Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Mô hình rasch và phân tích dữ liệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.96 KB, 6 trang )

Mô hình Rasch
và Phân tích dữ liệu bằng phần mềm QUEST
1. GIỚI THIỆU CHUNG
Khóa học “Thạc sĩ Đo lường và đánh giá” của ĐHQGHN được xậy dựng
trên cơ sở tham khảo khóa học ““Thạc sĩ Đo lường và đánh giá” của ĐH
Melbourne và của một số nước khác.
Trong chương trình của 2 khóa học đầu tiên “Thạc sĩ Đo lường và đánh
giá” của ĐHQGHN, 3 môn học dưới đây, có liên quan với nhau được đưa vào
giảng dạy:
- Lý thuyết đánh giá (3 đvht)
- Đo lường đánh giá trong giáo dục: Mô hình Rasch trong phân tích kết quả
học tập (3 đvht)
- Thuyết “Mô hình đáp ứng” và phân tích dữ liệu bằng các phần mềm
chuyên dụng QUEST (4 đvht)
Trong chương trình của khóa học thứ 3 trở về sau chỉ có 2 môn “Lý thuyết
đo lường và đánh giá” và Môn hình Rasch và Phân tích dữ liệu bằng phần mềm
QUEST (Rasch Model and Data Analyis with Special Software QUEST). Về
thực chất, nội dung của 2 môn học này sẽ bao gồm nội dung của 3 môn của khóa
1 và Khóa 2.
Chương trình môn học “Mô hình Rasch và Phân tích dữ liệu bằng phần
mềm QUEST” bao gồm:
Chương I: Mô hình Rasch
1. Lý thuyết đánh giá cổ điển và hiện đại
2. Mô hình Rasch và sự mở rộng
- Mô hình Rasch đơn giản (1 thông số)
- Mô hình Rasch 2 thông số
- Mô hình Rasch 3 thông số
- Mô hình partial Credit.
Chương II: Các thuật ngữ cơ bản của thuyết hồi đáp (IRT)



Giả thiết
Mô hình toán học
Chức năng thông tin
Chức năng hiệu quả tương đối
Chương III: Lựa chọn mô hình và phương pháp tính
Lựa chọn mô hình
Lựa chọn phương pháp tính
Chương IV. Các ứng dụng minh hoạ:
Thiết kế các test đo lường
Thiết kế lại các công cụ test đo lường
Sự tương đương của các công cụ
Sự định kiến của các công cụ
Chương V. Phân tích dữ liệu với các phần mềm chuyên dụng
Ứng dụng phần mềm QUEST
2. MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG MÔN HỌC
a) Mục đích :
-

Trang bị những hiểu biết cơ bản về mô hình Rasch trong đo lường và kiểm
tra, ứng dụng.

-

Hình thành kỹ năng tính toán và báo cáo các kết quả học tập sau mỗi kì thi
– kiểm tra.

-

Hiểu rõ các giá trị từ các kết quả thi và kiểm tra, trên cơ sở đó có thể báo
cáo chính xác, khách quan và có thể đưa ra những kiến nghị bổ ích cho các

nhà quản lý.

-

Cung cấp những kiến thức nền tảng về thuyết đáp ứng IRT để hiểu tại sao
người học có thể trả lời được hay không trả lời được, hoàn thành hay
không hoàn thành một nhiệm vụ được giao.

-

Giúp người học có kiến thức cơ bản về việc sử dụng các phần mềm chuyên
dụng để phân tích dữ liệu.

-

Hiểu được bản chất của quá trình đánh giá, ứng dụng vào phân tích xử lý
dữ liệu bằng các phần mềm chuyên dụng.


b) Nội dung môn học
STT
Nội dung
1

2

3

4


5

Chương I: Mô hình Rasch
1. Lý thuyết test cổ điển
2. Vận dụng lý thuyết khảo thí cổ điển vào việc
phân tích câu hỏi thi
3. Lý thuyết test hiện đại
4. Mô hình Rasch và sự mở rộng
- Mô hình Rasch đơn giản (1 thông số)
- Mô hình Rasch 2 thông số
- Mô hình Rasch 3 thông số
- Mô hình partial Credit
Chương II: Các thuật ngữ cơ bản của lý
thuyết đáp ứng IRT
1. Giả thiết
2. Mô hình toán học
3. Chức năng thông tin
4. Chức năng hiệu quả tương đối
Chương III: Lựa chọn mô hình và phương
pháp tính
1. Lựa chọn mô hình
2. Lựa chọn phương pháp tính
Chương IV. Các ứng dụng minh hoạ
1. Thiết kế các test đo lường
2. Thiết kế lại các công cụ test đo lường
3. Sự tương đương của các công cụ
4. Sự định kiến của các công cụ (câu hỏi)
Chương V. Phân tích dữ liệu với các phần
mềm chuyên dụng
1. Giới thiệu các phần mềm chuyên dụng

2. Phân tích dữ liệu với mô hình Rasch
- Chuẩn bị dữ liệu để phân tích
- Lựa chọn phần mềm chuyên dụng
- Đọc kết quả xử lý
- Giải thích các kết quả thu được
3. Báo cáo kết quả thi và kiểm tra
- Mô tả kết quả
- Bình luận, giải thích
- Kiến nghị
Tổng

Khối lượng (tiết)

Thực
thuyết
hành, thảo
luận

9

12

3

6

3

3


6

9

15

12

36

24


Tổng số: 4 tín chỉ, bao gồm 36 tiết giảng lý thuyết, 24 tiết (tương đương) : thực
hành, thảo luận.
c) Lịch lên lớp:
Thời gian
Địa điểm
Giờ
Thứ
Ngày
Chương 1. Mô hình Rasch (9 tiết)
1 Lý thuyết test cổ điển
2 Lý thuyết test hiện đại
3 Mô hình Rasch và sự
mở rộng
Chương II: Các thuật ngữ cơ bản của lý thuyết đáp ứng IRT (3 tiết)
3/8
Chương III: Lựa chọn mô hình và phương pháp tính (3 tiết)
10/8

Chương IV. Các ứng dụng minh hoạ (6 tiết)
24/8
Chương V. Phân tích dữ liệu với các phần mềm chuyên dụng (15 tiết)
7/9, 14/9
d) Hệ thống bài tập : Trong quá trình học, các học viên sẽ phải làm bài tập.
Tên môn học

Yêu cầu: Trả bài tập đúng thời hạn, đúng khối lượng quy định. Trừ 10% điểm
nếu nộp muộn, hoặc có số trang dài hơn hoặc ngắn hơn 20% so với quy
định.
1. Kiểm tra - đánh giá thường xuyên: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 10%
Đi học đầy đủ, chuẩn bị tốt phần tự học
Tham gia thảo luận và trình bày các vấn đề tại lớp
2. Kiểm tra - đánh giá định kỳ
Các bài kiểm tra, bài tập giữa kỳ theo các nội dung của chương trình
Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10/ Tỷ trọng 50 %
3. Thi – đánh giá hết môn
+ Hình thức: Tiểu luận (Bài tập lớn) về kết quả đánh giá của 1 project
+ Điểm và tỷ trọng: Thang điểm: 10. Tỷ trọng

40%

e) Giảng viên: TS Phạm Xuân Thanh,
Điện thoại CQ: 04-36230219; NR: 04-35620689; Mobile: 0913090960;
E-mail: ;


f) Địa chỉ liên hệ chung của lớp
Vào trang Web :
/>

(tất cả những ai có đường link đều có thể xem)
Các tài liệu và các trao đổi khác sẽ được thực hiện qua địa chỉ trên
g) Yêu cầu đối với Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục
Cung cấp danh sách học viên có đầy đủ các thông tin : Họ và tên, giới tính, ngày
tháng năm sinh, đơn vị công tác, điện thoại di động, địa chỉ email
g) Yêu cầu đối với Lớp
Có sổ theo dõi học tập và hàng ngày ghi chép đầy đủ, đưa giảng viên ký
i) Tài liệu tham khảo chính:
1. A user’s guide to FACET.
2. A user’s guide to WINSTEP.
3. Adams, R. J. & Khoo, S. T. (1996). Quest: The Interactive Test Analysis
System. Camberwell, Vic.: Australian Council for Educational Research.
4. Crocker, L. and Algina J (1986). Introduction to classical and modern test
theory. Holt Rinehart Winston.
5. Gronlund, N. E. (1998). Assessment of student achievement. Boston: Allyn
and Bacon.
6. Haladyna, T.M. (1994). Developing and Validating Multiple Choice Test
Items. Lawrence Erlbaum Associates, Hillsdale, New Jersey.
7. Hambleton R.K. “Validating the test scores” (p.225) in R.A. Berk (Ed.) A
Guide to Criterion-Referenced Test Construction, 1984, Baltimore
8. Hambleton, R.K. & Swaminathan, H. (1985 ). Item Response Theory,
Principles and Applications. Kluwer, Nijhoff Pusblishing, Boston.
9. Linn, R. L., & Gronlund, N. E. (1995). Measurement and assessment in
teaching. Upper Saddle River, NJ: Merrill.
10.Master G.N and Keeves J. P. (1999). Advances in Measurement in
Educational Research and Assessment. Pergamon.
11.Osterlind, S. J. (1989). Constructing Test Items. Kluwer Academic
Publishers, London.
12.Patrick Griffin (1997). An Introduction to the Rasch Model. Assessment
Research Centre, University of Melbourne

13.Popham, W. J. (1998). Classroom assessment: What teachers need to know.
Boston: Allyn and Bacon.
14.Quest: The Interactive Test Analysis System
15.Sax, G. (1989). Principles of Educational and Psychological Measurement
and Evaluation. Wadsworth Publishing Company, Belmont, California.


16. Phạm Xuân Thanh. Lý thuyết đánh giá. Tài liệu giảng dạy lớp thạc sĩ đo
lường đánh giá khóa 1, 2 (2006, 2007).
17. Phạm Xuân Thanh. Đo lường đánh giá trong giáo dục: Mô hình Rasch trong
phân tích kết quả học tập. Tài liệu giảng dạy lớp thạc sĩ đo lường đánh giá
khóa 1, 2 (2006, 2007).



×