Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

KIEM TRA HOC KYII+ DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.73 KB, 2 trang )

KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: vật lý 8
(Thời gian: 45 phút)
Năm học: 2008 -2009
ĐỀ BÀI
I. Dùng từ thích hợp điền vào chỗ trống trong các câu dưới đây:
Câu1 :
Các chất được câu tạo từ (1).................. và (2)................... chúng
chuyển động (3)...................Nhiệt độ của vạt càng tăng (4)............. thì các
nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng(5)..............
Câu2:
Động năng và thế năng là hai dạng của (6)..................... Cơ năng của
một vật bằng tổng (7)...................và (8)....................của nó.
II. Bài toán :
Câu1:
Mở lọ nước hoa trong phòng học, sau vài giây cả lớp đều ngửi
thấy mùi nước hoa. Hãy giải thích tại sao ?
Câu 2:
Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày lại dễ bị vỡ
hơn cốc mỏng ? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi vào ta làm thế nào ?
Câu 3:
Một học sinh thả 300g chì ở 100
0
C vào 250g nước ở 58.5
0
C làm
cho nước nóng tới 60
0
C .
a) Hỏi nhiệt độ của chì ngay sau khi có cân bằng nhiệt ?
b) Tính nhiệt lượng nước thu vào ?


c) Tính nhiệt dung riêng của chì ?
Lấy nhiệt dung riêng của nước là 4190 J/ Kg.K
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. Điền từ :
Câu 1 (1 điểm )
(1) nguyên tử (3) không ngừng
(2) phân tử (4) cao thấp (5) nhanh (chậm)
Câu 2: (1 điểm)
(6) cơ năng (7) thế năng (8) động năng
II. Bài toán :
Câu 1: (2 điểm)
Vì các phân tử nước hoa chuyển động theo mọi hướng, nên có một
số phân tử này ra khỏi lọ nước hoa và tới được các vị trí khác nhau trong lớp.
Câu 2: (2 điểm)
`Thủy tinh dẫn nhiệt kém nên khi rót nước sôi vào cốc dày thì thủy
tinh bên trong nóng lên trước, nở ra làm cho cốc bị vỡ. Nếu cốc có
thành mỏng thì cốc nóng lên đều và không bị vỡ. Muốn cốc khỏi bị vỡ
nên tráng cốc bằng một ít nước ấm trước khi rót nước sôi vào.
Câu 3: (4 điểm)
Tóm tắt: (0,75đ)
m
1
= 250g = 0,25kg
c
1
= 4190 J/Kg.K
t
1
= 58,5
0

C
t = 60
0
C
t
2
= 100
0
C
m
2
= 300g = 0,3Kg
Qthu= ?J
c
2
= ?J/Kg.K
Bài giải:
a) Nhiệt độ cuối của chì cũng là nhiệt độ cuối của
nước, nghĩa là bằng 60
0
C. (0,75đ)
b) Nhiệt lượng của nước thu vào.
Qthu = m
1
. c
1
.( t-t
1
)
= 4190 . 0,25 . ( 60-58,5 )= 1571,25 (J) (1đ)

c) Nhiệt lượng trên là do chì tỏa ra nên tính được
nhiệt dung riêng của chì là:
Qtoả = Qthu =1571,25 (J) (0,5đ)
2
2 2
1571 25
130 93
0 3 100 60
Q ,
C , J / Kg.K
m .(t t ) , .( )
= = =
− −
(1đ)

* GV ra đề : Nguyễn Văn Hùng
* GV duyệt đề : Đặng Minh Huệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×