:
A. BaSO4 và FeO.
B. Al2O3 và Fe2O3.
C. BaSO4 và Fe2O3.
D. Fe2O3.
Câu57:Đốt nóng hh gồm bột Al và bột Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được hỗn hợp X. Cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaOH dư thấy có khí thoát ra. Vậy trong hỗn hợp X có
A. Al, Fe, Fe3O4, Al2O3.
B. Al, Fe, Al2O3.
C. Al, Fe, Fe2O3, Al2O3. D. Al, Fe, FeO, Al2O3.

3


Câu58:Hiện tượng nào xảy ra khác với các hiện tượng còn lại ?
A. Sục từ từ cho đến dư CO2 vào dd NaAlO2
B. Nhỏ từ từ cho đến dư CO2 vào dd Ca(OH)2.
C. Nhỏ từ từ cho đến dư dd NaOH vào dd AlCl3
D. Nhỏ từ từ cho đến dư dd NH3 vào dd
ZnCl2.
Câu59:Quặng bôxit có thành phần chủ yếu là Al 2O3 và lẫn tạp chất là SiO 2, Fe2O3. Để làm sạch Al2O3 trong công nghiệp
có thể sử dụng các hoá chất nào dưới đây?
A. dung dịch NaOH đặc và khí CO2
B. dung dịch NaOH đặc và axit HCl
C. dung dịch NaOH đặc và axit H2SO4
D. dung dịch NaOH đặc và axit CH3COOH

Câu60:Cho dung dịch NH3, khí CO2, dung dịch HCl, dung dịch KOH, dung dịch Na2CO3. Số chất có thể dùng để tạo kết
tủa Al(OH)3 từ AlCl3 và số chất có thể dùng để tạo kết tủa Al(OH)3 từ NaAlO2 lần lượt là:
A. 2 và 2
B. 2 và 3.
C. 3 và 1
D. 3 và 2
Câu61:Trong các kim loại: Al, Fe, Cu, Mg. Kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Al.
B. Fe.
C. Mg.
D. Cu.
Câu62:Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):
A. Fe, Al, Mg
B. Al, Mg, Fe
C. Fe, Mg, Al
D. Mg, Al, Fe
Câu63:Khi nói về kim loại, phát biểu nào sau đây sai ?
A. Kim loại có độ cứng lớn nhất là Cr.
B. Kim loại dẫn điện tốt nhất là Cu.
C. Kim loại có nhiệt độ nóng chảy cao nhất là W.
D. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.
Câu64:Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hoá học?
A. Cho hợp kim Fe-Cu vào dung dịch HCl.
B. Cho đinh Fe vào dung dịch AgNO3.
C. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm.
D. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô
2+
2+
2Câu65:Một mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg , HCO3 , Cl và SO4 . Phương pháp làm mền mẫu nước cứng trên là
A. đun sôi.

B. dùng HCl.
C. dùng Na2CO3.
D. Dùng H2SO4.
Câu66:Tàu biển với lớp vỏ thép dễ bị ăn mòn bởi môi trường không khí và nước biển. Để bảo vệ các tàu thép ngoài việc
sơn bảo vệ, người ta còn gắn vào vỏ tàu một số tấm kim loại. Tấm kim loại đó là:
A. thiếc
B. đồng
C. chì
D. kẽm
Câu67:Oxit nào sau đây là oxit axit
A. CrO
B. Al2O3
C. CrO3
D. Fe2O3
Câu68:Trong các kim loại Na, Fe, Cu, Ag, Al. Có bao nhiêu kim loại chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu69:Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhan hơn, người ta thêm
tiếp vào dung dịch axit một vài giọt dung dịch nào sau đây
A. NaCl.
B. FeCl3.
C. H2SO4.
D. Cu(NO3)2.
Câu70:Hai dung dịch đều phản ứng được với kim loại Fe là:
A. AgNO3 và H2SO4 loãng
B. ZnCl2 và FeCl3
C. HCl và AlCl3
D. CuSO4 và HNO3 đặc nguội

Câu71:Trong số các loại quặng: FeS2, FeCO3, Fe2O3, Fe3O4. Quặng có chứa hàm lượng Fe lớn nhất là:
A. FeS2
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. FeCO3
Câu72:Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra?
A. sự oxi hóa ion Na +
B. sự oxi hóa ion ClC. sự khử ion ClD. sự khử ion Na+
+X

+Y

→ Fe(OH)3 → FeNO3)3. X và Y lần lượt là:
Câu73:Cho sơ đồ phản ứng: Fe → FeCl3 
A. HCl, HNO3
B.Cl2, NaNO3
C.Cl2, HNO3
B.Cl2, AgNO3
Câu74:Nhận định nào sau đây là đúng
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu75:Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu76:Cho dãy các chất : Al, Al(OH)3, Zn(OH)2, NaHCO3 và Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản ứng với dung dịch
HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là:
A. 2

B. 5
C. 3
D. 4
Nhúng
thanh
Ni
lần
lượt
vào
các
dung
dịch:
FeCl
,
CuCl
,
AgNO
,
HCl

FeCl
.
Số
trường hợp xảy ra ăn
Câu77:
3
2
3
2
mòn điện hóa là:

A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Câu78:Cho các kloại: Na, Mg, Fe, Al; kim loại có tính khử mạnh nhất là:
A. Al.
B. Na.
C. Mg.
D. Fe.
Câu79:Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Fe mà khối lượng Ag không thay đổi thì dùng chất nào sau đây ?
A. HCl
B. HNO3
C. Fe2(SO4)3
D. AgNO3

4


Câu80:Cho các dd sau: HCl, Na 2CO3, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO 4. Số dd t/d được với dd Fe(NO 3)2 là:
A. 4
B. 3
C. 6
D. 5
Câu81:Cho các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Al(NO 3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư. (b) Cho dung dịch KOH
dư vào dung dịch AlCl 3. (c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO 2. (d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO 2 .
Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4

(a)
Cho
Al
vào
dung
dịch
FeCl
dư.
(b)
Cho
dung
dịch
AgNO
Câu82:Tiến hành các thí nghiệm sau:
3
3 dư vào dung dịch
FeCl2. (c) Nhiệt phân Cu(NO3)2. (d) Đốt nóng FeCO3 trong không khí. (e) Điện phân dung dịch AgNO3 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu83:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Mg vào dd FeCl 2. (2) Cho kim loại Na vào dd CuSO 4. (3) Cho
AgNO3 vào dd Fe(NO3)2. (4) Cho khí H2 đi qua ống sứ đựng bột CuO nung nóng. (5) Cho khí CO đi qua ống sứ đựng
bột Al2O3 nung nóng. (6) Cho kim loại Cu vào dd FeCl3. Các thí nghiệm điều chế được kim loại khi kết thúc phản ứng
là:
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).

Câu84:Trong các hợp chất, crom có số oxi hóa phổ biến là:
A. +2, +3, +7.
B. +2, +4, +6.
C. +2, +3, +6.
D. +2, +3, +5, +7.
Câu85:Cấu hình electron của nguyên tử Cr (Z = 24) là:
A. [Ar]4s13d5
B. [Ar]d44s2
C. [Ar]3d54s1
D. [Ar]4s23d4
Câu86:Vị trí của Cr trong bảng hệ thống tuần hoàn là:
A. Chu kì 4, nhóm IB.
B. Chu kì 4, nhóm VIA. C. Chu kì 4, nhóm VB.
D. Chu kì 4, nhóm
VIB.
Câu87:Trong các cấu hình electron của nguyên tử và ion crom sau đây, cấu hình electron nào đúng
A. 24Cr: (Ar)3d44s2.
B. 24Cr2+: (Ar)3d34s1. C. 24Cr2+: (Ar)3d24s2.
D. 24Cr3+: (Ar)3d3.
2+
3+
Câu88:Cấu hình electron của ion Cu và Cr lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 .
B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
D. [Ar]3d74s2 và
3
[Ar]3d .
Câu89:Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dd bazơ, dd axit, dd axit và dd bazơ lần lượt là:
A. Cr2O3, CrO, CrO3
B. CrO3, CrO, Cr2O3

C. CrO, Cr2O3, CrO3
D. CrO3, Cr2O3, CrO
t0
t0
Câu90:Cho sơ đồ phản ứng sau: R + 2HCl(loãng)
RCl
+
H
;
2R
+
3Cl
2RCl
2
2
2 
3; R(OH)3 + NaOH(loãng)
→
→
→ NaRO2 + 2H2O. Kim loại R là:
A. Cr.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Câu91:Một oxit của nguyên tố R có các tính chất sau: - Tính oxi hóa rất mạnh; - Tan trong nước tạo thành hỗn hợp dung
dịch H2RO4 và H2R2O7; - Tan trong dung dịch kìềm tạo anion RO42- có màu vàng. Oxit đó là:
A. SO3
B. CrO3
C. Cr2O3
D. Mn2O7

Câu92:Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu93:Hiện tượng xảy ra khi nhỏ vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch K2Cr2O7 là:
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng sau không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam
Câu94:Có năm dd đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH 4)2SO4, FeCl2, Cr(NO3)3, K2CO3, Al2(SO4)3. Cho
dd Ba(OH)2 đến dư vào năm dd trên. Sau khi phản ứng kết thúc, số ống nghiệm có kết tủa là:
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
+HCl
+ Cl 2
+ NaOHdu
+ Cl 2 / NaOH
Câu95:Cho dãy biến đổi sau. X, Y, Z, T là: Cr 
→ X 
→ Y  → Z   
→ T
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7.
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.
C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Câu96:Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là:
KOH + Cl2

H 2SO 4
FeSO4 + H 2SO 4
Cr(OH)3 +KOH
→ X +
→ Y +

→ Z +
  → T
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
Câu97:Cho sơ đồ chuyển hóa:
Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
+HCl
+ Cl 2
NaOHdu
Cl 2 / NaOH
Câu99:Cho dãy biến đổi sau. X, Y, Z, T là: Cr 
→ X 
→ Y +
→ Z +

→ T
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO7.
B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.
D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO7.
Câu100:Cho các phát biểu sau về crom và hợp chất của crom: (1). Cr là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại; (2). Hợp

5


chất Cr(II) có tính khử đặc trưng còn hợp chất Cr (VI) có tính oxi hoá mạnh; (3). Các hợp chất Cr2O3, Cr(OH)3, CrO, Cr(OH)2 đều
có tính chất lưỡng tính; (4). Các hợp chất CrO, Cr(OH)2 tác dụng được với dd HCl còn CrO 3 tác dụng được với dd NaOH; (5).
Thêm dd kiềm vào muối đicromat, muối này chuyển thành muối cromat; (6). Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch
H2SO4 đặc nguội; (7). Al và Cr đều bền trong không khí và trong nước; (8). Al và Cr đều p/ứ với dd HCl theo cùng tỉ lệ về số
mol; (9). Nhôm có tính khử mạnh hơn crom; (10). Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol; (11). Vật
dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ; (12). SO3 và CrO3 đều là oxit
axit; (13). Al(OH) 3 và Cr(OH)3 đều là hiđroxit lưỡng tính và có tính khử. (14). BaSO4 và BaCrO4 hầu như không tan trong nước;
(15). Fe(OH)2 và Cr(OH)2 đều là bazơ và có tính khử; (16). Cr p/ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+; (17). Trong mt
kiềm, Br2 oxi hóa CrO2- thành CrO42-; (18). Crom được điều chế bằng phản ứng nhiệt nhôm; (19). Trong bảng tuần hoàn
các nguyên tố hóa học, crom thuộc chu kì 4, nhóm VIB, (20). Trong các phản ứng hóa học, hợp chất crom(III) chỉ đóng
vai trò chất oxi hóa. (21). C, S, P, NH 3, ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3. (22). CrO3 là oxyt axit và có tính
oxy hóa rất mạnh. (23). Cho CrO3 vào nước sẽ thu được 2 axit H 2CrO4 và H2Cr2O7; (24). Cho CrO3 vào dung dịch KOH
nước sẽ thu được 2 muối K2CrO4 và K2Cr2O7. Số nhận định sai là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu101: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất và kim loại có độ cứng cao nhất lần lượt là
A. Ag và W.
B. Al và Cu
C. Ag và Cr.
D. Cu và Cr.
Câu102:Dãy kim loại sắp xếp theo tính khử tăng dần là (trái sang phải):

A. Fe, Al, Mg
B. Al, Mg, Fe
C. Fe, Mg, Al
D. Mg, Al, Fe
Câu103:Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là :
A. Cho một lá nhôm vào dung dịch
B. Cho lá sắt vào dung dịch
C. Cho lá đồng vào dung dịch
D. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc
lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch H2SO4 loãng.
Câu104:Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Câu105:Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg 2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên,
làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
2+
2+
Câu106:Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca , Mg và HCO3 . Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Câu107:Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.

B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Cho CrO3 vào H2O.
Câu108:Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
D. Fe(OH)3 là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
Câu109:Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X
và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
Câu110:Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl 2 và AlCl3, thu được kết tủa X. Nung X trong
không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là.
A. Fe2O3.
B. Fe2O3 và Al2O3.
C. Al2O3.
D. FeO.
Câu111:Cho các nhóm tác nhân hoá học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. (2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở
nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Số tác nhân gây ô nhiễm
nguồn nước là :
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Câu112:Cho các phát biểu sau: (1) Khí SO 2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. (2) Khí CO 2 gây ra hiện tượng mưa
axit. (3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch. (4) Khi được thải ra khí
quyển, freon (chủ yếu là CFCl 3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon. (5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là
những nguồn năng lượng sạch. Số phát biểu đúng là:

A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2
Câu113:Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Thạch cao khan (CaSO4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.
B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dưới dạng hợp chất.
C. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại.
D. Phèn chua có công thức là NaAl(SO4)2.12H2O được dùng để làm trong nước đục.
Câu114:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dd CuCl 2. (2) Nhúng thanh Fe nguyên
chất vào dd FeCl3. (3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl loãng, có nhỏ vài giọt CuCl 2. (4) Cho dung
dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO 3. (5) Để thanh thép lâu ngày ngoài không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện
hóa là.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.

6


FeSO4 + H2SO4
NaOH(d­ )
Br2 + NaOH
Câu115:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2Cr2O7 
→ X 
→ Y →
Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4.

B. Cr(OH)3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.
D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
Câu116:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành
kim loại. (b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim
loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag. (d) Cho Mg vào dung dịch FeCl 3 dư, không thu
được Fe.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu117:Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe 2(SO4)3 dư; (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2; (c)
Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng; (d) Cho Na vào dung dịch CuSO 4 dư; (e) Nhiệt phân AgNO3; (f) Điện phân nóng
chảy Al2O3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Câu118:Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO 4, Cl2,
NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là:
A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu119:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là: a. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon. b. Bột
nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm. c. Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng
tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước. d. Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ. e. Khi làm
thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd kiềm.
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 5.
Câu120:Nhóm các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp thủy luyện là
A. Cu, Ag.
B. Mg, Cu.
C. Ba, Au.
D. Al, Cr.
Câu121:Trong các ion sau: Zn2+, Cu2+, Fe2+, Fe3+, ion có tính oxi hóa yếu nhất là
A. Zn 2+
B. Fe3+.
C. Fe2+.
D. Cu2+.
2+
Câu122:Cấu hình electron của ion Fe là:
A. 1s22s22p63s23p63d44s2
B. 1s22s22p63s23p63d6
C. 1s22s22p63s23p63d64s2 D.
2 2
6 2
6
5 1
1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s
Câu123:Điện phân KOH nóng chảy, ở anot thu được
A. O2.
B. H2.
C. K.
D. K2O.
Câu124:Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất X là
A. Na2SO4.
B. NaNO3.

C. Na2CO3.
D. NaCl.
Câu125:Trong công nghiệp, quặng boxit được dùng làm nguyên liệu chính để sản xuất kim loại

Hình 1
Hình 2
Câu128:Thực hiện thí nghiệm điều chế khí X, khí X được thu vào bình tam giác theo hình 1. Thí nghiệm đó là:
A. Cho dung dịch HCl vào bình đựng bột CaCO3.
B. Cho dung dịch H2SO4 đặc vào bình đựng lá kim loại Cu.
C. Cho dung dịch H2SO4 loãng vào bình đựng hạt kim loại Zn.
D. Cho dung dịch HCl đặc vào bình đựng tinh thể K2Cr2O7.
Câu129:Hình 2 vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0
A. CuO (rắn) + CO (khí) 
→ Cu + CO2 ↑
t
B. Zn + H2SO4 (loãng) 
→ ZnSO4 + H2 ↑
0

t
C. K2SO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) 
→ K2SO4 + SO2 ↑ + H2O
0

t
D. NaOH + NH4Cl (rắn) 
→ NH3 ↑ + NaCl + H2O
Câu130:Cho các hợp kim sau: Cu - Fe (I), Zn - Fe (II), Fe-C (III), Sn -Fe (IV). Khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li
thì Số trường hợp mà Fe bị ăn mòn trước là

A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Câu131:Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
0

7


được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Câu132:Tiến hành các thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch H 2 SO4 loãng. Thí nghiệm 2:
Nhúng thanh Fe vào dung dịch H 2 SO4 loãng có thêm vài giọt dung dịch CuCl 2 . Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào
dung dịch FeCl 3 . hí nghiệm 4: Nhúng thanh Fe vào dung dịch Fe 2 (SO4)3. Số thí nghiệm có sự ăn mòn điện hóa là:
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu133:Cho các dung dịch: BaCl2, MgSO4, AlCl3, FeCl3, Cr2(SO4)3. Số dd t/d với lượng dư dd KOH thu được kết tủa là:
Câu134:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo; (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện
không có oxi); (3) Cho FeO vào dung dịch HNO 3 (loãng, dư); (4) Cho Fe vào dung dịch Fe 2(SO4)3; (5) Cho Fe vào dung
dịch H2SO4 (loãng, dư). Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1

Câu135: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất rắn sau: Fe, Al 2O3, Al dùng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch NaCl
B. H2O
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
Câu136:Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và Cu có số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong dung dịch:
A. NaOH (dư).
B. HCl (dư).
C. AgNO3 (dư).
D. NH3(dư).
Câu137:Hòa tan hh BaO và Al2O3 vào nước, được một dd duy nhất rồi cho t/d với dd Na2CO3 thu được kết tủa X. X là:
A. Al(OH)3
B. Al2O3
C. BaCO3
D. Al(OH)3 và BaCO3
.
Câu138:Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch X và chất rắn Y. Sục khí
CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là:
A. Fe(OH)3.
B. Al(OH)3.
C. K2CO3.
D. BaCO3.
Câu139:Cho các dung dịch sau: NaHCO3 (1), MgCl2 (2), Ba(NO3)2 (3), HCl (4), K2CO3 (5). Các dung dịch phản ứng
được với dung dịch NaOH là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu140:Cho 5 chất: NaOH, HCl, AgNO3, HNO3, Cl2. Số chất tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 5.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho
hỗn
hợp
X
gồm
Fe,
Cu
vào
dung
dịch
HNO
loãng,
nóng
thu
được
khí
NO,
dung
dịch Y và còn lại chất
Câu141:
3
rắn chưa tan Z. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng thấy có khí thoát ra. Thành phần chất tan trong dung dịch Y

A. Fe(NO3)3 và Fe(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2.
C. Fe(NO3)2 .
D.

Fe(NO3)2
&
Cu(NO3)2.
Câu142:Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Điện phân NaCl nóng chảy. (b) Điện phân dung dịch CuSO 4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl 3. (d) Cho Fe vào dung dịch CuSO 4. (e) Cho Ag vào dung dịch HCl. (g) Cho Cu vào
dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4. Số thí nghiệm thu được chất khí là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu143:Cho các phát biểu sau: 1. Gang là hợp kim của Fe và C trong đó C chiếm 2 - 5 % khối lượng và một lượng nhỏ
các nguyên tố Si, Mn, S......2. Gang trắng và gang xám dùng để luyện thép; 3. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng
cromit; 4. Điều chế các kim loại kiềm bằng phương pháp điện phân dung dịch muối halogenua tương ứng; 5. Thành phần
chính của quặng manhetit là Fe3O4. Số các phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu144: Nhúng thanh Fe lần lượt vào các dung dịch sau: (1) AgNO 3, (2) CuCl 2, (3) NiCl2, (4) ZnCl2, (5) hỗn hợp
gồm HCl và CuSO 4. Những trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. (1), (2), (5)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (2), (3), (5)
Câu145: Có một hỗn hợp gồm Cu, Fe, Al, Zn ở dạng bột mịn. Để tách lấy Cu người ta hòa tan hỗn hợp vào:
A. Dung dịch HNO3
B. Dung dịch Ag2SO4
C. Dung dịch Ni(NO3)2
D. Dung dịch CuSO4
Câu146: X là kim loại dẫn điện tốt nhất và Ylàchất dùng để bó bột khi xương gãy. X và Y lần lượt là:

A. Cu và CaSO4.2H2O B. Ag và CaSO4.2H2O
C. Ag và CaSO4.H2O
D. Cu và CaSO4.H2O
Câu147: Nung hỗn hợp gồm Cu , Al , Fe và Mg trong dòng khí O 2 dư thu được hỗn hợp chất rắn X. Thổi luồng H 2 dư
qua X nung nóng cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y. Y gồm :
A. Al2O3 , Cu , Mg ,Fe
B. Al ,Cu , Fe , MgO
C. Al2O3 , Cu , MgO , Fe3O4
D. Al2O3 , Cu, Fe ,MgO
0

0

t C
t C
Câu148:Cho các phản ứng sau: (a) 8Al + 3Fe3O4 → 9Fe + 4Al2O3; (b) 2Al + 3CuO → 3Cu + Al2O3;
t 0C

(c) 2Al + 3FeCl2 → 3Fe + 2AlCl 3; (d) 4Al + 3O 2 → 2Al2O3; (e) 2Al+6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng nhiệt nhôm là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu149: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.


8


+ CO2
+X
→ X 
Câu150: Cho sơ đồ sau: 
Z . Các chất Y, Z lần lượt là :
→ Y →

­mà
ng­ngă
n
A. NaHCO3, Na2CO3 B. Na2CO3, BaCO3
C. Na2CO3, NaHCO3
D. NaHCO3, CaCO3
Câu151: Phản ứng nào sau đây sử dụng phương pháp điều chế kim loại bằng phương pháp thủy luyện?
A. CuSO4 + H2O đpdd
B. 2NaCl đpnc

→ Cu + H2SO4 + 0,5O2.

→ 2Na + Cl2.
C. CO + PbO → Pb + CO2.
D. Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4.
Câu152: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Tính khử của các kim loại kiềm thổ tăng dần từ Be đến Ba.
B. Các kim loại kali và natri dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một vài loại lò phản ứng hạt nhân.
C. Theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân, các kim loại kiềm (từ liti đến xesi) có bán kính ngun tử tăng dần.
D. K được ứng dụng là tế bào quang điện.

Câu153: Cho dãy các kim loại : Cu, Ni, Zn, Mg, Ba, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch FeCl 3 là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu154: Cho 3 kim loại X, Y, Z. Một vài tính chất của chúng như sau: - Y và Z đều tan được trong dung dịch H 2SO4
lỗng. - X khơng tan trong dung dịch H2SO4 lỗng. - Y tác dụng với dung dịch muối của Z sinh ra Z. Tính khử tăng dần
của 3 kim loại đã cho là:
A. X, Y, Z
B. Y, Z, X
C. X, Z, Y
D. Z, Y, X

điệ
n­phâ
n

+ FeSO4 + X

+ NaOHdu

+ NaOH + Y

Câu155: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K2Cr2O7  → Cr2(SO4)3  → NaCrO2  → Na2CrO4.
Biết X, Y là các chất vơ cơ. X, Y lần lượt là
A. H2SO4 (lỗng) và Na2SO4.
B. K2SO4 và Br2.
C. H2SO4 (lỗng) và Br2.
D. NaOH và Br2.
Câu156: Cho 6 chất: KOH, NaCl, AgNO3, HNO3, Cl2, Br2. Số chất tác dụng được với dung dịch FeCl2 là:

A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu157: Cho hình vẽ về cách thu khí bằng phương pháp
dời nước. Hình vẽ bên có thể áp dụng để thu được những
dãy khí nào sau đây :
A. O2, N2, HCl
B. H2, HCl, H2S
C. NH3, N2, O2
D. O2, N2, H2
Câu158: Những nguồn năng lượng nào sau đây là nguồn năng lượng sạch, khơng gây ơ nhiễm mơi trường?
A. Năng lượng hạt nhân, năng lượng mặt trời.
B. Năng lượng thủy lực, năng lượng gió, năng lượng mặt trời.
C. Năng lượng than đá, dầu mỏ, năng lượng thủy lực.
D. Năng lượng than đá, năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân.
Câu159: Phản ứng Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 chứng tỏ
A. ion Fe2+ có tính oxi hố mạnh hơn ion Fe3+.

B. ion Fe3+ có tính oxi hố mạnh hơn ion Cu2+.

C. ion Fe3+ có tính khử mạnh hơn ion Fe2+.
D. ion Fe3+ có tính oxi hố yếu hơn ion Cu2+.
Câu160: Có các phản ứng hóa học: (1) CaCO 3+ CO2+ H2O → Ca(HCO 3)2; (2) CaCO3+ 2HCl →CaCl 2+ CO2 + H2O;
(3) Ca(OH)2+ CO2→CaCO3 + H2O; (4) Ca(HCO3)2→CaCO3 + CO2+ H2O
Phản ứng gây ra sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vơi và sự tạo thành thạch nhũ trong hang động lần lượt là:
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).

Câu161: Trong các nhiên liệu sau đây, nhiên liệu nào được coi là sạch, ít gây ơ nhiễm mơi trường hơn?
A. Than đá, than cốc,
B. Xăng, dầu
C. Khí thiên nhiên
D. Củi, gỗ
Câu162: Có các thí nghiệm sau: (1) Cho kim loại Na vào dd CuSO 4; (2) Sục CO2 đến dư vào dd Ca(OH)2; (3) Cho từ từ
dd NaOH đến dư vào dd Al2(SO4)3; (4) Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch FeCl 3; (5) Cho từ từ dung dịch
Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu163: Cho hỗn hợp Al và Zn vào dd hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu
được hỗn hợp hai kim loại kim loại và dd sau phản ứng chứa hai muối. Hai muối trong dung dịch sau phản ứng đó là:
A. Zn(NO3)2, Cu(NO3)2.
B. Al(NO3)3, Zn(NO3)2.
C. Al(NO3)3, AgNO3.
D. Zn(NO3)2, AgNO3.
Câu164: Cho các dung dịch FeCl3, HCl, HNO3 lỗng, AgNO3, ZnCl2 và dung dịch chứa (KNO3, H2SO4 lỗng). Số dung
dịch tác dụng được với kim loại Cu ở nhiệt độ thường là:
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu165: Cho các nhận định sau: (1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng
khí H2. (2) Dùng nước, CO2 để dập tắt các đám cháy gây nên bởi magiê. (3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH lỗng dư,
thu được dung dịch có màu da cam. (4) Điều kiện thường Li phản ứng được với N 2. (5) Trong mơi trường kiềm, muối
crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI). Số nhận định đúng là.
A. 4
B. 2

C. 3
D. 1

9


Câu166: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và
KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) mà dung dịch thu được
trong suốt (không tạo ra chất kết tủa) là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2
Câu167: Cho các phát biểu sau: (1) Glucozơ được gọi là đường nho và saccarozơ được gọi là đường mía. (2) Trong
công nghiệp, glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ enzim. (3) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với
H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. (4) Không thể phân biệt saccarozơ và glucozơ bằng dd AgNO 3/NH3. (5) Tinh bột
và xenlulozơ là đồng phân của nhau vì cùng công thức tổng quát (C 6H10O5)n. (6) Tinh bột không tác dụng được với
Cu(OH)2 nhưng xenlulozơ thì tác dụng được tạo phức màu xanh lam. (7) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo
thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 6.
D. 5.
Câu168: Cho dãy các chất: NaHSO4; Al2O3; CrO3; (NH4)2CO3. Số chất lưỡng tính là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu169: Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 loãng, dư vào dung dịch K2CrO4 thì màu của dung dịch chuyển từ:
A. không màu sang màu da cam.

B. không màu sang màu vàng.
C. màu vàng sang màu da cam.
D. màu da cam sang màu vàng.
Câu170: Cho sơ đồ phản ứng: Na → X → Y → Na. Mỗi mũi tên là một phản ứng trực tiếp. X, Y là cặp chất nào sau đây?
A. Na2O, Na2CO3.
B. NaOH, NaCl.
C. NaCl, NaNO3.
D. Na2CO3, NaHCO3.
Nhỏ
từ
từ
đến

dung
dịch
Ba(OH)
lần
lượt
vào
các
dung
dịch
sau:
NaHCO
Câu171:
2
3 , AlCl 3 , NaHSO 4 ,
(NH4)2CO3, FeCl3, Na2SO4 và KNO3. Số trường hợp thu được kết tủa là:
A. 4
B. 6

C. 7
D. 5
t
Câu172: Cho các phản ứng sau: (1) Kim loại (X) + Cl 2 → (Y) (2) (Y) + dd KOH dư → muối (Z) + muối (T) +
H2O. Kim loại X có thể là kim loại nào sau đây?
A. Al.
B. Mg.
C. Fe.
D. Cu.
Câu173: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho crom vào cốc có chứa axit sunfuric đậm đặc, nguội. (b) Cho dung
dịch axit sunfuric loãng vào cốc chứa dd kali cromat. (c) Cho kẽm vào cốc có chứa dd crom (III) clorua. (d) Cho
crom (III) oxit vào cốc có chứa dd NaOH loãng ở nhiệt độ thường. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là:
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu174: Hỗn hợp nào sau đây tan hoàn toàn vào nước (dư) thu được dung dịch trong suốt,
A. 1 mol Na và 2 mol Al.
B. 1 mol Fe2(SO4)3 và 1 mol Cu.
C. 1 mol Fe(NO3)2 và 1 mol AgNO3.
D. 2 mol NaOH và 1 mol Cr2O3.
Câu175: Tecmic là hỗn hợp dùng để hàn đường ray. Thành phần của tecmic gồm:
A. Al và Fe2O3.
B. Al và Cr2O3
C. Al và FeO
D. Cr và Al2O3.
Câu176: Cho các chất sau đây: Al, Na2CO3, NaHCO3, Cr2O3, Al(OH)3, NaCrO2, (NH4)2CO3. Số chất tác dụng được với
dung dịch HCl loãng và dung dịch Ba(OH)2 loãng.
A. 2
B. 3

C. 4
D. 5
Câu177: Cho các thí nghiệm sau: (1) Nung hh Cu + Cu(NO 3)2 trong bình kín. (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3.
(3) Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3. (4) Cho Cu vào dd Cu(NO3)2 + HCl. (5) Cho Cu vào dung dịch AlCl 3. (6) Cho Cu
vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Số trường hợp Cu bị oxy hóa là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu178: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 vào dd H2SO4 loãng dư được dd A. Dung dịch A tác dụng với dãy chất nào sau đây.
A. KMnO4, HNO3, Cu, HCl, K2Cr2O7.
B. Br2, KI, NaNO3, NH4Cl, Cu, BaCl2
C. K2Cr2O7, Fe, Cl2, KI, (NH4)2SO4, Cu.
D. KMnO4, HNO3, Cu, KI, K2Cr2O7, KNO3
0

PHẦN 2: 8 – 10 ĐIỂM:
Câu179: Cho lá Al vào dd HCl, có khí H2 thoát ra, sau đó thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào.Phát biểu nào sau đây sai ?
A. tốc độ thoát khí H2 tăng .
B. Có xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
C. tốc độ thoát khí H2 giảm.
D. Lá Al bị ăn mòn nhanh hơn .
Câu180:Cho bột Fe vào dung dịch NaNO 3 và HCl đến phản ứng hoàn thu được dd A, hỗn hợp khí X gồm NO và H 2 và
có chất rắn không tan. Trong dd A chứa các muối:
A. FeCl2, ; NaCl
B. Fe(NO3)3 ; FeCl3 ; NaNO3 ; NaCl
C. FeCl2 ; Fe(NO3)2 ; NaCl ; NaNO3.
D. FeCl3 ; NaCl
Câu181:Thực hiện các thí nghiệm sau: 1.Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường; 2.Cho Fe 3O4 vào dung dịch
HCl loãng (dư); 3.Cho NO2 vào dung dịch NaOH (dư); 4.Hòa tan hết hỗn hợp Cu và Fe2O3 (có số mol bằng nhau) vào

dung dịch H2SO4 loãng (dư); 5. Cho dd Ca(HCO3)2 vào dd NaOH dư. Số thí nghiệm tạo ra hai muối là :
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4 .
Câu182: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao không gây ra ô nhiễm môi trường nước.

10


B. Các ion kim loại nặng như Hg 2+, Pb2+, Cu2+,... vượt quá tiêu chuẩn chất lượng nước cũng là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường nước.
C. Sự tăng nồng độ của một số khí CO 2, CH4 trong không khí là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà
kính, làm cho nhiệt độ của trái đất nóng lên.
D. Thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóa học cũng là tác nhân gây ô nhiễm môi trường nước.
Câu183:Nung hỗn hợp gồm Al, Fe 3O4 và Cu ở nhiệt độ cao, thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch NaOH dư, thu
được chất rắn Y và khí H2. Cho Y vào dung dịch chứa AgNO3, thu được chất rắn Z và dung dịch E chứa 3 muối. Cho dung
dịch HCl vào E, thu được khí NO. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần chất tan trong E là
A. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3 và AgNO3.
C. Al(NO3)3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2 và Al(NO3)3.
Câu184:Cho các hỗn hợp (tỉ lệ mol các chất tương ứng) và thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Hỗn hợp gồm Al và Na (1 :
2) cho vào nước dư; (b) Hỗn hợp gồm Fe 2(SO4)3 và Cu (1 : 1) cho vào nước dư; (c) Hỗn hợp gồm Cu và Fe 2O3 (2 : 1) cho
vào dung dịch HCl dư; (d) Hỗn hợp gồm BaO và Na2SO4 (1 : 1) cho vào nước dư; (e) Hỗn hợp gồm Al 4C3 và CaC2 (1 : 2)
vào nước dư; (f) Hỗn hợp gồm BaCl2 và NaHCO3 (1 : 1) cho vào dung dịch NaOH dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn, số thí nghiệm hỗn hợp chất rắn tan hoàn toàn và chỉ tạo thành dung dịch trong suốt là:
A. 4.
B. 3.

C. 6.
D. 5.
Câu185:Có các dung dịch sau: CuSO4; KCl; FeCl3; AgNO3; FeSO4 và Ba(OH)2.Trong các dung dịch trên số dung dịch tạo
được kết tủa khi sục khí H2S vào là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Câu186:Cho các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp Cu + Cu(NO 3)2 trong bình kín; (2) Cho Cu vào dung dịch AgNO 3; (3)
Cho Cu vào dung dịch Fe(NO3)3; (4) Cho Cu vào dung dịch Cu(NO 3)2 + HCl; (5) Cho Cu vào dung dịch AlCl3; (6) Cho
Cu vào dung dịch H2SO4 đặc nguội. Số trường hợp Cu bị oxy hóa là:
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Câu187:Cho các phát biểu sau: (1). Không nên dập tắt đám cháy magie bằng khí CO 2; (2). S, C, P, C2H5OH, NH3, bốc
cháy khi tiếp xúc với CrO3; (3). Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm thổ đều phản ứng được với nước; (4). Hợp
kim đồng thau (Cu - Zn) để trong không khí ẩm bị ăn mòn điện hóa. (5) Hỗn hợp KNO 3 và Cu (tỉ lệ 1 : 1) tan hết trong
dung dịch NaHSO4 dư (NO là sản phẩm. (6). Cho NH3 dư vào dung dịch AlCl3 thu được kết tủa trăng keo, sau đó kết tủa
tan dần. Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
t 0C
Câu188:Cho các phản ứng sau: (1) Fedư + Cl2 →
FeCl2; (2) 3Fe(dư) + 8HNO3 ( loãng) 
→ 3Fe(NO3)2 + 2NO

→ Fe(NO3)3 + Ag; (4) Mg(HCO3)2 + 2Ca(OH)2 (dư) 

→ 2CaCO3 + Mg(OH)2 +
+ 4H2O; (3)AgNO3 + Fe(NO3)2 
2H2O; (5) 2CrCl3dư + Zn 
→ 2 CrCl2 + ZnCl2; (6) FeO + 2HNO3 (l) 
→ Fe(NO3)2 + H2O; (7)
tû­lÖ­mol­1:1
NaHCO3 + Ca(OH)2  
→  CaCO3 + NaOH + H2O . Số phản ứng đúng là:
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu189: Để làm sạch CO2 có lẫn hỗn hợp HCl và hơi nước. Cho hỗn hợp lần lượt đi qua các bình:
A. NaOH và H2SO4
B. NaHCO3 và P2O5
C. Na2CO3 và P2O5
D. H2SO4 và KOH
Câu190:Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Cho Zn vào dung dịch AgNO3; 2. Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3; 3. Cho Na
vào dung dịch CuSO4; 4. Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng; 5. Đun nóng hỗn hợp rắn gồm Fe và Mg(NO 3)2. Các thí
nghiệm thể hiện tính khử của kim loại là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu191: Cho sơ đồ phản ứng sau:

+ Cl + dd ­KOH­dö
+ dd ­H SO ­loaõ
ng
t

­dd­HCl,­t
→ X 
→ Y 
→ Z 
→T .
( NH 4 ) 2 Cr2O7 
0

0

2

2

4

Trong đó X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là:
A. K2Cr2O7.
B. K2CrO4.
C. Cr2(SO4)3.
D. CrSO4.
Câu192: Hòa tan hết hỗn hợp gồm Fe3O4 và CuO trong dung dịch HCl loãng, thu được dung dịch muối X. Cho hỗn hợp
gồm Mg và Zn vào dung dịch X, kết thúc phản ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Cho dung dịch NaOH dư vào
dung dịch Y, lấy kết tủa thu được đem nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được hỗn hợp gồm hai oxit.
Dung dịch Y chứa các ion kim loại:
A. Mg2+, Fe3+, Fe2+.
B. Zn2+, Cu2+, Fe2+.
C. Mg2+, Zn2+, Fe2+.
D. Mg2+, Cu2+, Fe3+.
Câu193: Cho dãy các chất sau: Al. Al2(SO4)3, Al2O3, Zn, ZnO, Zn(OH)2, PbS, CuS, FeS, NaHCO3, Na2HPO4, Fe(NO3)3,

Pb(OH)2, Sn(OH)2, Fe(NO3)2, Na2S. Số chất trong dãy trên không tác dung với dung dịch HCl là:
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu194: Cho các phản ứng sau: Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu; 2Fe2+ + Cl2 → 2Fe3+ + 2Cl- ; 2Fe3+ + Cu → 2Fe2+ + Cu2+. Dãy
chất và ion nào sau đây được sắp xếp theo chiều giảm dần tính oxi hóa?
A. Cu2+, Fe3+, Cl2, Fe2+.
B. Fe3+, Cl2, Cu2+, Fe2+. C. Cl2, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
D. Cl2, Cu2+, Fe2+, Fe3+.
Câu195: Cho lần lượt từng hỗn hợp bột (chứa hai chất có cùng số mol) sau đây vào lượng dư dung dịch HCl (loãng,
không có không khí): (a) Al và AlCl3; (b) Cu và Cu(NO3)2; (c) Fe và FeS; (d) Cu và Fe2O3; (e) Cu và CuO. Sau khi kết thúc
phản ứng, số hỗn hợp tan hoàn toàn là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
+X
+Y
+Z
Câu196: Cho sơ đồ: NaHCO3 → Na2SO4 → NaCl → NaNO3. X, Y, Z tương ứng là

11


A. NaHSO4, BaCl2, AgNO3
B. H2SO4, BaCl2, HNO3
C. K2SO4, HCl, AgNO3
D. (NH4)2SO4, HCl, HNO3
Câu197: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư). (2) Điện phân dung dịch CuCl 2. (3)

Cho Al vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3. (5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch
FeCl3. (6) Cho luồng khí H2 đi qua bột PbO nung nóng. Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu198:Cho các nhận định sau: (1). Hợp kim là vật liệu kim loại có chứa một kim loại cơ bản và mộ số kim loại hoặc phi
kim khác; (2). Tính chất vật lý và cơ học của hợp kim khác nhiều so với tinh chất của các đơn chất; (3). Tính chất hóa học
của hợp kim tương tự như tính chất của các đơn chất tham gia tạo thành hợp kim. (4). Các kim loại kiềm thường được
dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng trong thiết bị báo cháy. Số nhận định đúng là:
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
HCl
+ Cl 2
+ NaOHd
+ Br2
Câu199: Có sơ đồ sau: Cr +
.
X

hợp
chất
nào
của Crom?
→ ? 
→ ?  
→ ? 
→ X

A. Cr(OH)3.
B. Na2CrO4.
C. Na2Cr2O7.
D. NaCrO2.
Câu200: Cho các chất gồm BaO, NaHSO 4, FeCO3, có cùng số mol vào lượng nước dư, lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài
không khí đến khối lượng không đổi, thu được rắn Y chứa:
A. Fe2O3.
B. BaSO4.
C. BaSO4, BaO và Fe2O3.D. BaSO4 và Fe2O3.
Câu201: Tinh chế NaCl từ hỗn hợp rắn có lẫn các tạp chất CaCl 2, MgCl2, Na2SO4, MgSO4, CaSO4. Ngoài bước cô cạn
dung dịch, thứ tự sử dụng thêm các hóa chất là:
A. dd CaCl2; dd (NH4)2CO3.
B. dd (NH4)2CO3; dd BaCl2.
C. dd BaCl2; dd Na2CO3.
D. dd BaCl2; dd (NH4)2CO3.
Câu202:Cho dãy các chất: KHCO3, KHSO4, KAlO2, CH3COONH4, Al, Cr, Cr2O3, Al(OH)3, Cr(OH)2, AgNO3, NaH2PO4.
Số chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl loãng, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là:
A. 7
B. 4
C. 6
D. 5
Câu203:Có bốn dung dịch riêng biệt được đánh số: (1) H 2SO4 1M, (2)HCl 1M; (3)KNO3 1M và (4)HNO3 1M. Lấy ba
trong bốn dung dịch trên có cùng thể tích trộn với nhau, rồi thêm bột Cu dư vào, đun nhẹ, thu được V lít khí NO (đktc).
Hỏi trộn với tổ hợp nào sau đây thì thể tích khí NO là lớn nhất?
A. (1), (2) và (3)
B. (1), (2) và (4)
C. (1), (3) và (4)
D. (2), (3) và (4)
Câu204:Cho các dung dịch sau: Ba(HCO3 )2,NaOH,AlCl3,KHSO4 được đánh số ngẫu nhiên là X, Y, Z, T. Tiến hành các
thí nghiệm sau:

Hóa chất
X
Y
Z
T
Quỳ tím
xanh
đỏ
xanh
đỏ
Dung dịch HCl
Khí bay ra
đồng nhất
Đồng nhất
Đồng nhất
Dung
dịch
Kết tủa trắng, sau
Kết tủa trắng
Kết tủa trắng
Đồng nhất
Ba(OH)2
tan
Dung dịch chất Y là
A. KHSO4
B. NaOH
C. AlCl3
D. Ba(HCO3 )2
Câu205:Cho miếng hợp kim Fe-C vào dung dịch HCl loãng, khi đó xảy ra quá trình ăn mòn điện hóa học ứng với sự tạo
thành pin điện. Tại cực dương xảy ra quá trình:

A. Fe 2 + + 2e → Fe
B .Fe → Fe 2 + + 2e
+

C. 2 H 2O → 4 H + O2 + 4e
Câu206: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

+
D. 2 H + 2e → H 2

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên?
→Ca ( OH ) 2 + C2 H 2
A. CaC2 + 2 H 2O 

→CaCl2 + CO2 + H 2O
B. CaCO3 + HCl 

→ NaCl + N 2 + H 2O
C. NH 4Cl + NaNO2 
→4 Al (OH )3 + 3CH 4
D. Al4C3 +12 H 2O 
Câu207: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường;
(1) Rắc bột lưu huỳnh lên thủy ngân
(3) Cho bột nhôm vào bình chứa khí clo

(2) Cho bột liti vào bình chứa khí nitơ
(3). Cho Fe vào cốc đựng H2SO4 đặc

12



(4) Cho bột NaHCO3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH
Số thí nghiệm có phản ứng xãy ra là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu208: Ion kim loại X khi vào cơ thể vượt mức cho phép sẽ gây nguy hiểm với sự phát triển cả về trí tuệ và thể chất
con người. Ở các làng nghề tái chế ăc qui cũ, nhiều người bị ung thư, trẻ em chậm phát triển trí tuệ, còi cọc vì nhiễm
độc ion kim loại này.
A. Bạc .
B. Thủy Ngân.
C. Đồng.
D. Chì.
Câu209: Hiện tượng hóa học nào sau đây được mô tả không đúng?
A. Nhỏ vài giọt dung dịch HNO3 đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thì thấy có kết tủa màu vàng xuất hiện.
B. Đưa đũa thủy tinh vừa nhúng vào dung dịch HCl đậm đặc lên miệng lọ đựng dung dịch CH 3NH2 đậm đặc thì
xung quanh đũa thủy tinh bay lên một làn khói trắng.
C. Cho dung dịch NaNO2 vào dung dịch glyxin, sau đó thêm vài giọt dung dịch axit axetic vào thì thấy có bọt khí
không màu bay lên.
D. Nhỏ vài giọt HCl đặc vào dng dịch K2CrO4 thì có sự chuyển từ màu vàng chanh sang màu da cam.
Câu210:Có ba dung dịch, mỗi dung dịch chứa một chất theo thứ tự A, B, C thoả mãn các thí nghiệm:
A + B → (có kết tủa xuất hiện); B + C → (có kết tủa xuất hiện)
A + C → (có kết tủa xuất hiện đồng thời có khí thoát ra).
Cho các chất A, B, C lần lượt là
(1) H2SO4, BaCl2, Na2CO3.
(2) (NH4)2CO3, Ba(NO3)2, H2SO4.
(3) Ba(HCO3)2, Ba(OH)2, H2SO4.
(4) HCl, AgNO3, Fe(NO3)2.
(5) (NH4)2CO3, H2SO4, Ba(OH)2.

(6) BaS, FeCl2, H2SO4 loãng.
Số dãy chất thỏa mãn các thí nghiệm trên là:
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu211: Cho các phát biểu sau: (a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các
kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy. (c) Các kim loại Mg, K và Fe
đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl 3 dư, không thu được Fe. (e)
Cho dung dịch KOH vào dung dịch K 2Cr2O7 màu da cam chuyển sang màu vàng. (f) điếu chế bạc bằng cách đốt Ag 2S
trong không khí. (g) Muối CuSO 4 được dùng để phát hiện dấu vết của H 2O trong chất lỏng. Số phát biểu sai là:
A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu212: Cho các ứng dụng sau. Ứng dụng không phải của phèn chua (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) là:
A. dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy.
B. dùng làm trong nước.
C. dùng làm chất cầm màu trong ngành nhuộm vải.
D. khử chua đất trồng, sát trùng chuồng trại, ao nuôi.
Câu213: Cho các phát biểu sau:
(1) NaHCO3 được dùng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(2) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm, kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
(3) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.H2O
(4) Al, Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 là các chất có tính chất lưỡng tính.
(5) Thạch cao sống dùng để sản xuất xi măng, thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu214: Hòa tan Fe3O4 trong dung dịch HCl (vừa đủ) thu được dung dịch X. Khi cho các chất sau tác dụng với dung
dịch X: Cu, Mg, Al, AgNO 3, Na2CO3, NaNO3, NaOH, NH3, KI, H2S có bao nhiêu trường hợp phản ứng hóa học xảy ra
không phải là phản ứng oxi hóa - khử
A. 6
B. 5
C. 4
D. 3
Câu215: Cho sơ đồ phản ứng sau:

→ X2 + X3
X1 + H2O 
co mn
dpdd

X2 + X3

X1 + X5 + H2O (3)

+ H2 (1)

X2 + X4

BaCO3

+ Na2CO3 + H2O (2)

X4 + X6


BaSO4 + K2SO4 + CO2

+ H2O (4)

Các chất X2, X5, X6 lần lượt là:
A. KOH, KClO3, H2SO4.
B. NaOH, NaClO, KHSO4.
C. NaHCO3, NaClO, KHSO4.
D. NaOH, NaClO, K2SO4.
Câu216: Cho các phát biểu sau:
(a) Vai trò quan trọng nhất của criolit trong quá trình sản xuất nhôm là làm giảm nhiệt độ nóng chảy của Al 2O3
nguyên chất.
(b) Nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là quặng boxit Al2O3.nH2O
(c) Hỗn hợp tecmit (Al + Fe3O4) được dùng để hàn đường ray.
(d) Cả gang trắn và gang xám đều được dùng để sản xuất thép.
(e) Để sản xuất gang người ta thường dùng quặng manhetit và hematit.
(f) Trong cơ thể người sắt có nhiều nhất ở trong máu.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5

13


Câu217:Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung dịch KOH (dư) vào 4 dung dịch
trên, thêm tiếp dung dịch NH3 đặc (dư) vào thì sau khi kết thúc các phản ứng số chất kết tủa thu được là
A. 4.

B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu218:Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch NaF, KCl, K 3PO4, NaBr, Na2S, Fe(NO3)2, H3PO4. Số kết tủa
thu được là :
A. 6
B. 4
C. 3
D. 5
Câu219:Tiến hành các thí nghiệm sau: 1. Ngâm một lá đồng trong dd AgNO3. 2. Ngâm một lá kẽm trong
dd HCl loãng. 3. Ngâm một lá nhôm trong dd NaOH. 4. Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong
dd NaCl. 5. Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm. 6. Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe 2(SO4)3. Số thí
nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu220:Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dd:
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. NaHS.
D. Pb(NO3)2.
Câu221:Cho các phát biểu sau: Số nhận định đúng là.
(1) Gang là hợp kim của Fe và C trong đó C chiếm 2- 5% khối lượng và một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S…
(2) Gang trắng dùng để luyện thép.
(3) Nguyên liệu dùng để điều chế nhôm là quặng bôxit.
(4) Điều chế kim loại kiềm thổ bằng cách điện phân nóng chảy muối halogen nua hoặc hydroxyt của chúng.
(5) Hematit là quặng có hàm lượng sắt cao nhất.
A. 4
B. 2

C. 3
D. 1
Câu222:Cho các chất sau: K2Cr2O7, Na2CO3, Fe3O4, FeCl2, Cu, AgNO3, Fe(NO3)2, Al(OH)3. Số chất tác dụng được với
dung dịch HCl (điều kiện thích hợp là):
A. 6
B. 5
C. 7
D. 4
Câu223:Cho các cặp chất sau: SO2 và H2S, F2 và H2O, Li và N2, Hg và S, Si và F2, SiO2 và HF. Số cặp chất phản ứng
được với nhau ở điều kiện thường là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu224: Cho sơ đồ phản ứng: Nhận xét nào sau đây sai ?
+ Cl , dö

+ dungdòchNaOH,dö
+ BaCl
2
+ Br2 vaødungdòchNaOH
Cr 
→ X →
Y 
→ Z → T ↓
t0
2

A. Trong phản ứng tạo Z, Y đóng vai trò là chất khử.
B. T là kết tủa màu trắng.

C. Z có thể tác dụng với dung dịch HCl.
D. Chất X vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
Câu225:Chất khí X được dùng để tẩy trắng, chất khí Y được chất chống nấm mốc lương thực, thực phẩm, gây ra hiện
tượng mưa axit; chất khí Z trong y học dùng để chữa sâu răng. X, Y và Z theo thứ tự là:
A. SO2, NO2, CO2.
B. SO2, NO2, O3.
C. Cl2, SO2, O3.
D. Cl2, NO2, CO.
0
0
t
C
C
Câu226:Cho các phản ứng sau: (1). FeCO3 + H2SO4 đặc → khí A + khí B; (2). Cu + HNO 3đặc t→
khí C; (3).

0
0
C , MnO 2
C
FeS + H2SO4 loãng → khí D; (4). NH4NO2 t→
khí E, (5). H2O2 t
→ khí F; (6). NaCl (rắn) + H2SO4 đặc

C
khí G; (7). NaCl + H2O Đpdungdich
 → khí Y + khí T. Trong 9 khí sinh ra ở trên, số khí tác dụng được với dung
t→
0


dịch KOH là:
A.6.
B. 5.
Câu227:Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
t0
A. CuO (rắn) + CO (khí) 
→ Cu + CO2 ↑

C.7.

D.8.

t
B. Zn + H2SO4 (loãng) 
→ ZnSO4 + H2 ↑
0

t
C. K2SO3 (rắn) + H2SO4 (đặc) 
→ K2SO4 + SO2 ↑ + H2O
0

t
D. NaOH + NH4Cl (rắn) 
→ NH3 ↑ + NaCl + H2O
0

Câu228:Cho các nhận xét sau: 1.Cr(OH) 2 tan được trong dung dịch HCl, nhưng không tan được trong dung dịch NaOH.
2. Tương tự Al và Fe, Cr không tác dụng với HNO 3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội. 3. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục
cho đồ sứ, đồ thủy tinh. 4. CrO3 là oxit axit đồng thời là chất oxi hóa rất mạnh. 5. Khi cho NaOH vào dung dịch K 2Cr2O7

thì dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Số nhận xét đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu229:Cho các chất Cu, FeO, Fe3O4 FeCO3, Fe(OH)2, Fe lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng đều thấy giải
phóng khí SO2. Có bao nhiêu phản ứng mà 1 mol axit phản ứng tạo ra 1/4 mol SO 2?
A. 2
B. 3.
C. 4.
D. 5.
+
Câu230:Cho các phản ứng sau: Số phản ứng mà ion H của axit đóng vai trò chất oxi hóa là
(a) CuO + HCl (đặc) →
(b) K2Cr2O7 + HCl (đặc) →
(c) Cu + NaNO3 + HCl →
(d) Zn + H2SO4 (loãng) →
(e) Mg + HNO3(loãng) →
(g) CaCO3 + HNO3 (đặc) →
(h) FeCO3 + H2SO4 (loãng) →
(i) FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 (loãng) →

14


A. 1.
B. 3.
C. 2.
D.4.
Câu231:Cho một mẫu quặng sắt ( sau khi đã 1oại bỏ các tạp chất không chứa sắt) vào dd HNO3 đặc nóng, thấy thoát ra

khí NO2 (duy nhất). Cho dung dịch BaCl2 vào dd sau phản ứng không thấy có kết tủa. Quặng đã đem hòa tan thuộc loại:
A. Pirit.
B. Xiđerít.
C. Hematit.
D. Manhetit.
Câu232:Có các phản ứng hóa học: (1) CaCO 3+ CO2+ H2O → Ca(HCO 3)2; (2) CaCO3+ 2HCl →CaCl 2+ CO2 + H2O;
(3) Ca(OH)2+ CO2→CaCO3 + H2O; (4) Ca(HCO3)2→CaCO3 + CO2+ H2O
Phản ứng gây ra sự xâm thực của nước mưa vào núi đá vôi và sự tạo thành thạch nhũ trong hang động lần lượt là:
A. (1) và (3).
B. (1) và (4).
C. (2) và (3).
D. (2) và (4).
Câu233:Người ta có thể sát trùng bằng dung dịch muối ăn NaCl, chẳng hạn như hoa quả tươi,rau sống được ngâm trong
dung dịch NaCl từ 10 - 15 phút. Khả năn g d iệt khuẩn của dung dịch NaCl là do:
A. dung dịch NaCl có thể tạo ra ion Cl- có tính khử.
B. dung dịch NaCl độc.
C. vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu.
D. ddNaCl có thể tạo ra ion Na+ có tính oxi hóa.
Câu234:Khi vật bằng gang, thép bị ăn mòn điện hoá trong không khí ẩm, nhận định nào sau đây đúng?
A. Tinh thể sắt là cực dươn g, xảy ra quá trình khử.
B. Tinh thể sắt là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá.
C. Tinh thể cacbon là cực dương xảy ra quá trình oxi hoá. D. Tinh thể cacbon là cực âm, xảy ra quá trình oxi hoá
Câu235:Cho các loại nước cứng sau: Nước cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu, nước cứng toàn phần. Và các phương
pháp làm mềm nước cứng sau: (1) Đun nóng; (2) Cho tác dụng với NaOH; (3) Cho tác dụng với dd Na 2CO3; (4) Cho tác
dụng với dd Ca(OH)2; (5)Phương pháp trao đổi ion; (6) Cho tác dụng với dd Na 3PO4. Số phương pháp có thể làm
mềm đồng thời cả 3 loại nước cứng trên là:
A. 2
B. 3
C. 5
D. 4

Câu236:Cho các nhận định sau
(1) Ở điều kiện thường, các kim loại như Na, K, Ca và Ba khử được nước giải phóng khí H 2.
(2) Dùng nước để dập tắt các đám cháy magiê.
(3) Cho CrO3 vào dung dịch NaOH loãng dư, thu được dung dịch có màu da cam.
(4) Phèn chua có công thức là Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(5) Trong môi trường kiềm, muối crom (III) bị những chất oxi hóa mạnh oxi hóa thành muối crom(VI).
Số nhận định đúng là.
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu237: Không khí có thể bị ô nhiễm bởi một số khí độc như NO 2, Cl2, SO2, H2S. Dùng dung dịch NaOH dư có thể loại
bỏ được x chất khí trên, trong các phản ứng hấp thụ có y phản ứng là phản ứng oxi hoá khử. Giá trị của x, y là
A. x = 4, y = 2.
B. x =3, y = 2.
C. x =3, y = 3.
D. x = 4, y = 3.
Câu238: Có bốn thanh sắt được đặt tiếp xúc với những kim loại khác nhau và nhúng trong các dd HCl như hình vẽ dưới đây.

Thanh sắt bị hòa tan chậm nhất sẽ là thanh được đặt tiếp xúc với :
A. Sn
B. Zn
C. Cu
D. Ni
Câu239: Dung dịch thuốc thử duy nhất có thể nhận biết được tất cả các mẫu kim loại: Ba, Mg, Al, Fe, Ag là:
A. FeCl3.
B. H2SO4 loãng.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu240: Cho sơ đồ chuyển hóa (mỗi mũi tên là một phương trình hoá học):

S → FeS → H2S → H2SO4 → SO2 → S
Có thể có nhiều nhất bao nhiêu phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa-khử trong sơ đồ trên?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Câu241: Cho các nhận định sau: 1.Dung dịch hỗn hợp Na 2SiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng; 2.Cao su Buna-S là
loại cao su lưu hóa của cao su Buna với lưu huỳnh; 3.Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 hòa tan trong nước thì thu được dung dịch
chỉ chứa một chất tan duy nhất; 4.Thuốc nổ TNT là sản phẩm thu được khi cho phenol tác dụng với HNO 3 đặc có xúc tác
H2SO4 đặc; 5.CaO được dùng để khử chua cho đất. Số nhận định đúng là
A.3
B. 4
C. 1
D. 2
Câu242:Cho dãy các chất: CrO3, Cr2O3, SiO2, Cr(OH)3, CrO, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3, Si. Số chất trong dãy tác dụng
được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là:
A. 8.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu243: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm BaO, NH 4HCO3, NaHCO3 (có tỷ lệ mol lần lượt là 5 : 4 : 2) vào nước dư,
đun nóng. Đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa :
A. NaHCO3 và Ba(HCO3)2
B. NaHCO3 và (NH4)2CO3.
C. Na2CO3.
D. NaHCO3
Câu244: Cho muối X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan. Mặt khác, cho a gam dung
dịch muối X tác dụng với a gam dung dịch Ba(OH)2, thu được 2a gam dung dịch Y. Công thức của X là
A. KHS.
B. NaHSO4.

C. NaHS.
D. KHSO3.
Câu245:Cho các thí nghiệm sau: (1). Nhúng thanh Zn vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3. (2). Nhúng thanh Fe vào

15


dung dịch chứa lượng nhỏ CuSO4. (3). Nhúng thanh Cu vào dung dịch chứa lượng nhỏ FeCl3. (4). Nhúng thanh hợp kim
Zn - Fe vào dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng. (5). Nhúng thanh Cu dung dịch chứa lượng nhỏ HCl loãng/ bão hòa
oxi. (6). Đốt thanh sắt trong oxi ở nhiệt độ cao. (7). Vật bằng gang để trong môi trường không khí ẩm. Số trường hợp có
xuất hiện hiện tượng ăn mòn điện hóa là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D.7. ­
Câu 246: Cho các thí nghiệm sau: (1) Khi cho Cu vào dung dịch FeCl 3; (2) H2S vào dung dịch CuSO4; (3) HI vào dung
dịch FeCl3; (4) Dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3; (5) Dung dịch NaHSO4 vào dung dịch Fe(NO3)2; (6) CuS vào
dung dịch HCl. Số cặp chất phản ứng được với nhau là:
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Câu247: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Cu dư vào dung dịch Fe(NO 3)3. (b) Sục khí CO 2 dư vào dung dịch
NaOH. (c) Cho Na2CO3 dư vào dung dịch Ca(HCO 3)2. (d) Cho bột Fe vào dung dịch FeCl 3 dư. Số thí nghiệm cuối
cùng còn lại dung dịch chứa 1 muối tan là:
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Câu248:Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a mol H2. Trong các

chất sau: Na2SO4, Na2CO3, Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác dụng được với dung dịch X là
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu249: Cho các nhận xét sau: 1. Trong điện phân dung dịch NaCl trên catot xẩy ra sự oxi hoá nước. 2. Khi nhúng thanh
Fe vào dung dịch hỗn hợp CuSO4 và H2SO4 thì cơ bản Fe bị ăn mòn điện hoá. 3. Khi cho Al tác dụng với dung dịch
NaOH thì chất khử là Al và chất oxy hóa là NaOH, 4. Khi cho một ít CaCl2 vào nước cứng tạm thời sẽ thu được nước
cứng toàn phần. 5. Nguyên tắc để sản xuất gang là khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lò cao. 6. Sục H2S vào dung
dịch hỗn hợp FeCl3 và CuCl2 thu được 2 loại kết tủa. 7. Dung dịch FeCl3 không làm mất màu dung dịch KMnO4 trong
H2SO4 loãng. Số nhận xét đúng là:
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Câu250:Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng. D. Tính dẫn nhiệt.
Câu251:Cho các phản ứng sau: Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?
(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội
(2) Cu + HNO3 đặc, nguội
(3) Cu(OH)2 + glucozơ
(4) axit axetic + NaOH
(5) Gly-Gly-Gly + Cu(OH) 2/NaOH
(6) AgNO3 + FeCl3
(7) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl
(8) Zn + Cr2(SO4)3
A. 5.
B. 7.

C. 8.
D. 6.
Câu252:Phát biểu không đúng là
A. CO2 là thủ phạm chính của hiện tượng biến đổi khí hậu
B. CF2Cl2 là thủ phạm chính gây thủng tầng ozon.
C. SO2 là thủ phạm chính của hiện tượng mưa axit.
D. Nhiên liệu hóa thạch các nước đang sử dụng như than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên… là nhiên liệu sạch.
Câu253:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là
(a) Nguyên tắc sản xuất gang là oxi hóa các oxit sắt bằng khí CO ở nhiệt độ cao.
(b) Cu và Fe2O3 tỉ lệ mol 1 : 1 tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư.
(c) Trong các kim loại, Crom là kim loại cứng nhất, còn xesi mềm nhất.
(d) Al(OH)3, Cr(OH)3, Cr2O3 đều tan trong dung dịch NaOH loãng.
(e) Thạch cao sống được sử dụng để bó bột trong y học.
(f) Sr, Na, Ba và Be đều tác dụng mạnh với H 2O ở nhiệt độ thường.
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu255:Cho hỗn X gồm Zn, Fe vào dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm 2
kim loại và dung dịch Z. Cho NaOH dư vào dung dịch Z thu được 2 kết tủa gồm 2 hidroxit kim loại.Dung dịch Z chứa
A. Zn(NO3)2, AgNO3,Fe(NO3)3
B. Zn(NO3)2, Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
C. Zn(NO3)2 ,Fe(NO3)2
D. Zn(NO3)2,Cu(NO3)2, Fe(NO3)3
Câu256:Có 5 hh, mỗi hh gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2
và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hh có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt trong nước là:
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2

Câu257:Điều khẳng định nào sau đây là sai :
A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra.
B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối.
C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.
D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
Câu258:Tiến hành các thí nghiệm sau:
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.

16


A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Câu259:Có bảy ống nghiệm đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm : (NH4)2SO4, FeCl2, Cr(NO 3)3, K2CO3, Al(NO3)3,
K2Cr2O7 và (COONa)2. Cho Ba(OH) 2 đến dư vào bảy ổng nghiệm trên. Sau khi
các phản ứng kết thúc số ống nghiệm thu được kết tủa là :
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu260:Tiến hành các thí nghiệm sau: Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm mà dd thu được có hai muối là:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.

(c) Cho hỗn hợp NaHSO4 và NaHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
(e) Sục khí NO2 vào dung dịch KOH.
A. 2.
B. 5.
C. 3.
D. 4.
Câu261:Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Câu262:Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Câu263:Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg 2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải trên,
làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Câu264:Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung dịch X, hỗn
hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl.
B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Câu265:Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung dịch HNO3 (loãng,

dư), thu được chất rắn T và khí không màu hóa nâu trong không khí. X và Y lần lượt là
A. AgNO3 và FeCl2.
B. AgNO3 và FeCl3.
C. Na2CO3 và BaCl2.
D. AgNO3 và Fe(NO3)2.
Câu266:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là
a. Thép là hợp kim của sắt chứa từ 2-5% khối lượng cacbon.
b. Bột nhôm trộn với bột sắt(III) oxit dùng để hàn đường ray bằng phản ứng nhiệt nhôm.
c. Dùng Na2CO3 để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu của nước.
d. Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân rơi vãi khi nhiệt kế bị vỡ.
e. Khi làm thí nghiệm kim loại đồng tác dụng với dung dịch HNO3, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dd kiềm.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu267:Cho các nhóm tác nhân hoá học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. (2) Các anion NO3-, SO42-, PO43- ở
nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây
ô nhiễm nguồn nước là :
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Câu268:Tiến hành các thí nghiệm sau: Số thí nghiệm thu được 2 muối là:
(a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường.
(b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư
(d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư
(e) Cho CuO vào dung dịch HNO3
(f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ
A. 3.

B. 6.
C. 4.
D. 5.
dung dòch­NaOH­dö
FeSO4 + H2SO4 loaõ
ng­dö
dung dòch­NaOH­dö
Câu269:Cho dãy chuyển hóa sau : CrO3 
X
Y
→ → → Z
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. Na2CrO4,Cr2(SO4)3, Na2CrO2
B. Na2Cr2O7, CrSO4, Na2CrO2
C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3,Cr(OH)3
D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3
Câu270:Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất: KMnO 4, Cl2,
NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3, H2S, KI. Số chất trong dãy tác dụng được với X là:
A. 9.
B. 8.
C. 6.
D. 7.
Câu271:Cho các phát biểu sau: Số phát biểu đúng là
(a) Các oxit của kim loại kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(b) Các kim loại Ca, Fe, Al và Na chỉ điều chế được bằng phương pháp điện phân nóng chảy.
(c) Các kim loại Mg, K và Fe đều khử được ion Ag + trong dung dịch thành Ag.
(d) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
FeSO4 + H2SO4
NaOH(d­ )
Br2 + NaOH
Câu272:Cho sơ đồ chuyển hóa sau: K 2Cr2O7 
→ X → Y → Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là

17


A. Cr(OH)3 và Na2CrO4.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.

B. Cr(OH)3 và NaCrO2.
D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.

18



×