Tải bản đầy đủ (.pptx) (17 trang)

BÀI 2 BIẾN tần LS IC5A

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.32 KB, 17 trang )

PHẦN 2: ĐẤU NỐI, CÀI ĐẶT, ĐIỀU KHIỂN VÀ VẬN HÀNH CÁC DÒNG BIẾN TẦN

Tìm hiểu các dòng biến tần được sử dụng nhiều trong công nghiệp hiện nay:



Biến tần LS:

Biến tần 1 pha IC5A

Biến tần 3 pha IG5A



Biến tần ABB:

Biến tần ABB ACS150



Biến tần FUJI:

Biến tần FRENIC MINI



Biến tần INVETER:

Biến tần 1 pha FED- C Series




Biến tần DANFOSS:

Biến tần FC51


BÀI 1: TÌM HIỂU VỀ BIẾN TẦN LS IC5A



Đọc kí hiệu trên biến tần



Chọn biến tần cho phù hợp



Cách đấu nối cơ bản



Cài đặt chạy các bước cơ bản biến tần



Nhận biết lỗi và hướng xử lý


i. Giới thiệu CHUNG về biến tần ic5a


IC5 Tiêu chuẩn toàn cầu,cung cấp đa dạng các ứng dụng để đáp ứng phần lớn các yêu cầu của khách hàng.



Giao tiếp Modbus (Tuỳ chọn)



Điều khiển PID



Điều khiển theo Véctơ không cảm biến



Tự động dò thông số động cơ



Chuyển đổI tín hiệu PNP và NPN

“Biến tần iC5,lựa chọn tốt nhất với kích thước nhỏ gọn và chi phí hiệu quả


II. CÁC MẪU SẢN PHẨM
Dưới đây là các dòng mẫu của IC5:

Biến tần IC5 thường được sử dụng cho các động cơ có công suất nhỏ dưới 2,2kw (3 HP).

(1 HP = 0,746 Kw)


Động cơ danh định

Trong đó kí hiệu:

004 : 0,4KW

SV

Biến tần LS

004

Tên sản phẩm

IC5

1

Điện áp vào

F

Bộ lọc sóng hài tùy ý


III. ĐẶC ĐIỂM KĨ THUẬT




Đặc tính làm việc:






Điều khiển:

Chức năng bảo vệ:



Điều khiển V/F, ĐK theo vector cảm biến



Khả năng chịu quá tải 1 phút (150%)



Chế độ dừng khẩn ngắt đầu ra biến tần



Chức năng reset lỗi




Dò tần số, Báo quá tải, Kẹt, Quá áp, Thấp áp.



Quá áp, Thấp áp, Quá dòng, Quá nhiệt Biến tần, Quá nhiệt động cơ, Lỗi
pha I/O, Đấu nốI I/O sai,



Quá tải , Lỗi thiết bị ngoài 1.2, Mất lệnh chạy, Lỗi phần cứng, Lỗi kết
nối, Lỗi CPU.


IV. SƠ ĐỒ ĐẤU NỐI

●● Chân mạch lực
○○ Chân mạch điều khiển



Điện áp đầu ra analog có thể điều
chỉnh lên 12V



Lệnh chạy có thể đặt được bằng
điện áp, dòng, Điện áp+ dòng,
Bàn phím, Bàn phím Knob+Điện
áp , và Bàn phím Knob+dòng





Sơ đồ chân đấu mạch lực:

Đầu vào 1 pha AC



Kết nối DC reactor

Đầu ra biến tần
PE (tiếp địa)

Sơ đồ chân đấu mạch ĐK:

Chạy JOB

RESET lỗi

Chân đk chiết áp ngoài bằng điện áp hoặc dòng điện


Chân chung

Rơ le đa chức năng

PNP, 24V đầu ra
Ngược

Thuận

-

Mạch được đấu nối tùy theo nhu cầu sử dụng mong muốn kết hợp với các hàm cài đặt trên biến tần

-

Tùy thuộc theo yêu cầu bài toán như đấu nối biến tần chạy thuận, chạy ngược, chạy bằng chiết áp ngoài…

Dừng khẩn


V. HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT BIẾN TẦN CƠ BẢN
5.1 Các thông số cơ bản


5.2 Các dạng ứng dụng biến tần IC5 cơ bản



Ứng dụng cài tần số bằng Keypad – điều khiển Run/Stop bằng Keypad
- Hàm DRV : Chọn 0
- Hàm FRQ : Chọn 0
- Hàm 0.0 : Cài đặt tần số mong muốn
- Hàm ACC : Cài đặt thời gian tăng tốc “s”
- Hàm DEC : Thời gian giảm tốc “s”
- Hàm F21 : Cài đặt tần số cao nhất cho động cơ
- Hàm F22 : Cài đặt tần số cơ bản




Ứng dụng cài tần số bằng Keypad – điều khiển Run/Stop bằng công tắc ngoài
- Hàm DRV : Chọn 1
- Hàm FRQ : Chọn 0
- Hàm 0.0 : Cài đặt tần số mong muốn
- Hàm ACC : Cài đặt thời gian tăng tốc “s”
- Hàm DEC : Thời gian giảm tốc “s”
- Hàm F21 : Cài đặt tần số cao nhất cho động cơ
- Hàm F22 : Cài đặt tần số cơ bản




Ứng dụng cài tần số bằng Biến trở nội – điều khiển Run/Stop bằng công tắc ngoài
- Hàm I1: Cài đặt thời gian lọc tín hiệu điện áp của biến trở đưa về
- Hàm I2: Cài đặt giá trị điện áp mức thấp “Biến trở ở mức min”
- Hàm I3: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức điện áp thấp I2
- Hàm I4: Cài đặt giá trị điện áp mức cao “ Biến trở ở mức max”
- Hàm I5: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức điện áp cao I4



Sơ đồ đi dây tiếp điểm công tắc ngoài




Ứng dụng cài tần số bằng Biến ngoài 0-10V – Điều khiển bằng công tắc ngoài hoặc bàn phím Keypad
- Hàm I6: Cài đặt thời gian lọc tín hiệu điện áp của biến trở đưa về

- Hàm I7: Cài đặt giá trị điện áp mức thấp “Biến trở ở mức min”
- Hàm I8: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức điện áp thấp I7
- Hàm I9: Cài đặt giá trị điện áp mức cao “ Biến trở ở mức max”
- Hàm I10: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức điện áp cao I9
- Hàm Drv: Chọn 1 hoặc 0
- Hàm Frq: Chọn 3



Các hàm cơ bản cài tương tự các ứng dụng khác



Sơ đồ đấu nối cho ứng dụng biến trở ngoài




Ứng dụng cài tần số bằng Biến ngoài 0-20mA / 4 -20mA – Điều khiển bằng công tắc ngoài hoặc bàn phím Keypad
- Hàm I11: Cài đặt thời gian lọc tín hiệu dòng điện của biến trở đưa về
- Hàm I12: Cài đặt giá trị dòng điện mức thấp “Biến trở ở mức min”
- Hàm I13: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức dòng điện thấp I2
- Hàm I14: Cài đặt giá trị dòng điện mức cao “ Biến trở ở mức max”
- Hàm I15: Cài đặt tần số biến tần tương ứng với mức dòng điện cao I4
- Hàm Drv: Chọn 1 hoặc 0
- Hàm Frq: Chọn 4



Các hàm cơ bản cài tương tự các ứng dụng khác




Sơ đồ đấu nối cho ứng dụng biến trở ngoài 020mA


VI. KIỂM TRA VÀ XỬ LÝ SỰ CỐ



Bảng mã lỗi biến tần IC5




Bảng mã lỗi rất quan trọng bởi khi xảy ra sự cố đó là yếu tố dựa vào để xử lý



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×