Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

tài liệu học dược lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (471.54 KB, 23 trang )

DƯỢC LÝ
TÊN
PHÂN
LOẠI

PHENOBARBITAL

DIAZEPAM

MORPHINE

Chống co giật và an thần, gây ngủ

An thần, giải lo, gây ngủ

Thuốc giảm đau gây ngủ

Diazepam gắn với các thụ thể đặc hiệu
trên hệ thần kinh trung ương và các cơ
quan ngoại vi đặc biệt làm tăng tác
dụng ức chế của hệ dẫn truyền GABA.

Morphin tác dụng chủ yếu trên hệ thần
kinh trung ương và trên ruột qua thụ thể
muy () ở sừng sau tủy sống=>thay đổi
càm nhận đau, làm tăng ngưỡng đau làm
giảm đau.
Giảm đau, buồn ngủ, thay đổi tâm trạng,
ức chế hô hấp, giảm nhu động dạ dày ruột,
buồn nôn, nôn, thay đổi về nội tiết và hệ
thần kinh tự động.



Phenobarbital và các barbiturat khác
có tác dụng tăng cường và/hoặc bắt
CƠ CHẾ
chước tác dụng ức chế synap của acid
gama aminobutyric (GABA) ở não
TÁC
DỤNG

-An thần, gây ngủ
-Chống co giật.
-Làm giảm nồng độ billirubin

-tác dụng rõ rệt làm giảm căng thẳng,
kích động, lo âu, và tác dụng an thần,
gây ngủ.
-tác dụng giãn cơ, chống co giật

-Toàn thân: Buồn ngủ.

ADR

-Máu: Có hồng cầu khổng lồ trong

Toàn thân: Ức chế thần kinh.

máu ngoại vi.

Nội tiết: Tăng tiết hormon chống bài niệu.


-Thần kinh: Rung giật nhãn cầu, mất

Buồn ngủ.

Tiêu hóa: Buồn nôn và nôn, táo bón.

điều hòa động tác, lo hãi, bị kích

Tiết niệu: Bí đái.

thích, lú lẫn.

Mắt: Co đồng tử.

-Da: Nổi mẩn do dị ứng.
-Ðộng kinh: Ðộng kinh cơn lớn, động
CHỈ
ĐỊNH

kinh giật cơ, động kinh cục bộ.
-Phòng co giật do sốt cao tái phát ở
trẻ nhỏ.

-Dùng trong: lo âu, kích động, mất
ngủ.
-Sảng rượu cấp, các bệnh tiền sảng và
các triệu chứng cấp cai rượu.
-Cơ co cứng do não hoặc thần kinh
ngoại biên, co giật.


Ðau nhiều hoặc đau không đáp ứng với
các thuốc giảm đau khác:
Ðau sau chấn thương.
Ðau sau phẫu thuật.


-Vàng da sơ sinh, và người bệnh mắc

CHẾ
PHẨM,
DẠNG
THUỐC

LIỀU
DÙNG

-Tiền mê trước khi phẫu thuật.

Ðau ở thời kỳ cuối của bệnh, đau do ung

chứng tăng bilirubin huyết không liên

thư.

hợp bẩm sinh, không tan huyết bẩm

Cơn đau gan, đau thận.

sinh và ở người bệnh ứ mật mạn tính


Ðau trong sản khoa.

trong gan.

Phối hợp khi gây mê và tiền mê.

Viên nén 15 mg, 50 mg, 100 mg;
Thuốc uống, thuốc tiêm, thuốc đặt trực
tràng.

Viên nén, nang dạng muối sulfat; ống tiêm
dạng muối hydroclorid hoặc muối sulfat

-Liều thông thường người lớn:

Viên nén

Thuốc uống

+Chống co giật: 60 - 250 mg mỗi

Người lớn: Ðiều trị lo âu, bắt đầu từ

Nang hoặc viên nén, nên nuốt không nhai.

ngày, uống 1 lần hoặc chia thành liều

liều thấp 2 - 5 mg/lần, 2 - 3 lần/ngày.

Liều uống trung bình 10 mg. Morphin giải


nhỏ.

Người già và người bệnh yếu ít khi

phóng nhanh dùng ngày 4 lần, giải phóng

dung dịch tiêm 200 mg/1 ml; dung
dịch uống 15 mg/5 ml; viên đạn.

+An thần: Ban ngày 30 - 120 mg, chia dùng quá 2 mg.

chậm dùng ngày 2 lần, cứ 12 giờ một lần.

làm 2 hoặc 3 lần mỗi ngày.

Ðạn trực tràng

Liều thay đổi tùy theo mức độ đau. Nếu

+Gây ngủ: 100 - 320 mg, uống lúc đi

Người lớn: 5 - 10 mg/lần, 2 - 3

đau nhiều hoặc đã quen thuốc, liều có thể

ngủ. Không được dùng quá 2 tuần

lần/ngày.


tăng 30, 60, 100 mg hoặc phối hợp

điều trị mất ngủ.

Người cao tuổi và người bệnh yếu: 5

morphin với thuốc khác.

+Chống tăng bilirubin huyết: 30 - 60

mg/ngày.

Thuốc tiêm

mg, 3 lần mỗi ngày.

Trẻ em 3 - 14 tuổi: 1/2 - 1 đạn 5 mg,

Liều tiêm dưới da hoặc bắp thường dùng

-Liều thông thường trẻ em:

dùng 1 - 2 lần/ngày.

cho người lớn là 10 mg, cứ 4 giờ 1 lần,


+Chống co giật: 1 - 6 mg/kg/ngày,

Dạng dung dịch


nhưng có thể thay đổi từ 5 - 20 mg.

uống 1 lần hoặc chia nhỏ liều.

Trẻ em: 1 - 3 tuổi: 0,4 - 1 mg/lần, 3

Tiêm tĩnh mạch: Liều khởi đầu 10 - 15

+An thần: Ban ngày 2 mg/kg, 3 lần

lần/ngày.

mg, tiêm tĩnh mạch chậm. Truyền tĩnh

mỗi ngày.

trên 3 tuổi: 1 - 2 mg/lần, 3 lần/ngày.

mạch liên tục tùy theo trạng thái người

+Trước khi phẫu thuật: 1 - 3 mg/kg.

Người lớn: 2 - 6 mg/lần, 3 lần/ngày.

bệnh, thông thường 60 - 80 mg/24 giờ.

Chống tăng bilirubin - huyết: Sơ sinh:

Người cao tuổi và người yếu: 2 mg/lần,


Tiêm ngoài màng cứng hay dùng trong

5 - 10 mg/kg/ngày, trong vài ngày đầu

1 - 2 lần/ngày.

phẫu thuật và trong sản khoa (đau sau

khi mới sinh.

Thuốc tiêm

phẫu thuật và đau sau chấn thương).

-Trẻ em tới 12 tuổi: 1 - 4 mg/kg, 3 lần Người lớn: Ðiều trị lo âu nặng và co

Ðau cấp tính và đau mạn tính: 0,05 - 0,10

mỗi ngày.

thắt cơ cấp tính 10mg tiêm tĩnh mạch

mg/kg (2 - 4 mg cho đến 5 mg). Nếu cần,

+Ðường tiêm: (tiêm bắp sâu hoặc

hoặc tiêm bắp, nhắc lại sau 4 giờ nếu

có thể dùng lặp lại liều 2 - 4 mg khi tác


tiêm tĩnh mạch).

cần thiết.

dụng giảm đau của liều đầu tiên không

-Liều thông thường người lớn:

Bệnh uốn ván: 100 - 300 microgam/kg

còn. Thường sau 6 - 24 giờ.

+Chống co giật: 100 - 320 mg, lặp lại

thể trọng, có thể tiêm tĩnh mạch và

Morphin tiêm ngoài màng cứng 10 mg/ml

nếu cần cho tới tổng liều 600 mg/24

dùng nhắc lại sau 1 - 4 giờ; hoặc bằng

chỉ dùng cho người ung thư đã điều trị kéo

giờ

cách tiêm truyền liên tục với liều 3 - 10 dài nên quen thuốc.

Trạng thái động kinh: Tiêm tĩnh mạch mg/kg thể trọng trong 24 giờ, có thể


Tiêm trong màng cứng (loại dung dịch

10 - 20 mg/kg, lặp lại nếu cần.

dùng liều tương tự bằng dùng ống

không có chất bảo quản) chỉ để giảm đau

+An thần: Ban ngày, 30 - 120

thông mũi - tá tràng.

trực tiếp trên trung ương (tác dụng trực

mg/ngày, chia làm 2 hoặc 3 lần.

Ðộng kinh liên tục: 150 - 250

tiếp trên não và tủy).


+Trước khi phẫu thuật: 130 - 200 mg,

microgam/kg thể trọng, tiêm bắp hoặc

Ðau cấp tính: 0,02 - 0,03 mg/kg/ngày.

60 đến 90 phút trước khi phẫu thuật.


tĩnh mạch và nhắc lại sau 30 - 60 phút

Ðau mạn tính: 0,015 - 0,15 mg/kg/ngày.

+Gây ngủ: 100 - 325 mg.

nếu cần.

Liều có thể gấp 10 lần tùy theo tình trạng

Liều thông thường trẻ em:

Trẻ em: Liều tối đa là 200

người bệnh.

+Chống co giật: Liều ban đầu: 10 - 20 microgam/kg thể trọng, tiêm bắp hoặc

Trẻ em trên 30 tháng tuổi:

mg/kg, tiêm 1 lần (liều tấn công hoặc

tiêm tĩnh mạch.

Tiêm dưới da hoặc tiêm bắp: 0,1 - 0,2

liều nạp).

Người cao tuổi: Không nên vượt quá


mg/kg/1 liều. Tối đa 15 mg; có thể tiêm lặp

+Liều duy trì: 1 - 6 mg/kg/ngày.

1/2 liều người lớn.

lại cách nhau 4 giờ. Tiêm tĩnh mạch: Liều

Trạng thái động kinh: Tiêm tĩnh mạch Ống thụt hậu môn

bằng 1/2 liều tiêm bắp.

chậm (10 - 15 phút) 15 - 20 mg/kg.

Trẻ em dưới 10 kg: Không dùng; từ 10

Người cao tuổi:

+An thần: 1 - 3 mg/kg, 60 - 90 phút

- 15 kg: 1 ống 5 mg; trên 15 kg: 1 ống

Giảm liều khởi đầu.

trước khi phẫu thuật.

10 mg.

+Chống tăng bilirubin huyết: 5 - 10


Người lớn: 0,5 mg/kg (2 ống 10 mg).

mg/kg/ngày, trong vài ngày đầu sau

Người cao tuổi và người yếu: Không

khi sinh.

nên dùng quá 1/2 liều người lớn.
Thuốc tiền mê: Liều thường dùng cho
người lớn và trẻ em trên 12 kg: 10 mg
diazepam.
Người cao tuổi và trẻ em dưới 12 kg: 5
mg diazepam.


TÊN
PHÂN
LOẠI

PARACETAMOL

DICLOFENAC

SALBUTAMOL

Giảm đau; hạ sốt.

Thuốc chống viêm không steroid


Thuốc kích thích beta2 giao cảm

-Ức chế mạnh hoạt tính của
cyclooxygenase, do đó làm giảm đáng
Thuốc tác động lên vùng dưới đồi gây kể sự tạo thành prostaglandin,
CƠ CHẾ hạ nhiệt, tỏa nhiệt tăng do giãn mạch prostacyclin và thromboxan là những
và tăng lưu lượng máu ngoại biên.
chất trung gian của quá trình viêm.
-điều hòa con đường lipoxygenase và
sự kết tụ tiểu cầu.
Chống viêm, giảm đau và giảm sốt
TÁC
Giảm đau - hạ sốt
mạnh
DỤNG
Toàn thân: Nhức đầu, bồn chồn.
Tiêu hóa: Ðau thượng vị, buồn nôn,
nôn, ỉa chảy, trướng bụng, chán ăn,
ADR

Ban da và những phản ứng dị ứng

khó tiêu.
Gan: Tăng các transaminase.

Kích thích chọn lọc receptor beta 2 (cơ
trơn phế quản, cơ tử cung, cơ trơn mạch
máu) làm tăng tổng hợp AMPv
tác dụng làm giãn phế quản, giảm cơn co
tử cung và ít tác dụng trên tim.


Đánh trống ngực, nhịp tim nhanh, nhức
đầu, chóng mặt, run cơ, mất ngủ. Dùng
kéo dài gây quen thuốc

Tai: Ù tai.
Ðiều trị dài ngày viêm khớp mạn, thoái Ðiều trị cơn hen, ngăn cơn co thắt phế
CHỈ
ĐỊNH

Chứng đau và sốt từ nhẹ đến vừa.

hóa khớp.

quản do gắng sức.

Thống kinh nguyên phát.

Ðiều trị tắc nghẽn đường dẫn khí hồi phục

Ðau cấp (viêm sau chấn thương, sưng

được.

nề) và đau mạn.

Ðiều trị cơn hen nặng, cơn hen ác tính.


Viêm đa khớp dạng thấp thiếu niên.

CHẾ
PHẨM,
DẠNG
THUỐC

Viên nén, viên sủi, thuốc đạn, thuốc
gói, dung dịch, dịch treo.

-Không dùng để tự điều trị giảm đau
quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5
ngày ở trẻ em.
-Ðể giảm đau hoặc hạ sốt cho người
lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều
LIỀU
DÙNG

paracetamol thường dùng uống hoặc
đưa vào trực tràng là 325 - 650 mg,
cứ 4 - 6 giờ một lần khi cần thiết,
nhưng không quá 4 g một ngày.
-Trẻ em: 10-15mg/kg/lần cách 4-6h
một lần.

-Diclofenac được dùng chủ yếu dưới
dạng muối natri.
-Viên nén, ống tiêm, viên đạn, thuốc
nước nhỏ mắt, thuốc gel xoa ngoài.
Viêm đốt sống cứng khớp: Uống 100 -

Viêm phế quản mạn tính, giãn phế nang.

Bình xịt khí dung, Nang bột để hít, Dung
dịch phun sương 0,5%, viên, siro, ống
tiêm.
Dạng hít khí dung và hít bột khô: Liều hít

125 mg/ngày, chia làm nhiều lần (25

một lần khí dung là 100 microgam và hít

mg, bốn lần trong ngày, thêm một lần

một lần bột khô là 200 microgam

25 mg vào lúc đi ngủ nếu cần).

salbutamol.

Thoái hóa (hư) khớp: Uống 100 - 150

Ðiều trị cơn hen cấp: Ngay khi có những

mg/ngày, chia làm nhiều lần (50 mg,

triệu chứng đầu tiên, dùng bình xịt khí

hai đến ba lần một ngày, hoặc 75 mg,

dung 100 microgam/liều cho người bệnh,

ngày hai lần). Ðiều trị dài ngày: 100


hít 1 - 2 lần qua miệng, cách 15 phút sau,

mg/ngày; không nên dùng liều cao

nếu không đỡ, có thể hít thêm 1 - 2 lần.

hơn.

Ðề phòng cơn hen do gắng sức: Người lớn:

Hư khớp: 100 mg/ngày, uống làm một

dùng bình xịt khí dung để hít 2 lần, trước

lần vào buổi tối trước lúc đi ngủ hoặc

khi gắng sức từ 15 đến 30 phút; trẻ em: hít

uống 50 mg, ngày hai lần.

1 lần, trước khi gắng sức 15 đến 30 phút.

Viêm khớp dạng thấp:

Dạng phun sương (dùng máy phunn thương thận.
Liều dùng đường uống là 40 - 80
mg/ngày, dùng đơn độc hoặc phối hợp
với các thuốc hạ huyết áp khác.
Ðiều trị tăng calci máu:

Uống: 120 mg/ngày uống 1 lần hoặc
chia làm 2 hoặc 3 liều nhỏ.
Người cao tuổi: Có thể dễ nhạy cảm
với tác dụng của thuốc hơn so với liều
thường dùng ở người lớn.

Trẻ em: 2 - 12 tuổi:
Trọng lượng cơ thể > 30 kg: 10 ml (1
mg/ml) siro loratadin, một lần hàng ngày
Trọng lượng cơ thể < 30 kg: 5 ml (1
mg/ml) siro loratadin, một lần hàng ngày.
An toàn và hiệu quả khi dùng loratadin
cho trẻ em dưới 2 tuổi chưa được xác
định.
Người bị suy gan hoặc suy thận nặng (độ
thanh thải creatinin < 30 ml/phút), dùng
liều ban đầu là 1 viên nén 10 mg loratadin
hoặc 10 ml (1 mg/ml) siro loratadin, cứ 2
ngày một lần.


TÊN
PHÂN
LOẠI

OMEPRAZOLE
Chống loét dạ dày tá tràng, ức chế
bơm proton
Omeprazol ức chế sự bài tiết acid của
dạ dày do ức chế có hồi phục hệ

enzym hydro - kali adenosin
CƠ CHẾ triphosphatase (còn gọi là bơm
proton) ở tế bào viền của dạ dày. Tác
dụng nhanh, kéo dài nhưng hồi phục
được.

TÁC
DỤNG

Omeprazol ức chế sự bài tiết acid của
dạ dày

PREDNISOLON
Thuốc chống viêm corticosteroid;
Glucocorticoid.

Prednisolon là một glucocorticoid có
tác dụng rõ rệt chống viêm, chống dị
ứng và ức chế miễn dịch.
-chống viêm, chống dị ứng, ức chế
miễn dịch
-Hiệu lực chống viêm: > hydrocortison
4-5 lần.
-Hoạt tính mineralocorticoid: <
hydrocortison
-Thần kinh trung ương: Mất ngủ, thần

METFORMIN
Thuốc chống đái tháo đường.
Metformin là một thuốc chống đái tháo

đường nhóm biguanid. Cơ chế tác dụng
ngoại biên của metformin là làm tăng sử
dụng glucose ở tế bào, cải thiện liên kết
của insulin với thụ thể và có lẽ cả tác dụng
sau thụ thể, ức chế tổng hợp glucose ở gan
và giảm hấp thu glucose ở ruột.
-Giảm HbA1c ~ 2%
-Giảm glucose ~ 60-80 mg/dl
-Không làm tăng cân
-Giảm Triglycerid ~ 15-20%
-Thuốc duy nhất giảm biến cố trên mạch
máu lớn

kinh dễ bị kích động.
Toàn thân: Nhức đầu, buồn ngủ,
chóng mặt.
ADR

Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, đau bụng,
táo bón, chướng bụng.

-Tiêu hóa: Tăng ngon miệng, khó tiêu.
-Da: Rậm lông.
-Nội tiết và chuyển hóa: Ðái tháo
đường.
-Thần kinh - cơ và xương: Ðau khớp.
-Mắt: Ðục thủy tinh thể, glôcôm.
-Hô hấp: Chảy máu cam.

-Tiêu hóa: Chán ăn, buồn nôn, nôn, ỉa

chảy, đầy thượng vị, táo bón, ợ nóng.
-Da: Ban, mày đay, cảm thụ với ánh sáng.
-Chuyển hóa: Giảm nồng độ vitamin B12.


CHỈ
ĐỊNH

Trào ngược dịch dạ dày - thực quản.
Loét dạ dày - tá tràng.
Hội chứng Zollinger - Ellison.

-Prednisolon được chỉ định khi cần đến
tác dụng chống viêm và ức chế miễn
dịch:
-Viêm khớp dạng thấp, lupút ban đỏ
toàn thân, một số thể viêm mạch; viêm
động mạch thái dương và viêm quanh
động mạch nút, bệnh sarcoid, hen phế
quản, viêm loét đại tràng, thiếu máu
tan huyết, giảm bạch cầu hạt, và những
bệnh dị ứng nặng gồm cả phản vệ.
-Ung thư, như bệnh bạch cầu cấp, u
lympho, ung thư vú và ung thư tuyến
tiền liệt ở giai đoạn cuối.
Viên nén hoặc viên nén bao tan trong

Ðiều trị bệnh đái tháo đường không phụ
thuộc insulin (typ II): Ðơn trị liệu, khi
không thể điều trị tăng glucose huyết bằng

chế độ ăn đơn thuần.
Có thể dùng metformin đồng thời với một
sulfonylurê khi chế độ ăn và khi dùng
metformin hoặc sulfonylurê đơn thuần
không có hiệu quả kiểm soát glucose
huyết một cách đầy đủ.

ruột 2,5; 5; 10; 20; 50 mg prednisolon.
Dung dịch tiêm: Prednisolon natri
phosphat 20 mg/ml.
Hỗn dịch trong nước để tiêm:
CHẾ
PHẨM,
DẠNG
THUỐC

Nang 20 mg; lọ 40 mg thuốc bột, kèm Prednisolon acetat 25 mg/ml.
1 ống dung môi 10 ml để pha tiêm
Viên đặt trực tràng: 5; 20 mg
prednisolon (dạng muối natri
phosphat).
Dịch treo để thụt: Prednisolon 20
mg/100 ml (dạng prednisolon natri
metasulfobenzoat).

Viên nén chứa 500 mg hoặc 850 mg
metformin hydroclorid


Dung dịch nhỏ mắt prednisolon natri

phosphat 0,5%.

LIỀU
DÙNG

Ðiều trị chứng viêm thực quản do

Siro prednisolon 15 mg/5 ml
Prednisolon:

trào ngược dạ dày - thực quản: Liều

Prednisolon dùng uống. Liều dùng

thường dùng là 20 - 40 mg, uống mỗi

khởi đầu cho người lớn có thể từ 5 đến

ngày một lần, trong thời gian từ 4 đến

60 mg/ngày, tùy thuộc vào bệnh cần

8 tuần; sau đó có thể điều trị duy trì

điều trị và thường chia làm 2 - 4 lần

với liều 20 mg một lần mỗi ngày.

mỗi ngày. Liều cho trẻ em có thể từ


Ðiều trị loét: Uống mỗi ngày một lần

0,14 - 2 mg/kg/ngày hoặc 4 - 60

20 mg (trường hợp nặng có thể dùng

mg/m2/ngày, chia làm 4 lần.

40 mg) trong 4 tuần nếu là loét tá

Prednisolon acetat:

tràng, trong 8 tuần nếu là loét dạ dày.

Prednisolon acetat có thể dùng tiêm

Không nên dùng kéo dài hơn thời

bắp, tiêm trong khớp hoặc mô mềm.

gian trên.

Liều tiêm bắp khởi đầu cho người lớn

Tuy nhiên, tỷ lệ tái phát sẽ cao, nếu

có thể từ 4 - 60 mg/ngày, tùy thuộc vào

không triệt được H. pylori và nếu


bệnh cần điều trị. Thông thường, thuốc

không giảm hoặc ngừng việc sử dụng

được tiêm bắp cứ 12 giờ 1 lần. Trẻ em

thuốc chống viêm không steroid

Người lớn
Viên nén 500 mg: Bắt đầu uống 500
mg/lần, ngày 2 lần (uống vào các bữa ăn
sáng và tối). Tăng liều thêm một viên mỗi
ngày, mỗi tuần tăng 1 lần, tới mức tối đa
là 2.500 mg/ngày. Những liều tới 2.000
mg/ngày có thể uống làm 2 lần trong
ngày. Nếu cần dùng liều 2.500 mg/ngày,
chia làm 3 lần trong ngày (uống vào bữa
ăn), để dung nạp thuốc tốt hơn.
Viên nén 850 mg: Bắt đầu uống 850
mg/ngày, uống 1 lần (uống vào bữa ăn
sáng). Tăng liều thêm 1 viên 1 ngày, cách 1
tuần tăng 1 lần, cho tới mức tối đa là 2.550
mg/ngày.

Liều duy trì thường dùng là 850 mg/lần,
ngày 2 lần (uống vào các bữa ăn sáng và
có thể dùng 0,04 - 0,25 mg/kg hoặc 1,5 tối). Một số người bệnh có thể dùng 850
mg/lần, ngày 3 lần (vào các bữa ăn).
- 7,5 mg/m2 tiêm bắp, 1 hoặc 2 lần mỗi


Ðiều trị hội chứng Zollinger Ellison: Mỗi ngày uống một lần 60
ngày..
mg (20 - 120 mg mỗi ngày); nếu dùng


liều cao hơn 80 mg thì chia ra 2 lần
mỗi ngày. Liều lượng cần được tính
theo từng trường hợp cụ thể và trị liệu
có thể kéo dài tùy theo yêu cầu lâm
sàng. Không được ngừng thuốc đột
ngột.

Prednisolon natri phosphat:
Liều khởi đầu cho người lớn khi uống
hoặc tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch có thể
từ 4 - 60 mg/ngày, tùy thuộc vào bệnh
cần điều trị. Liều tiêm bắp hoặc tiêm
tĩnh mạch prednisolon phosphat
thường từ 10 - 400 mg/ngày. Trẻ em
có thể dùng prednisolon phosphat với
liều 0,04 - 0,25 mg/kg hoặc 1,5 - 7,5
mg/m2 tiêm bắp hoặc tĩnh mạch, 1
hoặc 2 lần mỗi ngày.
Ðể tiêm trong khớp Liều thường dùng
từ 2 - 30 mg, lặp lại từ 3 ngày đến 3
tuần một lần. Với những khớp lớn như
khớp gối, có thể dùng 10 - 20 mg
prednisolon natri phosphat. Với những
khớp nhỏ hơn, 4 - 5 mg có thể thích
hợp. Liều dùng cho bao hoạt dịch là 10

- 15 mg, cho hạch là 5 - 10 mg. Ðể
tiêm vào mô mềm, liều thay đổi từ 10 30 mg.


TÊN
PHÂN
LOẠI
CƠ CHẾ

TÁC
DỤNG

ADR

AMOXICILLIN

CEFUROXIM

CIPROFLOXACIN

Kháng sinh nhóm beta- lactam

Kháng sinh nhóm Cephalosporin

Kháng sinh nhóm Quinolone

ức chế sinh tổng hợp mucopeptid của
thành tế bào vi khuẩn

ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn


ức chế saoceps DNA

Phổ rộng có hoạt tính với phần lớn vi
khuẩn Gram (-) và Gram(+): liên cầu,
tụ cầu không tạo penicillinase,
H.influenza, E.coli...., đặc biệt chống
trực khuẩn Gram (-)

Kháng cầu khuẩn Gram (+), Gram (-)
ưa khí và kị khí, kể cả hầu hết chủng
staphylococcus tiết pelicillinase. Và
hoạt tính kháng vi khuẩn đường ruột
gram âm.

Thường gặp, ADR > 1/100
Ngoại ban (3 - 10%), thường xuất
hiện chậm, sau 7 ngày điều trị.
ít gặp, 1/1000 < ADR < 1/100
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy.
Phản ứng quá mẫn: Ban đỏ, ban dát
sần và mày đay, đặc biệt là hội chứng
Stevens - Johnson.
Hiếm gặp, ADR < 1/1000
Gan: Tăng nhẹ SGOT.
Thần kinh trung ương: Kích động, vật
vã, lo lắng, mất ngủ, lú lẫn, thay đổi
ứng xử và/hoặc chóng mặt.
Máu: Thiếu máu, giảm tiểu cầu, ban
xuất huyết giảm tiểu cầu, tăng bạch

cầu ưa eosin, giảm bạch cầu, mất
bạch cầu hạt.

Thường gặp, ADR >1/100
Toàn thân: Ðau rát tại chỗ và viêm tĩnh
mạch huyết khối tại nơi tiêm truyền.
Tiêu hóa: Ỉa chảy.
Da: Ban da dạng sần.

Phổ kháng khuẩn rất rộng:
-Gram (-): Pseudomonas, Enterobacter.
-Các vi khuẩn gây bệnh đường ruột:
samonella, shingella, yersina...
-Gram(+): Streptococcus, Staphylococcus.
-Vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp:
Haemophilus, legionella

Thường gặp, ADR > 1/100
Tiêu hóa: Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau
bụng.
Chuyển hóa: Tăng tạm thời nồng độ các
transaminase.


CHỈ
ĐỊNH

CHẾ
PHẨM,
DẠNG

THUỐC

Nhiễm khuẩn đường tiết niệu; nhiễm
khuẩn đường hô hấp trên, viêm phế
quản; viêm phổi; viêm tai giữa; áp xe
quanh ổ răng; viêm xương tuỷ; bệnh
Lyme ở trẻ em; dự phòng viêm màng
trong tim; dự phòng sau cắt bỏ lách;
nhiễm khuẩn phụ khoa; diệt
Helicobacter pylori

Nang 250 mg, 500 mg amoxicilin,
dạng trihydrat.
Viên nén: 125 mg, 250 mg, 500 mg
và 1 g amoxicilin, dạng trihydrat.
Bột để pha hỗn dịch: Gói 250 mg
amoxicilin dạng trihydrat.
Bột pha tiêm: Lọ 500 mg và 1 g
amoxicilin dạng muối natri.

Nhiễm khuẩn gram âm và gram dương
nhạy cảm.
Nhiễm khuẩn đường hô hấp: viêm
phổi và phế quản cấp và mạn; nhiễm
khuẩn tai mũi họng: viêm tai giữa,
viêm xoang, viêm amidan, và viêm
họng; viêm đường tiết niệu: viêm bàng
quang và viêm tuyến tiền liệt; nhiễm
khuẩn sản và phụ khoa; nhiễm khuẩn
da, mô mềm và xương; bệnh lậu;

nhiễm khuẩn ổ răng; điều trị dự phòng
nhiễm khuẩn đường niệu tái phát; dự
phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật;
tác dụng tốt chống Haemophilus
influenzae và Neisseria gonorrhoeae;
bệnh Lyme.

Các bệnh nhiễm khuẩn đường tiêu hoá
gồm bệnh lỵ trực khuẩn Shigella, ỉa chảy
ở người đi du lịch, viêm ruột do
Salmonella và Campylobacter;
Thương hàn; bệnh lậu; hạ cam; bệnh
legionnaire;
Nhiễm khuẩn đường hô hấp, nhưng
không dùng trong viêm phổi phế cầu;
nhiễm khuẩn đường tiết niệu; nhiễm
khuẩn xương và khớp; nhiễm khuẩn
huyết;
Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật,
viêm màng não do não mô cầu
Dạng để uống là ciprofloxacin
hydroclorid, dạng tiêm là ciprofloxacin
lactat.

-Viên nén 125 mg, 250 mg, 500 mg.
-Hỗn dịch uống 125 mg/5 ml, 250
mg/5 ml.
-Gói bột 125 mg/gói.
-Thuốc bột pha tiêm (cefuroxim natri)
250 mg/lọ, 750 mg/lọ, 1,5 g/lọ.


Viên nén 100 mg, 150 mg, 200 mg, 300
mg, 400 mg, 500 mg, 750 mg, nang 200
mg.
Ðạn trực tràng 500 mg.
Thuốc tiêm 200 mg/100 ml, 100 mg/50
ml, 100 mg/10 ml.


LIỀU
DÙNG

Liều uống: Người lớn, 250 mg/lần, 2
lần/ngày để điều trị các nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm,
người lớn và trẻ em trên 10 tuổi, dùng nhẹ và trung bình đường hô hấp dưới
như viêm phế quản; dùng liều gấp đôi
uống 250 mg mỗi 8 giờ, đối với
nhiễm khuẩn nặng dùng liều gấp đôi; cho nhiễm khuẩn đường hô hấp dưới
Trẻ em tới 10 tuổi, 125 mg mỗi 8 giờ, nặng hoặc nếu nghi ngờ viêm phổi.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu dùng 125
trong nhiễm khuẩn nặng dùng liều
mg/lần, 2 lần/ngày, dùng liều gấp đôi
gấp đôi.
trong viêm thận - bể thận. Bệnh lậu:
Nhiễm khuẩn đường hô hấp có mủ
nặng hoặc tái phát, người lớn, uống 3 Dùng liều duy nhất 1 g. Trẻ nhỏ trên 3
tháng: 125 mg/lần, 2 lần/ngày, trẻ nhỏ
g/lần, cách 12 giờ/lần.
trên 2 tuổi viêm tai giữa dùng liều gấp

Viêm phổi, uống, người lớn 0,5 - 1
đôi (nếu cần). Bệnh Lyme: người lớn
g/lần, cách 8 giờ/lần.
và trẻ em trên 12 tuổi, 500 mg/lần, 2
Áp xe ổ răng (liệu trình đợt ngắn),
người lớn uống 3 g/lần, nhắc lại 1 lần lần/ngày, trong 20 ngày.
Liều tiêm: Tiêm bắp hoặc tiêm tĩnh
sau 8 giờ.
mạch hoặc tiêm truyền tĩnh mạch.
Nhiễm khuẩn đường tiết niệu (liệu
Người lớn, 750 mg mỗi 6 - 8 giờ.
trình đợt ngắn), người lớn, uống 3
Nhiễm khuẩn nặng, dùng 1,5 g mỗi 6 g/lần, nhắc lại 1 lần sau 10 - 12 giờ.
Nhiễm Chlamydia, uống 500 mg/lần, 8 giờ, dùng đường tiêm tĩnh mạch khi
dùng liều trên 750 mg/lần. Trẻ nhỏ liều
cách 8 giờ/lần, trong 7 ngày.
thường dùng 60 mg/kg/ngày (trong
Lậu (liệu trình ngắn), uống, người
lớn, 3 g uống liều duy nhất (kèm theo khoảng 30 - 100 mg/kg/ngày), chia
làm 3 - 4 lần (trẻ sơ sinh chia làm 2 - 3
với probenecid 1 g).
Viêm tai giữa (liệu trình ngắn), trẻ em lần).
từ 3 - 10 tuổi, uống 750 mg/lần, 2
Bệnh lậu: Tiêm bắp 1,5 g liều duy nhất
lần/ngày trong 2 ngày.
(chia 2 mũi, tiêm vào hai vị trí). Dự
phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật,
tiêm tĩnh mạch 1,5 g khi gây mê; với

Thuốc nhỏ mắt 0,3%.

Nhiễm khuẩn do vi khuẩn nhạy cảm,
người lớn uống 250 - 750 mg/lần, 2
lần/ngày.
Viêm bàng quang cấp không biến chứng,
người lớn uống 100 mg/lần, 2 lần/ngày
trong 3 ngày.
Viêm niệu đạo do lậu, lỵ do Shigella hoặc
tả, uống 500 mg một liều duy nhất
Nhiễm khuẩn Pseudomonas đường hô hấp
dưới trong bệnh xơ nang (tuyến tụy),
người lớn uống 750 mg/lần, ngày 2 lần;
Trẻ em 5 - 17 tuổi (xem thận trọng) uống
tới 20 mg/kg/lần ngày 2 lần (tối đa 1,5
g/ngày)
Thương hàn đa kháng thuốc, người lớn
uống 500 mg/lần, 2 lần/ngày trong 10
ngày
Dự phòng nhiễm khuẩn trong phẫu thuật,
người lớn uống 750 mg trước phẫu thuật
60 - 90 phút
Dự phòng viêm màng não do não mô cầu,
người lớn, uống 500 mg một liều duy
nhất; Trẻ em dưới 20 kg, uống 250 mg


các phẫu thuật có nguy cơ cao có thể
dùng thêm 3 liều tiếp theo, tiêm bắp
hoặc tĩnh mạch 750 mg mỗi 8 giờ.

một liều duy nhất.


Viêm màng não: Tiêm tĩnh mạch.
Người lớn, 3 g mỗi 8 giờ. Trẻ em 200 240 mg/kg/ngày (chia làm 3 - 4 lần),
sau 3 ngày giảm xuống 100
mg/kg/ngày hoặc khi lâm sàng tiến
triển tốt. Trẻ sơ sinh: 100 mg/kg/ngày,
có thể giảm xuống 50 mg/kg/ngày.

Tên
Phân loại
Cơ chế

Tác dụng

METRONIDAZOL
Thuốc kháng khuẩn, thuốc chống động vật nguyên
sinh, thuốc kháng virus.
Nhóm 5- nitro của thuốc bị khử thành các chất trung
gian độc với tế bào. Các chất này liên kết với cấu trúc
xoắn của phân tử DNA làm vỡ các sợi này và cuối cùng
làm tế bào chết.

ISONIAZID
Thuốc chống lao
Chưa rõ, nhưng có thể do thuốc ức chế tổng hợp acid
mycolic và phá vỡ thành tế bào vi khuẩn lao.

Isoniazid là một trong những thuốc hóa học đầu tiên
Metronidazol là một dẫn chất 5 - nitro - imidazol, có
được chọn trong điều trị lao. Thuốc đặc hiệu cao, có

phổ hoạt tính rộng trên động vật nguyên sinh như amip, tác dụng chống lại Mycobacterium tuberculosis và các
Giardia và trên vi khuẩn kị khí.
Mycobacterium không điển hình khác như M. bovis,
M. kansasii.


ADR

Chỉ định

Thường gặp
Mệt mỏi, chán ăn.
Thường gặp
Buồn nôn, nôn, ỉa chảy, đau vùng thượng vị.
Buồn nôn, nôn, chán ăn, đau bụng, ỉa chảy, có vị kim
Viêm gan (vàng da, vàng mắt, tăng transaminase).
loại khó chịu.
Viêm dây thần kinh ngoại vi biểu hiện tê bì tay hoặc
chân.
Ðiều trị các trường hợp nhiễm Trichomonas vaginalis,
Entamoeba histolytica (thể cấp tính ở ruột và thể áp xe
gan), Dientamoeba fragilis ở trẻ em, Giardia lamblia và
Dracunculus medinensis. Trong khi điều trị bệnh nhiễm
Trichomonas, cần điều trị cho cả nam giới.
Ðiều trị nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn kỵ khí nhạy
cảm như nhiễm khuẩn ổ bụng, nhiễm khuẩn phụ khoa,
nhiễm khuẩn da và các cấu trúc da, nhiễm khuẩn hệ
thần kinh trung ương, nhiễm khuẩn huyết và viêm
màng trong tim. Phối hợp với uống neomycin, hoặc
kanamycin để phòng ngừa khi phẫu thuật ở người phải

phẫu thuật đại trực tràng và phẫu thuật phụ khoa.
Viêm lợi hoại tử loét cấp, viêm lợi quanh thân răng và
các nhiễm khuẩn răng khác do vi khuẩn kị khí. Bệnh
Crohn thể hoạt động ở kết tràng, trực tràng. Viêm loét
dạ dày - tá tràng do Helicobacter pylori (phối hợp với 1
số thuốc khác).

Viên nén 250 mg, 500 mg; hỗn dịch 40 mg/ml; thuốc
Chế phẩm dạng
tiêm truyền tĩnh mạch 5 mg/ml, lọ 100 ml; thuốc đạn
uống
trực tràng 500 mg, 1000 mg; thuốc trứng 500 mg.
Bệnh amip cấp (xâm nhập), người lớn và trẻ em, uống
30 mg/kg/ngày chia làm 3 lần trong 8 - 10 ngày, sau đó
Liều dùng
điều trị bằng thuốc diệt amíp tại ruột (xem phần chung

Điều trị bệnh lao: Phải phối hợp với các thuốc chữa
lao khác (rifampicin, pyrazinamid, ethambutol,
streptomycin) theo các phác đồ của chương trình
chống lao quốc gia.
Dự phòng lao: Isoniazid được dùng dự phòng lao cho
một số nhóm đối tượng sau: thường xuyên tiếp xúc với
người mắc bệnh lao phổi AFB (+) chưa tiêm phòng
BCG; Nhiễm HIV có test Mantoux (+); Test Mantoux
(+) đang được điều trị đặc biệt (thuốc giảm miễn dịch,
corticosteroid kéo dài…).

Viên nén 50 mg, 100 mg, 300 mg. ống tiêm 2 ml (25
mg/1 ml) hoặc 1 g/10 ml.

Điều trị bệnh lao: Dùng đường uống, nên uống lúc đói
1 lần trong ngày, liều dùng hàng ngày cho cả trẻ em và
người lớn là 5 mg/kg/24 giờ (liều cho phép 4 - 6


ở trên).
Nếu không thể dùng đường uống, người lớn và trẻ em,
truyền tĩnh mạch 30 mg/kg/ngày chia làm 3 lần (tới khi
bệnh nhân có thể điều trị bằng đường uống cho đủ
liều), sau đó điều trị bằng thuốc diệt amip tại ruột (xem
phần chung ở trên)
Bệnh giardia, người lớn, uống ngày một lần 2 g, trong
3 ngày; trẻ em, 15 mg/kg/ngày, chia làm 3 lần, trong 5 10 ngày.
Bệnh do trichomonas tại niệu đạo sinh dục, người lớn,
uống 2 g liều duy nhất hoặc 400 - 500 mg/lần, ngày
uống 2 lần, trong 7 ngày; đồng thời phải điều trị cho
bạn tình.
Viên nén metronidazol phải nuốt với nước trong hoặc
sau bữa ăn. Hỗn dịch metronidazol phải uống 1 giờ
trước bữa ăn.

mg/kg/24 giờ), người lớn thường dùng 300 mg/24 giờ,
khi dùng thuốc cách quãng (1 tuần 3 lần) liều lượng là
10 mg/kg/24 giờ. Tiêm bắp: người lớn 300 mg/24
giờ/1 lần, ít thông dụng, chỉ dành cho những trường
hợp không thể dùng được bằng đường uống hoặc bệnh
tình rất nguy kịch.
Dự phòng lao: Liều lượng cho cả trẻ em và người lớn
là 5 mg/kg/24 giờ (liều dùng cho người lớn là 300
mg/24 giờ), dùng hàng ngày trong ít nhất 6 tháng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×