Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Giáo án điện tử bài Quá trình đẳng nhiệt. ĐL Bôi lơ Mariốt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 18 trang )

BÀI GIẢNG:

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT.
ĐỊNH LUẬT
BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT

1


KIỂM TRA
Câu 1: Nêu các nội dung cơ bản của thuyết động học phân
tử chất khí? Vì sao chất khí có thể gây ra áp suất lên thành bình?

Các phân tử khí va chạm vào nhau và va chạm vào thành bình


KIỂM TRA
Câu 2: Quan sát hình vẽ. Khi nén khí trong xilanh có nhận
xét gì về thể tích, mật độ các phân tử khí và áp suất trong xilanh?
Kết luận: Thể tích xilanh giảm, mật độ
các phân tử khí tăng lên , sự va chạm của
các phân tử khí vào thành xilanh tăng lên
dẫn đến áp suất chất khí trong xilanh tăng
lên. Như vậy thể tích lượng khí V giảm thì
áp suất p tăng lên.


BÀI 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT



Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
- Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các
thông số:
Trạng thái của một lượng khí
+ Thể tích V: m3, dm3, cm3
được xác định bằng những
+ Áp suất p: Pa, atm, mmHg,…
thông số nào?
+ Nhiệt độ tuyệt đối: K
- Khi một lượng khí biến đổi từ trạng thái này sang trạng
thái khác gọi là quá trình biến đổi trạng thái hay quá trình.
- Đẳng quá trình là những quá trình trong đó chỉ có hai
thông số biến đổi còn một thông số không đổi.


Bài 29
QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
II. Quá trình đẳng nhiệt
Thếtrạng
nào là
quá
trìnhđóđẳng
- Quá trình biến đổi
thái

trong
nhiệt độ được giữ
không đổi được gọi là quá trìnhnhiệt
đẳng? nhiệt.
-Thông số trạng thái của quá trình đẳng nhiệt:
Viết các thông số trạng thái của hai trạng thái
T = Hằng
số quá trình
của
khí trong
p , cùng
V , T một lượng
p , Vđẳng
,T
1

1

Trạng thái 1

nhiệt ?

1

1

Trạng thái 2


Bài 29

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ – MA-RI-ỐT
III. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
1. Đặt vấn đề
Khảo sát định lượng tính chịu nén của chất khí thông qua
mối liên hệ giữa áp suất p và thể tích V của một lượng khí khi
Những dụng cụ gì để làm thí
nhiệt độ không đổi.
nghiệm ?
2. Thí nghiệm
a. Dụng cụ thí nghiệm
- Bình giam khí chia vạch.
- Áp kế thông với bình giam.
- Bình có pittong cao su kín di chuyển được.


a. Dụng cụ thí nghiệm
Áp kế:
- GHĐ: 0,4.105 ÷ 2,1.105 Pa
- Độ chia nhỏ nhất: 0,05.105 Pa

Pittong

Thước đo chiều cao
Lượng khí khảo sát
Nhiệt độ T coi như không
đổi trong quá trình tiền
hành thí nghiệm.

Xi lanh



b. Tiến hành thí nghiệm


c. Kết quả thí nghiệm
3
5
C1.
Hãy
trị của
Thể tích V
(cm
) tính
Ápcác
suấtgiá
p (10
Pa)tích pV ở pV
bảng và rút ra kết luận.

-Nhận xét: Khi thể tích V tăng thì áp suất p giảm.
-Kết luận : pV = hằng số


3. Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt
- Định luật: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí
nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích.
- Biểu thức:
pV = hằng số
- Ứng với hai trạng thái khác nhau của một lượng khí

xác
Viếtđinh:
hệ thức liên hệ giữa
vàpV
của một lượng
p1Vp1 =
2V2
khí-nhất
từ trạng
Điềuđịnh
kiệnkhi
ápchuyển
dụng định
luật:thái (1) sang
trạng thái (2).
+ Khối lượng khí xác định (không đổi).
+ Nhiệt độ không đổi.


Robert Boyle là nhà vật
lí người Anh. Ông bắt đầu
nghiên cứu về tính chất của
chất khí từ năm 1659 qua
nhiều thí nghiệm, ông đã tìm
ra định luật và công bố nó
vào năm 1662.


Edme Mariotte (1620-1684)


Edme Mariotte là nhà
vật lí người Pháp. Bằng
những nghiên cứu của
mình ông cũng đã tìm ra
mối liên hệ giữa p và V
khi T không đổi. Và công
bố ở Pháp vào năm 1676.


VI. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Lần đo
1
2
3
p (.105 Pa)
Để thấy một cách trực quan mối
3
V
(cm
) p 20
10biểu40
quan hệ giữa
và V ta
diễn
dưới 1dạng 2
đồ thị.
p chúng
(.105Pa)
0,5
Hoàn thành câu hỏi

2 C2.
Đường biểu diễn sự biến thiên 1
của áp suất theo thể tích khi nhiệt 0,5
O
độ không đổi gọi là đường đẳng
nhiệt.
Trong hệ tọa độ (pOV) đường
đẳng nhiệt là đường hypebol.

10 20

40 V(cm


VI. ĐƯỜNG ĐẲNG NHIỆT
Ứng với các nhiệt độ
khác nhau của cùng một
lượng khí có các đường đẳng
nhiệt khác nhau.
Đường đẳng nhiệt ở trên
ứng với nhiệt độ cao hơn
đường đẳng nhiệt ở dưới.

p (.105 Pa)
T1

T2
T2 > T1

p2

p1
O

V

V (cm3)


VẬN DỤNG
Khi rót nước vào làm thể
tích trong bình giảm. Áp
dụng định luật, áp suất khí
tăng lên tác dụng một áp
lực lên khối chất lỏng. Vì
giaHãy
thích
hiệnnên
chất
lỏng giải
không
bị nén
xảy
khi cótượng
một áp
lựcra?
đè lên bề
mặt khối chất lỏng làm nó
dâng lên trong ống và tràn
ra ngoài.



VẬN DỤNG
Câu hỏi: Khi nhiệt độ không đổi :
A. Áp suất của chất khí tỉ lệ thuận thể tích.
B. Áp suất của chất khí giảm gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
C. Áp suất của chất khí tăng gấp 5 lần thì thể tích tăng 5 lần.
D. Áp suất của chất khí không đổi.

17




×