Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Đề khảo sát chất lượng Sinh học 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.06 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS VẠN XUÂN

KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG

NĂM HỌC: 2016 – 2017
MÔN: SINH HỌC 8
Thời gian làm bài: 150 phút
ĐỀ BÀI
Câu 1
a. Hãy chứng minh Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể?
b. Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở đâu?
Câu 2:
a. Xương có tính chất và thành phần hóa học nào? Nêu thí nghiệm để chứng
minh các thành phần hóa học có trong xương?
b. Một cung phản xạ gồm những thành phần nào? Vẽ ssơ đồ một cung phản xạ?
Câu 3.
a. Cấu tạo và chức năng của hồng cầu?
b. Tại sao người ta lại tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch mà không phải bằng con
đường động mạch?
Câu 4
a. Trình bày tóm tắt vai trò của các loại bạch cầu trong cơ thể
b. Có người nói rằng:“Tiêm vacxin cũng giống như tiêm kháng thể giúp cơ thể
nhanh khỏi bệnh”. Điều đó có đúng không ? Vì sao ?
c.Tại sao khi ghép các cơ quan nội tạng như: gan, thận… người ta thường chọn
những người có quan hệ họ hàng gần như bố, mẹ, anh, chị, em ruột ?
Câu 5:
a. Trình bày quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non? tại sao nói ruột non là trung tâm
của quá trình tiêu hóa?
b. Gan đóng vai trò gì đối với cơ thể?
Câu 6:
Miễn dịch nhân tạo là gì? Hãy nêu từng loại miễn dịch nhân tạo. Tại sao con ngời


không miễn dịch đợc với vi rút HIV. Hãy nêu cách phòng tránh HIV.
Câu 7
Một học sinh độ tuổi THCS nhu cầu tiêu dùng năng lượng mỗi ngày là 2200
kcalo, trong số năng lượng đó prôtêin chiếm 19%, lipit chiếm 13% còn lại là gluxit.
Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể trong một ngày.
Biết rằng: 1gam prôtêin ô xi hóa hoàn toàn, giải phóng 4, 1 kcal, 1 gam lipit 9,3
kcal, 1 gam gluxit 4,3
Câu 8:
a. Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? Chúng diễn ra ở đâu?
b. Thành phần nước tiểu đầu khác với máu ở chỗ nào? Vì sao có sự khác nhau đó?
Câu 9:
a. Nêu đặc điểm, cấu tạo và chức năng của đại não người? Chứng tỏ sự tiến hóa của
người so với động vật khác trong lớp thú?
b. Trên một con ếch đã mổ để nghiên cứu rễ tủy, em Dũng đã vô ý để mũi kéo làm
đứt một số rễ, bằng cách nào em có thể phát hiện được rễ nào còn, rễ nào mất? Hãy
giải thích cơ sở đó?
Hết


ĐÁP ÁN BIỂU CHẤM MÔN SINH
KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2016 – 2017
Câu

Câu1
(1,5đ)

Nội dung trả lời

a


b

a
Câu 2
(2,0đ)

b
Câu 3
(2,0đ)

a

b

Chức năng tế bào:
- Thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng:
- Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể:
- Sự phân chia của tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn
trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản:
- Như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến
hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng
của cơ thể
- Thực chất của quá trình trao đổi chất và năng lượng diễn ra ở
tế bào gồm quá trình đồng hoá và dị hoá.
Tính chất: Xương có 2 đặc tính cơ bản đàn hồi và rắn chắc:
- Nhờ tính đàn hồi nên xương có thể chống lại tất cả các lực
cơ học tác động vào cơ thể, nhờ tính rắn chắc nên bộ xương
có thể chống đỡ được sức nặng của cơ thể.
-Xương trẻ em có tính đàn hồi cao, xương người già giòn.
* Thành phần hóa học:

- Bao gồm chất hữu cơ còn gọi là chất cốt giao và chất
khoáng chủ yếu là muối can xi, chất khoáng làm cho xương
rắn chắc, cốt giao đảm bảo tính đàn hồi.
* Thí nghiệm:
- Lấy xương đùi ếch trưởng thành ngâm trong dung dịch axit
Clohiđric 10%, sau 10
-- 15 phút lấy ra, phần còn lại rất mềm và có thể uốncong dễ
dang đó là chất hữu cơ.
- Lấy xương đùi ếch trưởng thành khác đốt trên ngọn lửa đèn
cồn cho đến khi xương không cháy nữa, không còn khói bay
lên, bóp nhẹ phần xương đã đốt vụ ra như tro đó là các
khoáng chất tạo cho xương rắn chắc.
- Một cung gồm: Cơ quan thụ cảm, dây thần kinh hướng tâm,
trung ương thần kinh, dây thần kinh ly tâm, cơ quan phản ứng.
- Họ sinh vẽ……….
Cấu tạo, chức năng của hồng cầu
+ Cấu tạo: Là tế bào không nhân đường kính 7-8 µ m độ dày 12 µm
- Hình dạng: Là tế bào hình đĩa lõm 2 mặt ( tăng diện tích tiếp
xúc)
- Thành phần chủ yếu là Hb + Sắc đỏ có chứa sắt. không có
nhân
+ Chức năng: Vận chuyển Ôxi từ phổi đến các tế bào ( liên kết
hợp lõng lẽo )
- Vận chuyển CO2 từ tế bào về tim
lên phổi thải ra ngoài
- Hồng cầu kết hợp chặt chẽ với CO làm cản trở trao đổi khí

Điểm
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

1,0đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ


Người ta tiếp máu bằng con đường tĩnh mạch vì:
- Tĩnh mạch nằm ở bên ngoài dễ tìm, còn động mạch nằm ở
sâu bên trong khó tìm.
0,25
- Thành tĩnh mạch mỏng hơn nên dễ lấy ven khi tiếp máu còn 0,25
thành đông mạch dày hơn khó lấy ven khi tiếp máu
- Áp lực ở động mạch lớn, huyết áp cao còn áp lực ở tĩnh mạch 0,25
nhỏ huyết áp thấp nên khi truyền máu và rút kim ra dễ dàng
- Bạch cầu đại thực bào tiêu diệt tế bào già và vi trùng xâm 0,25đ

nhập bằng cách thực bào.
- Bạch cầu limpho B tạo ra một loại prôêin chống lại các chất 0,25đ
a tiết ra của vật lạ khi xâm nhập vào cơ thể mà không bị thực
bào.
- Bạch cầu limpho T tạo ra một loại prôtêin đặc hiệu vô hiệu 0,25đ
hóa và tiêu diệt vật lạ khi vật lạ vượt qua limpho B
Câu 4
Tiêm vacxin là tiêm các loại vi khuẩn,vi rút gây bệnh nhưng đã
0,5đ
(2,0đ)
b được làm yếu để kích thích cơ thể tạo ra kháng thể để chống lại
bệnh đó
- Khi ghép các cơ quan nội tạng cần chọn những người có quan 0,25đ
hệ họ hàng gần vì:
c - Những người có quan hệ họ hàng có hệ kháng thể tương tự 0,25đ
nhau, về cơ bản giống nhau về vật chất di truyền trong tế bào.
- Hạn chế tiết ra kháng thể đào thải, loại bỏ cơ quan đã ghép
0,25đ
Quá trình tiêu hóa thức ăn ở ruột non:
- Tiêu hoá lí học: Là quá trình nhào trộn thức ăn thấm đều dịch 0,25đ
tiêu hoá và quá trình đẩy thức ăn di chuyển trong ruột.
- Tiêu hoá hoá học: (Ở ruột non tiêu hoá hoá học là chủ yếu) 0,25đ
gồm quá trình biến đổi hoàn toàn thức ăn thành chất dinh
dưỡng:
+ Tinh bột
Đường đôi
Đường đơn
0,25đ
a + Prôtêin
Peptit

Axitamin
0,25đ
+ Lipit
Các giọt mỡ nhỏ
Glixerin và Axitbéo
0,25đ
Câu 5
+ Axitnucleic
Nucleôtit.
0,25đ
(3,5đ)
+ Vitamin, muối khoáng….hấp thụ trực tiếp
0,25đ
Ruột non là trung tâm của quá trình tiêu hoá vì:
0,5đ
- Tại đây xảy ra quá trình tiêu hoá hoàn toàn và tạo thành sản
phẩm cuối cùng của quá trình tiêu hoá, tất cả các loại thức ăn
thành chất dinh dưỡng.
- Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.
0,25đ
- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).
0,25đ
b - Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể. 0,25đ
- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin. 0,25đ
- Nơi tiêu hủy tế bào già và chết….
0,25đ
Câu 6
- Miễn dịch nhân tạo là con ngời có thể gây cho cơ thể có khả
0,5đ
(2,5đ)

năng miễn dịch (không bị mắc một bệnh nào đó) bằng cách
tiêm chủng phòng bệnh.


- Có hai loại miễn dịch nhân tạo:
+ Miễn dịch chủ động: tiêm vào cơ thể những vi khuẩn gây
bệnh đã đợc làm yếu đi hoặc một số chất độc của vi khuẩn đó
tiết ra. Cơ thể con ngời khi đợc tiêm vào sẽ tạo ra một kháng
thể có khả năng kháng độc dự trữ, khi có loại vi khuẩn đó xâm
nhập vào cơ thể thì chúng sẽ bị tiêu diệt.
+ Miễn dịch thụ động: Là con ngời tạo ra những chất kháng thể
các loại bệnh để tiêm vào cơ thể ngời. Chất kháng thể này
được lấy từ huyết thanh của những con vật (ngựa, thỏ, chuột)
được gây bệnh bằng cách tiêm vi khuẩn gây bệnh đã được làm
yếu vào các con vật để tạo ra chất kháng lại bệnh này.
- Đến nay vi rút HIV cha có loại thuốc đặc trị vì vậy cơ thể
không tạo ra chất đề kháng để tiêu diệt loại vi rút này. (HIV tấn
công ngay vào bạch cầu Limpo T gây rối loạn chức năng miễn
dịch của bạch cầu này)
- Cách phòng tránh HIV: (HS trình bày 3 con đờng: qua tiêm
trích, qua tình dục, qua truyền máu – mẹ sang con).
Tính tổng số gam prôtêin, lipit, gluxit cung cấp cho cơ thể
trong một ngày.
1. Tính được số năng lượng của mỗi chất
Số năng lượng prôtêin chiếm 19% là:
2200.19/100 = 418 Kcal
Số năng lượng lipit chiếm 13% là:
Câu 7
a 2200.13/100 = 286 Kcal
(1,5đ)

Số năng lượng gluxit chiếm (100% - (19% + 13%) = 68%) là:
2200.68/100 = 1496 Kcal
2. Tính được số gam prôtêin, lipit, gluxit
Lượng prôtêin là: 418/4,1 = 102 (gam)
Lượng lipit là: 286/9,3 = 30,8 (gam)
Lượng gluxit là: 1496/4,3 = 347,9 (gam)
Câu 8
Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình:
(2,0đ)
- Quá trình lọc máu ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, chất cần thiết ở
a
ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp các chất độc, chất không cần thiết ở ống
thận tạo nước tiểu chính thức
b Thành phần nước tiểu đầu khác máu:
- Nước tiểu đầu không có các tế bào máu và các protein có
kích thớc lớn.
- Máu có các tế bào máu và protein có kích thớc lớn.

0,5đ

0,5đ

0,5đ

0,5

0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ


*Giãi thích sự khác nhau:
- Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở nang cầu
thận
- Quá trình lọc máu ở nang cầu thận diển ra do sự chênh lệch
áp suất giữa máu và nang cầu thận ( áp suất lọc) phụ thuộc vào
kích thớc lỗ lọc
- Màng lọc và vách mao mạch vơí kích thớc lỗ lọc là 30-40 Ả
Nên các tế bào máu và phân tử protein có kích thớc lớn nên
không qua đợc lỗ lọc

0,25đ

- Khối lượng não so với cơ thể người lớn hơn các động vật
thuộc lớp thú.
- Vỏ não có nhiều khe và rãnh làm tăng bề mặc chứa các nơron
a (khối lượng chất xám lớn)
- Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các
động vật thuộc lớp thú còn có các trung khu cảm giác và vận
động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, chữ viết).

Câu 9
- Kích thích mạnh một chi trước, chi sau bên nào co thì chứng
(2,5đ)
tỏ rễ trước bên đó còn
- Kích thích lần lượt chi sau mà không thấy co chi nào cả thì
rễ sau bên đó đã đứt.
b Giải thích:
- Rễ trước dẫn truyền xung vận động từ trung ương đi ra cơ
quan đáp ứng (cơ chi)
- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giác từ các thụ quan về
trung ương.
Tổng 20đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ

0,25đ
0,5đ
0,5đ
0,5đ
0,25đ
0,25đ
20đ

ĐỀ NĂM 2014-2015
Câu 1.
a. Tế bào trong cơ thể có những hình dạng nào. Vì sao tế bào có nhiều hình dạng và

kích thước khác nhau. Tính chất sống của tế bào thể hiện như thế nào.
b. Phân tích những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với hệ cơ thú.
Câu 2.
Tại sao những người làm việc ở môi trường có nhiều khí cacbon ôxit (khí CO) lại bị
ngộ độc.
Câu 3.
Viết sơ đồ mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn?
Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu là gì.
Câu 4.
a. Gan đóng vai trò gì đối với tiêu hóa, hấp thụ thức ăn. Tại sao người bị bệnh gan
không nên ăn mỡ động vật.
b. Khi nuốt ta có thở không. Vì sao? Giải thích tại sao vừa ăn vừa cười nói lại dễ bị sặc.
Câu 5.


a. Người nam có nhóm máu O, người nữ có nhóm máu B. Huyết thanh của một bệnh
nhân làm ngưng kết máu của người nam mà không làm ngưng kết máu của người nữ. Bệnh
nhân có nhóm máu gì. Giải thích.
b. Cho biết thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào bình thường nhiều gấp 7 lần
thể tích khí lưu thong. Thể tích khí chứa trong phổi sau khi hít vào tận lực là 5200ml. Dung
tích sống la 3800ml. Thể tích khí dự trữ là 1600ml. Xác định:
- Thể tích khí trong phổi sau khi thở ra gắng sức;
- Thể tích khí trong phổi sau khi hít vào bình thường.
Câu 6.
a. So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người.
b. Tại sao khi chấn thương phía sau gáy thường dễ gây tử vong.
----------------HẾT----------------

ĐÁP ÁN
Câu 1.

Phầ
Nội dung trình bày
Điể
n
m
+ TB có nhiều hình dạng khác nhau: Hình cầu, hình đĩa, hình sao, thoi,
trụ..........
+ TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau để thực hiện các chức năng
khác nhau.
a
+ Tính chất sống:
- Tế bào luôn trao đổi chất với môi trờng, nhờ đó mà tế bào có khả năng
tích lũy vật chất, lớn lên, phân chia giúp cơ thể lớn lên và sinh sản
- Tế bào còn có khả năng cảm ứng với các kích thích của môi trờng.
Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ người so với thú là:
- Cơ chi trên phân hoá -> cử động linh hoạt, đặc biệt là cơ ngón cái rất
phát triển.
- Cơ chi dưới tập trung thành nhóm cơ lớn, khoẻ (cơ
b
mông, đùi)=> di chuyển, nâng đỡ …
- Cơ vận động lưỡi phát triển giúp cho vận động ngôn ngữ nói.
- Cơ nét mặt mặt phân hoá giúp biểu hiện tình cảm qua nét mặt.
Câu 2.
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
- Trong hồng cầu của người có Hêmôglôbin (Hb), Hb thực hiện chức năng
kết hợp lỏng lẻo với ôxi để vận chuyển ôxi cho các tế bào; kết hợp lỏng
lẻo với khí cacbonic (CO2) để chuyển về phổi và thải ra ngoài.
- Trong môi trường không khí có khí cacbon ôxit (CO), chất khí này (CO)

kết hợp rất chặt chẽ với Hb nên việc giải phóng CO của Hb diễn ra rất
chậm, làm cho hồng cầu mất tác dụng vận chuyển ôxi và thải khí CO2. Do
đó gây độc cho cơ thể: không cung cấp đủ ôxi cho não gây hoa mắt và gất
xỉu, không thoát hết lượng CO2 ra khỏi cơ thể  ngộ độc
Câu 3.
Phần
Nội dung trình bày
Điểm


- Vòng tuần hoàn lớn: Tâm thất trái → Động mạch chủ → Mao mạch trên cơ thể →
Tĩnh mach chủ trên (dưới) → Tâm nhĩ phải.
- Vòng tuần hoàn nhỏ: Tâm thất Phải → ĐM phổi → MM phổi → Tĩnh mạch phổi
→ Tâm nhĩ trái
- Vai trò chủ yếu của tim và hệ mạch trong vòng tuần hoàn máu:
+ Tim: Co bóp tạo áp lực đẩy máu qua các hệ mạch

+ Hệ mạch: Dẫn máu từ tim (tâm thất) tới các tế bào của cơ thể, rồi từ các
tế bào trở về tim (tâm nhĩ)
Câu 4.
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
* Vai trò của gan:
- Tiết dịch mật để giúp tiêu hóa thức ăn.
- Dự trữ các chất (glicogen, các vitamin: A,D,E,B12).
.a
- Khử độc các chất trước khi chúng được phân phối cho cơ thể.
- Điều hoà nồng độ protein trong máu như fibrinogen, albumin...
* Người bị bệnh gan không nên ăn mỡ động vật vì khi gan bị bệnh, dịch

mật ít. Nếu ăn mỡ thì khó tiêu và làm bệnh gan nặng thêm.
* Khi nuốt thì ta không thở.
- Vì lúc đó khẩu cái mềm (lưỡi gà) cong lên đậy hốc mũi, nắp thanh quản
(tiểu thiệt) hạ xuống đạy kín khí quản nên không khí không ra vào được.
b
* Vừa ăn vừa cười đùa bị sặc.
Vì: Dựa vào cơ chế của phản xạ nuốt thức ăn. Khi nuốt vừa cười vừa nói,
thì nắp thanh không đạy kín khí quản=> thức ăn có thể lọt vào đường dẫn
khí làm ta bị sặc.
Câu 5.
Phần
Nội dung trình bày
Điểm
1. Bệnh nhân có nhóm máu B. Vì huyết thanh của bệnh nhân không làm
ngưng kết máu của người nữ chứng tỏ nhóm máu B hồng cầu chỉ có kháng
nguyên B, huyết tương không có kháng thể ß, chỉ có kháng thể α.
2. Kí hiệu V: Thể tích khí
Gọi V lưu thông là X ml => V khí hít vào bình thường là 7X ml
a. V khí thở ra gắng sức = V hít vào sâu - V dung tích sống.
V (thở ra gắng sức) = 5200 - 3800 = 1400 (ml)
b. V hít vào thường = V lưu thông + V thở ra thường (1)
V thở ra thường = V thở ra sâu + V dự trữ
= 1400 + 1600 = 3000 ml
Thay vào (1) ta có: 7X = X + 3000
= > 6 X = 3000 ml
X = 500 ml
V khí hít vào thường là: 7 x 500 = 3500 ml
V (thở ra gắng sức) = 1400 ml
V (hit vào thường) = 3500 ml
Câu 6.

Phần
Nội dung trình bày
Điểm
a
So sánh cấu tạo và chức năng của bán cầu não với tủy sống ở người?


* Giống nhau:
- Đều được cấu tạo bởi chất xám và chất trắng.

b.

- Chất xám gồm các thân nơ ron và sợi nhánh, chất trắng gồm các sợi trục
hợp thành đường dẫn truyền.
- Đều thực hiện 2 chức năng: Điều khiển phản xạ và dẫn truyền xung thần
kinh.
* Khác nhau:
ĐĐ
Đại não
Tủy sống
Cấu - Có dạng bán cầu, nằm trong
- Có dạng hình trụ, nằm trong
tạo
hộp sọ
ống xương sống
- Chất xám nằm ngoài làm thành - Chất xám bên trong làm thành
một lớp liên tục gọi là vỏ não,
một dải dài, chất trắng bên
chất trắng bên trong.
ngoài.

- Có nhiều khe và rãnh làm tăng - Không có nhiều khe và rãnh
diện tích bề mặt
(trừ một số rãnh dọc)
Chức - Là trung khu của các phản xạ
- Là trung khu của các phản xạ
năng có điều kiện và của ý thức
không điều kiện và không có ý
thức.
- Có sự phân vùng chức năng
- Ko có phân vùng chức năng
Vì hành tủy chứa trung tâm điều hòa hô hấp và điều hòa tim mạch.
- Nếu hành tủy bị tổn thương => ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động hô hấp
và hoạt động tim mạch -> dễ tử vong.



×