Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TU PHO DUONG SUC TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.51 MB, 24 trang )


Câu 1: Lực từ xuất hiện trong những trường hợp
nào sau đây ?
A. Đặt 2 nam châm gần nhau
B. Đặt 1 nam châm gần thanh sắt
C. Đặt 1 kim nam châm lại gần một dây dẫn có
dòng điện chạy qua
D. Cả 3 trường hợp A, B và C


Câu 2: Từ trường không tồn tại ở đâu ?
A. Xung quanh nam châm
B. Xung quanh dòng điện
C. Xung quanh điện tích đứng yên
D. Xung quanh Trái đất


Tiết 26 BÀI 23


I/TỪ PHỔ

BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

1)Thí nghiệm

1)Thí nghiệm


I/TỪ PHỔ


BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

1)Thí nghiệm

1)Thí nghiệm


I/TỪ PHỔ

BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

1)Thí nghiệm

1)Thí nghiệm

CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt sắp xếp như thế nào?
2. Sau khi gõ các mạt sắt xung quanh nam châm
được sắp xếp như thế nào?
3. Càng ra xa nam châm các đường mạt sắt như
thế nào?


I/TỪ PHỔ

BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

1)Thí nghiệm

1)Thí nghiệm

CÂU HỎI
1.Trước khi gõ các mạt sắt
sắp xếp như thế nào?
2.Sau khi gõ các mạt sắt xung
quanh nam châm được sắp
xếp như thế nào?
3. Càng ra xa nam châm các
đường mạt sắt như thế
nào?

TRẢ LỜI
1. Trước khi gõ các mạt sắt sắp
xếp lộn xộn.
2. Sau khi gõ các mạt sắt sắp xếp
thành những đường cong nối từ
cực này đến cực kia của nam
châm.
3. Càng ra xa nam châm các
đường mạt sắt càng thưa dần.


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận

BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ
2)Kết luận

Từ phổ là hình ảnh trực
quan về từ trường.



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TỪ PHỔ

Góc vuông tinh vân rực đỏ

Quả trứng tinh vân

Vành mũ giải ngân hà trên tia
hồng ngoại

Từ phổ sao hoả

Từ phổ Trái Đất

Những “chiếc nhẫn” của sao
thổ


I/TỪ PHỔ

BÀI 23 : TỪ PHỔ - ĐƯỜNG SỨC TỪ

1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ

1)Vẽ và xác định chiều đường sức từ
a)Dùng bút chì tô dọc các đường mạt sắt trên tấm nhựa.


1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ

ĐƯỜNG SỨC TỪ


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận

1)Vẽ và xác định chiều đường sức từ
b)Dùng kim nam châm đặt nối tiếp nhau trên các đường
sức từ vừa vẽ được

II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ

Cực Nam (S)
Cực Bắc (N) các
các kim nam
kim nam châm
châm cùng
cùng
quayxét
vềsự định hướng các kim nam

Hãy nêu
nhận
nằm dọc
quaychâm
hướng
một
hướng
theo các
đường
sức từ của thanh nam châm.ngược lại


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ

1)Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Theo quy ước chiều đường sức từ là chiều đi từ cực
Nam (S) đến cực Bắc (N) xuyên dọc trục kim nam châm


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG

SỨC TỪ

1)Vẽ và xác định chiều đường sức từ
c)Hãy dùng mũi tên đánh dấu chiều các đường sức từ vừa
vẽ

1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ

Đường sức từ có chiều đi vào cực nào và đi ra từ cực nào
của thanh nam châm ?


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ
2)Kết luận

2)Kết luận

Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.
Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên
tấm nhựa đặt trong từ trường.
Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên

ngoài thanh nam châm, chúng là những đường
cong đi ra từ cực Bắc (N), đi vào từ cực Nam (S).
Từ trường nam châm mạnh nhất ở hai đầu từ
cực nam châm.


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ
2)Kết luận
III/VẬN DỤNG

C4

Quan sát hình và vẽ các đường sức từ nam châm
chữ U. Nêu nhận xét dạng các đường sức từ ở
khoảng giữa hai từ cực của nó.
Là những
đường
thẳng gần
như song
song
nhau



I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ
2)Kết luận
III/VẬN DỤNG

C5

Biết chiều một đường sức từ của nam châm thẳng,
Hãy xác định tên các từ cực của nam châm.


I/TỪ PHỔ
1)Thí nghiệm
2)Kết luận
II/ĐƯỜNG
SỨC TỪ
1)Vẽ và xác
định chiều
đường sức từ
2)Kết luận
III/VẬN DỤNG

C6


Cho hình ảnh từ phổ của hai nam châm đặt gần
nhau. Hãy vẽ một số đường sức từ và chỉ rõ chiều
của chúng


Từ trường
của trái đất ?
có từ trường
này, trái
tạodẫn
nênđiện
mộtlỏng
lớp rào
NhờNhờ
sự chuyển
động mạnh
của đất
các đã
chất
Nên Trái đất cũng có từ trường …
chắn
trong
lòngbảo
đấtvệ
! chống lại bão mặt trời …


Nếu không có lớp từ trường này Trái đất sẽ phải “hứng chịu” các hạt
mang điện có hại mà Mặt trời không ngừng phát ra và sự sống sẽ không
thể tồn tại được nữa.



1
2
3
4
5

CHỌN HÌNH ĐÚNG

6
BÊN
NGOÀI
THANH
NAM
CHÂM
XUNG
QUANH
DÂY DẪN
TRONG
THÍ NGHIỆM
TẠOCÓ
RA TỪ
TRONG
THÍ
NGHIỆM
OXTET
ĐƯỜNG
SỨC
CÓ CHIỀU

NHƯ
DÒNG
VÀTỪ
XUNG
QUANH
PHỔ
TẠI
SAO
NGƯỜI
TA KHÔNG
HÌNH ẢNH
CÁCĐIỆN
ĐƯỜNG
MẠT
SẮT
DÂY
DẪN
ĐẶT
Ư THẾ
THẾ
NÀO?
NAM
CHÂM
CÓGỌI
GÌNH
?LÀ
DÙNG
MẠT
ĐỒNG
HAY

MẠT
XUNG QUANH
NAM
CHÂM
NÀO VỚI KIM NAM CHÂM?
KẼM?
GÌ?
1

1

2

3

2

S

Đ

4

5

6


GHI NHỚ
Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ.

Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt lên
tấm nhựa đặt trong từ trường.
Các đường sức từ có chiều nhất định. Ở bên
ngoài thanh nam châm, chúng là những đường
cong đi ra từ cực Bắc (N), đi vào từ cực Nam (S).
Từ trường nam châm mạnh nhất ở hai đầu từ
cực nam châm.


VỀ NHÀ

XEM NỘI DUNG : TỪ PHỔ,
ĐƯỜNG SỨC TỪ CỦA ỐNG
DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN
CHẠY QUA TRONG BÀI 24.


BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ QUAN TÂM VÀ
THEO DÕI CỦA QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM
HỌC SINH
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC
SINH SỨC KHOẺ VÀ HẠNH PHÚC



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×