Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Giáo án mới Vật lý 10 bài 28 Quy tắc hợp lực song song. Điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng của ba lực song song

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (682.72 KB, 18 trang )

Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

Bài 28: QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN
CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG
CỦA BA LỰC SONG SONG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được quy tắc hợp hai lực song song cùng chiều và trái chiều đặt
lên một vật rắn.
- Biết được cách phân tích một lực thành hai lực song song tuỳ theo
điều kiện bài toán.
- Phát biểu được điều kiện cân bằng của một vật rắn dưới tác dụng
của 3 lực song song.
- Phát biểu được khái niệm ngẫu lực và viết được công thức tính
momen ngẫu lực.
2. Kỹ năng
- Vận dụng được phương pháp thực nghiệm ở mức độ đơn giản.
- Giải được bài toán về hợp lực và phân tích các lực song song.

1


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Vận dụng được khái niệm ngẫu lực để giải thích một số hiện tượng
vật lý thường gặp trong đời sống và kĩ thuật.
3. Thái độ
- Có tinh thần học tập tích cực, chủ động, nghiêm túc, năng động
trong việc chiếm lĩnh tri thức mới.


- Yêu thích bộ môn, say mê trong nghiên cứu khoa học.
- Hợp tác, có tác phong của nhà khoa học.
4. Năng lực định hướng hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: đọc và nghiên cứu tài liệu.
- Năng lực quan sát, nêu và giải quyết vấn đề theo giải pháp đã lựa
chọn thông qua thí nghiệm thật và vận dụng kiến thức bài học để giải
thích các tình huống thực tiễn.
- Năng lực hợp tác nhóm và diễn thiết trước tập thể.
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Dụng cụ thí nghiệm theo hình 28.1 sách giáo khoa.
2. Học sinh
2


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Ôn lại kiến thức về điểm chia (chia trong và chia ngoài) một đoạn
thẳng theo tỉ lệ đã cho, điều kiện cân bằng của một chất điểm, phép cộng
véctơ.
- SGK, vở ghi bài, giấy nháp…
III. PHƯƠNG PHÁP
- Thực nghiệm, nêu vấn đề, tương tác nhóm, phát vấn, phân tích.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp.
2. Bài mới
2.1. Hướng dẫn chung
QUY TẮC HỢP LỰC SONG SONG. ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA
MỘT VẬT RẮN DƯỚI TÁC DỤNG CỦA BA LỰC SONG SONG

Hoạt
Các bước
động
Khởi
động

Hoạt
động 1

Hình
Hoạt
thành kiến động 2

Tên hoạt động
Tạo tình huống có vấn đề về quy tắc hợp
hai lực song song cùng chiều và trạng
thái cân bằng của vật rắn chịu tác dụng
của 3 lực song song
Tìm hiểu quy tắc hợp hai lực song song
cùng chiều
3

Thời
lượng dự
kiến
2’

20’



Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

thức

Hoạt
động 3

Hoạt
động 4
Hoạt
Luyện tập
động 5
Vận dụng Hoạt
Tìm tòi mở động 6
rộng

Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới
tác dụng của ba lực song song. Quy
tắc hợp hai lực song song trái chiều
Ngẫu lực

10’
5’

Hệ thống kiến thức và bài tập

7’

Hướng dẫn về nhà


1’

2.2. Cụ thể từng hoạt động
A. Khởi động
Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập về quy tắc hợp hai lực
song song cùng chiều và trạng thái cân bằng của vật rắn chịu tác dụng
của 3 lực song song.
a. Mục tiêu hoạt động
b. Tổ chức hoạt động
Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em xem các hình ảnh,
hướng dẫn các em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học
tập.

4


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao vào vở, ghi ý kiến của mình.
Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo của nhóm về những dự đoán này.
Thống nhất cách trình bày kết quả thảo luận nhóm, ghi vào vở.
Trong quá trình hoạt động nhóm, giáo viên quan sát học sinh tự học,
thảo luận, trợ giúp kịp thời khi các em cần hỗ trợ. Ghi nhận kết quả
làm việc của cá nhân hoặc nhóm học sinh.
c. Sản phẩm hoạt động
Học sinh báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung vở ghi.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS


Nội dung cần
đạt

- GV cho học sinh xem hình ảnh và đặt vấn đề:
Một người gánh hai thúng, một thúng gạo và một
thúng ngô, thúng gạo có trọng lượng 300N, thúng
ngô có trọng lượng 200N. Hỏi vai người này chịu
một lực bằng bao nhiêu và thúng gạo nặng hơn
thúng ngô thì vai người này phải đặt gần thúng gạo
hay thúng ngô hơn để đòn gánh cân bằng?
- HS đưa ra dự đoán.

B. Hình thành kiến thức
Hoạt động 2: Tìm hiểu quy tắc hợp lực của hai lực song song
cùng chiều
5


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

a. Mục tiêu hoạt động
Nắm được quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.
b. Tổ chức hoạt động
- Giáo viên đặt vấn đề bằng cách cho các em quan sát thí nghiệm
biểu diễn thật. Học sinh ghi nhiệm vụ chuyển giao của giáo viên vào
vở, ghi ý kiến của mình vào vở. Sau đó thảo luận nhóm với các bạn
xung quanh bằng cách ghi lại các ý kiến của bạn khác vào vở mình.
Thảo luận nhóm để đưa ra báo cáo, thống nhất cách trình bày kết quả

thảo luận nhóm, ghi vào vở cá nhân ý kiến của nhóm.
- Giáo viên quan sát và trợ giúp học sinh nếu gặp khó khăn.
c. Sản phẩm hoạt động
Báo cáo kết quả hoạt động nhóm và nội dung đạt được. Nắm được
quy tắc hợp lực của hai lực song song cùng chiều.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV đặt câu hỏi:
+ Mục đích của thí nghiệm là

Nội dung cần đạt
I. Quy tắc hợp hai lực song

6


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

gì?
song cùng chiều
+ Với mục đích thí nghiệm trên
1. Thí nghiệm tìm hợp lực của
thì cần những dụng cụ gì?
- GV hướng dẫn cho học sinh
hai lực song song
cách tiến hành thí nghiệm.
- GV đặt câu hỏi: Khi treo hai
- Dụng cụ

chùm quả cân có trọng lượng lần
- Tiến hành thí nghiệm
lượt là P1 (gồm 3 quả cân 50g)
và P2 (gồm 2 quả cân 50g) vào
- Kết quả
hai điểm O1 và O2 của thước, có
các lực nào tác dụng vào thước
2. Quy tắc
làm cho hai lò xo treo thước dãn
ra, các lực này có phương, chiều
- Hợp lực của hai lực F1 và F2
như thế nào?
- HS trả lời: Có hai lực song
song song, cùng chiều, tác dụng
⃗⃗⃗⃗2 tác
song cùng chiều ⃗⃗⃗
𝑃1 và 𝑃
vào vật rắn là một lực F song
dụng vào thước.
- Dùng bút đánh dấu các điểm O1 song, cùng chiều với hai lực và
và O2, kẻ đường O1O2 đánh dấu
vị trí của thước.
có độ lớn bằng tổng độ lớn của
- GV hướng dẫn học sinh bỏ hai
hai lực đó
chùm quả cân P1 và P2 ra, lấy
một chùm quả cân P = P1 + P2 và
F = F1 + F2
yêu cầu học sinh tìm vị trí điểm
O để treo chùm quả cân P này

- Giá của hợp lực F nằm trong
trên thước sao cho thước vẫn
nằm đúng vị trí như trước.
mặt phẳng của F1 , F2 và chia
- HS dò tìm điểm O, đánh dấu
điểm O.
khoảng cách giữa hai lực này
- GV thông báo: lực 𝑃⃗ đặt tại O
thành những đoạn tỉ lệ nghịch với
có tác dụng giống hệt như tác
7


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

dụng đồng thời của hai lực ⃗⃗⃗
𝑃1 và độ lớn của hai lực đó:
⃗⃗⃗⃗2 . Lực 𝑃⃗ đúng là hợp lực
lực 𝑃
F1 d 2

F2
d1

của hai lực song song cùng chiều
⃗⃗⃗
⃗⃗⃗⃗2 .
𝑃1 và 𝑃


(chia
trong)

- GV cho học sinh xem hình biểu
Trong đó:
diễn các lực trên:
d1, d2 là khoảng cách từ giá của
hợp lực tới giá của lực F1 , F2 .
3. Hợp nhiều lực

- GV đặt câu hỏi: Hợp lực của
hai lực F1 và F2 song song, cùng
chiều, tác dụng vào một vật rắn
là một lực như thế nào?
- GV chuyển ý: Khoảng cách
giữa giá của hợp lực với giá của
hai lực thành phần liên hệ như
thế nào với độ lớn của các lực?
- GV hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm tương tự với chùm quả
cân P1 (gồm 4 quả cân 50g) và P2
(gồm 2 quả cân 50g).
- GV cho học sinh đo khoảng
cách h1 = OO1 , h2 = OO2 sau đó
ghi vào vở.
- GV chia lớp thành 4 nhóm,
phát phiếu học tập cho các
nhóm.
- GV chiếu bảng phụ.


Độ lớn: F = F1 + F2 + … + Fn
4. Trọng tâm của vật
- Bất kỳ vật nào cũng có thể
chia thành một số lớn các phần
nhỏ. Hợp lực của các trọng lực
rất nhỏ ấy là trọng lực của vật.
- Điểm đặt của hợp lực là trọng
tâm của vật.
5. Phân tích một lực thành hai
lực song song
- Phân tích một lực thành hai

8


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- HS các nhóm thảo luận, hoàn
lực song song là phép ngược lại
thành nhiệm vụ vào phiếu học
của tổng hợp hai lực song song.
tập.
- GV yêu cầu các nhóm về vị trí
cũ và mời đại diện nhóm lên
bảng trình bày kết quả thảo luận,
rút ra nhận xét. Mời học sinh
nhóm khác nhận xét.
- GV cho học sinh xem lại hình
biểu diễn các lực. Xét hai tam

giác đồng dạng có

ℎ2
ℎ1

=

𝑑2
𝑑1

, yêu

cầu học sinh rút ra công thức.
- GV yêu cầu học sinh phát biểu
quy tắc hợp lực song song cùng
chiều từ hai kết quả trên.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi thứ nhất nêu ở đầu bài.
- Hình thức chủ yếu của hoạt
động này là thông qua tiến hành
và quan sát thí nghiệm thật dưới
sự hướng dẫn của giáo viên (trực
tiếp tại lớp), học sinh lĩnh hội
được các kiến thức. Từ đó vận
dụng trả
lời các câu hỏi của bài học.
- GV đặt câu hỏi: Nếu có 3 lực F1
, F2 và ⃗⃗⃗⃗
F3 song song cùng chiều
thì tìm hợp lực của chúng bằng

cách nào?

9


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- GV thông báo: Muốn tìm hợp
lực của n lực song song cùng
chiều F1 , F2 ,..., ⃗⃗⃗⃗
Fn ta làm tương
tự như trên cho đến lực cuối
⃗⃗⃗⃗n tìm được
cùng ⃗⃗⃗⃗
Fn . Hợp lực F
là một lực song song cùng chiều
với các lực thành phần và có độ
lớn bằng tổng cộng độ lớn các
lực thành phần.
- GV yêu cầu học sinh vận dụng
quy tắc hợp lực song song cùng
chiều để xác định trọng tâm của
vật rắn.

- GV thông báo: Ta có thể tổng
hợp hai lực song song cùng
chiều thành một lực. Từ một lực
⃗F cho trước ta cũng có thể phân
10



Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

tích thành hai lực thành phần có
tác dụng giống hệt như tác dụng
⃗ đã cho. Phân tích một
của lực F
lực thành hai lực song song là
một phép ngược lại của tổng hợp
hai lực song song.

Hoạt động 3: Điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của
ba lực song song. Quy tắc hợp hai lực song song trái chiều
a. Mục tiêu hoạt động
Nắm được điều kiện cân bằng của vật rắn dưới tác dụng của 3 lực
song song, quy tắc hợp hai lực song song trái chiều.
b. Tổ chức hoạt động
- GV đặt vấn đề bằng cách cho các em xem hình vẽ, hướng dẫn các
em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Chia nhóm 2 học sinh theo bàn và giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
học sinh tiếp nhận làm việc để có kết quả của nhóm. Mời đại diện
nhóm trình bày lại kết quả.
- Học sinh khác theo dõi và phản biện nếu chưa rõ để thống nhất kết
quả.

11



Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giáo viên quan sát và trợ giúp học sinh nếu gặp khó khăn.
c. Sản phẩm hoạt động
Hoàn thành mục tiêu đề ra: Nắm được điều kiện cân bằng của vật
rắn dưới tác dụng của ba lực song song, quy tắc hợp hai lực sông song
trái chiều.
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV chuyển ý: Điều kiện cân
bằng của vật rắn dưới tác dụng
của 3 lực song song là gì?
- GV đặt câu hỏi: Nếu thay hai lò
xo treo thước bằng một sợi dây
cao su đàn hồi thì có một lực căng
dây ⃗⃗⃗⃗
F3 tác dụng vào thước song
song ngược chiều với hai lực

F1 ,

Nội dung cần đạt
II. Điều kiện cân bằng của vật
rắn dưới tác dụng của 3 lực
song song
Điều kiện cân bằng của một vật
rắn dưới tác dụng của ba lực

Để thước nằm cân bằng thì ⃗⃗⃗⃗

F3
song song F1 , F2 , ⃗⃗⃗⃗
F3 là hợp lực
phải thoả mãn điều kiện gì?
- Cho học sinh xem hình biểu diễn của hai lực bất kỳ cân bằng với
các lực.
- HS trả lời: ⃗⃗⃗⃗
F3 phải cân bằng với lực thứ ba:
F2 .

hợp lực của hai lực F1 , F2 . Độ lớn
của lực ⃗⃗⃗⃗
F3 bằng độ lớn của hợp

F1 + F2 +

⃗⃗⃗⃗
F3 = ⃗0

lực F1 + F2 : F3 = F1 + F2.
- GV yêu cầu học sinh nêu điều
- Độ lớn của lực ⃗⃗⃗⃗
F3 bằng độ lớn
kiện cân bằng của vật rắn dưới tác của hợp lực F1 + F2 :
12


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.


dụng của 3 lực song song.
- GV nhận xét, kết luận, chú ý cho
học sinh ba lực này phải đồng
phẳng.
- GV thông báo: Giá của lực trái
chiều(cũng là giá của hợp lực F1 +
F2 ) chia khoảng cách giữa giá của
hai lực này thành những đoạn tỉ lệ
nghịch với độ lớn của hai lực đó.
- GV yêu cầu học sinh trả lời câu
hỏi thứ nhất ở nêu ở đầu bài.
- GV chuyển ý: Hợp hai lực song
song trái chiều bằng cách nào?
- GV thông báo: Dựa vào điều
kiện cân bằng của vật rắn dưới tác
dụng của 3 lực song song, ta có
thể suy ra hợp lực ⃗F của hai lực
song song trái chiều F2 và ⃗⃗⃗⃗
F3 :
+ Song song, cùng chiều với lực
thành phần có độ lớn lớn hơn lực
⃗⃗⃗⃗3 ).
thành phần kia (F
+ Có độ lớn bằng hiệu độ lớn của
hai lực thành phần: F = F3 - F2
+ Giá của hợp lực nằm trong mặt
phẳng của hai lực thành phần,
khoảng cách giữa giá của hợp lực
với giá của hai lực thành phần
tuân theo công thức:


d’2
d’1

=

𝐹3
𝐹2

F3=F1+F2
- Giá của lực ⃗⃗⃗⃗
F3 chia khoảng
cách giữa hai giá của F1 và F2
theo tỉ lệ nghịch với độ lớn:
F1 d 2

F2 d1

(chia trong)

III. Quy tắc hợp hai lực song
song trái chiều
Hợp lực ⃗F của hai lực song song
trái chiều F2 và ⃗⃗⃗⃗
F3 có đặc điểm:
+ Song song và cùng chiều với
lực thành phần có độ lớn lớn
⃗⃗⃗⃗3 )
hơn lực thành phần kia(F
+ Có độ lớn bằng hiệu độ lớn

của hai lực thành phần:
F = F3 – F 2
+ Giá của hợp lực nằm trong
mặt phẳng của hai lực thành
phần, khoảng cách giữa giá của
hợp lực với giá của hai lực
thành phần tuân theo công thức:
d’2

(chia

d’1

=

𝐹3
𝐹2

(chia ngoài)

ngoài). Chú ý cho học sinh chia
ngoài khoảng.
13


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

Hoạt động 4: Ngẫu lực
a. Mục tiêu hoạt động

Biết được khái niệm ngẫu lực và viết được công thức tính momen
ngẫu lực.
b. Tổ chức hoạt động
- GV đặt vấn đề bằng cách cho các em xem hình vẽ, hướng dẫn các
em đọc thêm sách giáo khoa thực hiện nhiệm vụ học tập.
- Chia nhóm 2 học sinh theo bàn và giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
học sinh tiếp nhận làm việc để có kết quả của nhóm. Mời đại diện
nhóm trình bày lại kết quả.
- Học sinh khác theo dõi và phản biện nếu chưa rõ để thống nhất kết
quả.
- Giáo viên quan sát và trợ giúp học sinh nếu gặp khó khăn.
c. Sản phẩm hoạt động
Hoàn thành mục tiêu đề ra: nắm được khái niệm ngẫu lực và viết
được công thức tính momen ngẫu lực.
Nội dung hoạt động
14


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

Hoạt động của GV và HS
- GV dùng 2 ngón tay để mở
hoặc vặn nắp chai, yêu cầu học
sinh theo dõi trả lời câu hỏi: Có
mấy lực tác dụng lên nắp chai,
đặc điểm của các lực này?
- HS được hướng dẫn đưa ra khái
niệm ngẫu lực.
- GV đặt câu hỏi: Ngẫu lực có tác

dụng gì?
- HS trả lời: Ngẫu lực có tác
dụng làm cho vật rắn quay.
- GV thông báo: Mômen ngẫu
lực đặc trưng cho tác dụng làm
quay của ngẫu lực:
M = Fd
(N.m)
trong đó: F là độ lớn của một lực
d là khoảng cách giữa
hai giá của hai lực.
- GV yêu cầu học sinh lấy thêm
ví dụ về ngẫu lực trong thực tiễn
cuộc sống.
- GV nhận xét các ví dụ, nêu
thêm một số ví dụ.

Nội dung cần đạt
IV. Ngẫu lực
- Hệ hai lực F1 , F2 song song
ngược chiều, có cùng độ lớn F1 =
F2 = F tác dụng lên một vật gọi là
ngẫu lực.
- Mômen ngẫu lực đặc trưng cho
tác dụng làm quay của ngẫu lực:
M = Fd (N.m)
trong đó: F là độ lớn của một lực
(N)
d là khoảng cách giữa hai giá
của hai lực(m).


C. Luyện tập
Hoạt động 5: Hệ thống kiến thức và bài tập
a. Mục tiêu hoạt động
Tổng kết bài học hệ thống kiến thức cơ bản.
15


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

b. Tổ chức hoạt động
Yêu cầu học sinh nhắc lại các kết quả cơ bản của bài.
c. Sản phẩm hoạt động
Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV cho học sinh nhắc lại kết
quả của bài học.
- GV cho học sinh làm bài tập
vận dụng để nắm kiến thức.
- HS thảo luận và trình bày kết
quả.

Nội dung cần đạt
V. Bài tập vận dụng
Hai lực song song cùng chiều,
có độ lớn F1 = 5N, F2 = 15N, đặt
tại hai đầu một thanh nhẹ (khối
lượng không đáng kể), AB =
20cm. Hợp lực ⃗F = F1 + F2 đặt

cách đầu A bao nhiêu và có độ
lớn bằng bao nhiêu?

D. Vận dụng – Mở rộng
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà
a. Mục tiêu hoạt động
Vận dụng, tìm tòi mở rộng được các kiến thức trong bài học vào
ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Tuỳ theo năng lực mà các em sẽ
thực hiện ở các mức độ khác nhau.
b. Tổ chức hoạt động

16


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

- Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ đã nêu trong sách, tài liệu để
thực hiện ngoài lớp học.
- Học sinh ghi nhiệm vụ vào vở. Sau đó được thảo luận nhóm để
đưa ra cách thực hiện về những nhiệm vụ này ở ngoài lớp học.
- GV ghi kết quả của cá nhân hoặc nhóm học sinh. Hướng dẫn, gợi
ý cách thực hiện cho học sinh, hướng dẫn học sinh tự đánh giá hoặc
đánh giá lẫn nhau (nếu có điều kiện )
c. Sản phẩm hoạt động
Bài tự làm và vở ghi của học sinh.

Nội dung hoạt động
Hoạt động của GV và HS
- GV giao nhiệm vụ cho học

sinh nghiên cứu.
- HS tương tác và giải quyết.

Nội dung cần đạt

V. RÚT KINH NGHIỆM

17


Giáo án giảng dạy đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá theo
định hướng phát triển năng lực học sinh.

18



×