Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.1 MB, 16 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
KHOA MẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

BÁO CÁO ĐỒ ÁN MÔN PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG



PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ
HỆ THỐNG QUẢN LÝ SINH VIÊN

Giảng viên hướng dẫn

:

ThS. Hồ Hải

Sinh viên thực hiện

:

Nguyễn Thanh Tâm

MSSV : 12520909

Đặng Thái Hòa

MSSV : 12520596

Hồ Quang Chiến


MSSV : 12520547

Võ Đức Hòa

MSSV : 12520147

Đinh Tiến Duy

MSSV : 12520097


Trong thời gian có hạn nhóm thực hiện đề tài này đã để đưa ra ý tưởng giải quyết yêu cầu khá đầy
đủ và chặt chẽ nhưng cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót, mong thầy thông cảm cho. Rất cảm ơn
thầy Hồ Hải đã hướng dẫn tận tình để chúng em hoàn thành đề tài này . Chúc thầy dồi dào sức khỏe !


Chương 1: Đặt vấn đề
Chương 2: Thu thập yêu cầu hệ thống
2.1 Yêu cầu của hệ thống
2.1.1 Yêu cầu chức năng:
2.1.1 Yêu cầu phi chức năng:
2.2 Thu thập yêu cầu
2.2.1 Phỏng vấn trực tiếp:
2.2.2 Điều tra bằng bảng hỏi
2.3 Hợp thức hoá kết quả
Chương 3: Phân tích thành phần xử lí
3.1 Mô hình phân rã chức năng
3.2 Mô hình luồn dữ liệu (DFD Diagram)
3.2.1 Mô hình ngữ cảnh
3.2.2 Mô hình mức 0

3.2.3 Mô hình mức 1 của tiến trình 1 - Nhập thông tin sinh viên và điểm thi
3.2.4 Mô hình mức 2 của tiến trình 1.1- Nhập thông tin sinh viên
3.2.5 Mô hình mức 2 của tiến trình 1.2-Nhập điểm thi
3.2.6 Mô hình mức 1 của tiến trình 2-Tìm kiếm thông tin sinh viên, điểm thi
3.2.7 Mô hình mức 1 của tiến trình 3-Đăng kí học phần
3.2.8 Mô hình mức 1 của tiến trình 4 - Phân quyền người dùng và Quản trị hệ thống
3.2.9 Mô hình mức 2 của tiến trình 4.1 – Phân quyền người dùng
3.2.10 Mô hình mức 2 của tiến trình 4.2 –Quản trị hệ thống
Chương 4: Phân tích thành phần dữ liệu
Mô hình thực thể kết hợp (ERD Diagram)
Chương 5: Kết luận


Chương 1: Đặt vấn đề
Ngày nay, với việc công nghệ thông tin ngày càng phát triển vượt bậc, đã và đang mang lại nhiều
ứng dụng cho các ngành công nghệ khác. Đồng thời, công nghệ thông tin cũng mang lại nhiều giải pháp
giải quyết vấn đề tốt và hiệu quả hơn. Một trong số những ứng dụng đó là giải quyết bài toán quản lý: quản
lí con người, quản lí dữ liệu. Mọi thông tin được thể hiện và lưu trữ dưới dạng dữ liệu và chương trình trên
một hệ thống quản trị cơ sở dữ liệu, làm tăng thêm khả năng quản lý, tra cứu và tinh giản được đáng kể
công việc.
Cụ thể hơn, có thể nói đến việc Quản lí sinh viên, đóng vai trò hết sức quan trọng đối với nhu cầu về
mặt quản lý thông tin ở các trường cao đẳng và đại học. Chúng ta có thể áp dụng giải pháp công nghệ thông
tin để : xây dựng một hệ thống quản lý sinh viên, cấu hình theo những yêu cầu và mục đích riêng.
Hệ thống này sẽ cung cấp cho người dùng những tiện ích và hiệu quả như sau:
Quản lý dữ liệu thành từng file, lưu trữ tập trung trên một hay nhiều server :
o Lưu trữ được các loại văn bản đặc biệt ( số lượng trang nhiều, hình ảnh đính kèm trong văn
bản… )
o Có thể backup dữ liệu
o Việc tìm kiếm, truy xuất dễ dàng và nhanh chóng hơn
o Được xem và chỉnh sửa dữ liệu trực tiếp trên máy tính tuỳ vào phân quyền

o Phân quyền, chứng thực người dùng khi truy cập vào hệ thống quản lý sinh viên
- Tin học hoá trong công tác quản lý nhằm giảm bớt sức lao động của con người, tiết kiệm được thời
gian
- Độ chính xác cao, gọn nhẹ và tiện lợi hơn rất nhiều so với việc làm thủ công quản lý trên giấy tờ như
trước đây.
- Tin học hoá giúp thu hẹp không gian lưu trữ
- Tránh được thất lạc dữ liệu, tự động hệ thống hoá và cụ thể hoá các thông tin theo nhu cầu của con
người.
- Tiết kiệm được chi phí mua thiết bị văn phòng và bảo trì.
- Tiết kiệm được nguồn nhân lực quản lý.
Cụ thể hơn, trong bài báo cáo này, nhóm xin tập trung nói về hệ thống Quản lý sinh viên mới,được áp
dụng cho trường ĐH Công nghệ thông tin ( có thể áp dụng cho các trường Đại học hoặc Cao đẳng
khác ) do nhóm phân tích và thiết kế.
-

Chương 2: Thu thập yêu cầu hệ thống
2.1 Yêu cầu của hệ thống
2.1.1 Yêu cầu chức năng:
Đáp ứng các yêu cầu cơ bản
- Sinh viên: xem thông tin cá nhân, thời khoá biểu, điểm, học phí
- Giảng viên: xem điểm, nhập điểm
- Người quản trị: phân quyền người dùng
- Thể hiện được mô hình tổ chức Quản lí sinh viên theo khoá, theo lớp, theo các loại hình đào tạo


- Quản lý các môn học của các lớp theo học kỳ và kết quả học tập của sinh viên đối với các môn học
đó. Hệ thống còn phải cho phép tạo ra các báo cáo từ kết quả học tập của sinh viên nhằm phục vụ
công tác điều hành tập huấn như: Tổng kết kết quả học tập theo kỳ, theo năm, theo khoá; In Danh
sách thi lại; In bản điểm học kỳ; In Bảng điểm cá nhân…
Ngoài các chức năng trên, hệ thống còn cần thêm một số chức năng khác nhau: cập nhật loại danh mục dữ

liệu (danh mục lớp, danh mục loại hình đào tạo, danh mục ngành học …); các chức năng sao lưu và phục
hồi dữ liệu; các chức năng trợ giúp, chức năng liên kết website khác của trường,…, hệ thống cần được bảo
trì và backup hàng tháng, hệ thống cần đảm bảo lưu trữ được số lượng văn bản lớn trong vòng tối đa 10
năm

2.1.2 Yêu cầu phi chức năng
Khả năng hoạt động, sử dụng: hệ thống hoạt động 24/7 kể cả ngày nghỉ, ngày lễ, hệ thống cần được
vận hành một cách ổn định, đảm bảo tốc độ truy xuất cao và liên tục, hạn chế thấp nhất về sai sót dữ liệu,
lỗi hệ thống và các chính sách bảo mật hệ thống

2.2 Thu thập yêu cầu
Việc thu thập yêu cầu được tiến hành bằng phương pháp: Phỏng vấn trực tiếp, điều tra bằng bảng hỏi.

2.2.1 Phỏng vấn trực tiếp:
Trong quá trình khảo sát, nhóm đã trực tiếp đặt các câu hỏi ngẫu nhiên cho 100 bạn sinh viên ĐH
Công nghệ thông nhằm nắm bắt thực trạng hệ thống quản lý sinh viên ( ) của
trường và đạt được kết quả sau:
- Bạn có cảm thấy hài lòng về chất lượng phục vụ từ website quản lí sinh viên của trường mang lại?:

19.80%
80.20%

không hài lòng

hài lòng

- Trung bình mỗi ngày bạn truy cập website quản lí sinh viên của trường bao nhiêu lần?
5%

35%


60%

không lần nào

1-2 lần

trên 2 lần


- Bạn có gặp khó khăn khi tìm kiếm 1 thông tin nào đó trên website quản lí sinh viên của trường?:

29%
71%



không

- Những khó khăn, phiền hà của bạn về website quản lí sinh viên của trường?: đa số đều trả lời rằng
+ hệ thống thường bị sai sót dữ liệu
+ tình trạng “ùn tắt” khi đăng kí học phần
+ các thông báo mới mau bị trôi đi
+ xem thông tin trên điện thoại, máy tính bảng khó khăn
- Bạn có đề xuất nào để hệ thống tốt hơn không?: 1 vài câu trả lời như : thuê thêm server, nâng cấp đường
truyền, cải thiện giao diện trên thiết bị di động …

2.2.2 Điều tra bằng bảng hỏi
Nhóm đã tự thiết kế một bảng câu hỏi đơn giản, sau đó nhờ sự giúp đỡ của các bạn sinh viên trường ĐH
Công nghệ thông tin tiến hành cuộc khảo sát này.

Các câu hỏi được thiết kế tập trung khai thác sâu về tình hình quản lý sinh viên hiện tại trường. Bên
cạnh đó cũng khảo sát về những mong muốn và yêu cầu của sinh viên về hệ thống Quản lí sinh viên mới
của nhóm.
Link online của bảng câu hỏi :
/>Kết quả thu được:
/>#gid=805048467
- Bạn có thường xuyên theo dõi các thông tin về điểm số, điểm rèn luyện, các thông báo có liên quan tới
sinh viên?


17.10%
40.00%
42.90%

không thường xuyên

trung bình

rất thường xuyên

-Thời gian tối thiểu bạn được giải quyết 1 việc nào đó liên quan đến dữ liệu sinh viên: khiếu nại, làm đơn
từ ....v.v

21.30%
31.40%

20.00%
27.20%

1 ngày


2 ngày

lâu hơn nữa

3 ngày

-Cho biết mức độ tương tác của bạn với nhà trường về giải quyết điểm số, sai sót thông tin sinh viên.....:
5.70% 0.00%

35.70%

58.60%

chưa bao giờ

thỉnh thoảng

thường xuyên

rất nhiều


-Các thiếu sót của hệ thống quản lí sinh viên của trường bạn?
2%

8%
24.60%
20.00%
16.90%

11.50%

Giải quyết các vấn đề sinh viên quá lâu
dữ liệu thường xuyên bị sai
hệ thống phức tạp, rối rắm, khó tìm được thứ mình cần
còn thiếu sót nhiều mục sinh viên cần
ko có thiếu sót nào, hoàn hảo
khác

-Góp ý, đề xuất cho hệ thống quản lý sinh viên được tốt hơn (nếu có):
+ Nên có ứng dụng cập nhật các thông tin của trường cho điện thoại , đặc biệt là lọc ra các thông
tin liên quan đến sinh viên đó, tránh phải tìm kiếm quá nhiều
+ Phòng Đào tạo cần cập nhật dữ liệu nhanh hơn
+ Nâng cấp hệ thống daa vào mùa đăng ký môn học
+ Xây dựng CSDL về môn học, việc đăng ký ......tốt hơn
+ Quảng bá và triển khai nhiều hơn nữa về các hoạt động để sinh viên có thể tham gia nhằm đạt kết
quả cao trong phong trào thi đua điểm rèn luyện và học tập

2.3 Hợp thức hoá kết quả
Các kết quả thu được ở trên được nhóm thống kê, tổng hợp lại và tiến hành xem xét và đánh giá bổ sung.


Chương 3 : Phân tích thành phần xử lý
3.1 Mô hình phân rã chức năng

3.2 Mô hình luồng dữ liệu ( DFD Diagram )
3.2.1 Mô hình ngữ cảnh


3.2.2 Mô hình mức 0


3.2.3 Mô hình mức 1 của tiến trình 1 - Nhập thông tin sinh viên và điểm thi


3.2.4 Mô hình mức 2 của tiến trình 1.1- Nhập thông tin sinh viên

3.2.5 Mô hình mức 2 của tiến trình 1.2-Nhập điểm thi


3.2.6 Mô hình mức 1 của tiến trình 2-Tìm kiếm thông tin sinh viên, điểm thi

3.2.7 Mô hình mức 1 của tiến trình 3 - Đăng kí học phần


3.2.8 Mô hình mức 1 của tiến trình 4 - Phân quyền người dùng và Quản trị hệ thống

3.2.9 Mô hình mức 2 của tiến trình 4.1 – Phân quyền người dùng


3.2.10 Mô hình mức 2 của tiến trình 4.2 –Quản trị hệ thống

Chương 4: Phân tích thành phần dữ liệu
Mô hình thực thể kết hợp (ERD Diagram)



Chương 5: Kết luận
Từ kiến thức của các môn đã học kết hợp với kiến thức từ môn học Phân tích thiết kế hệ thống, nhóm đã
hoàn thành đồ án
 Các thành viên trong nhóm tích cực trong việc hoàn thành đồ án. Mọi chi tiết của đồ án đều được các

thành viên xem xét tỉ mỉ và thống nhất với nhau
 Phát huy tinh thần làm việc theo nhóm một cách tối ưu.
Hệ thống quản lý sinh viên thực tế nhóm đã xây dựng được những chức năng cơ bản mà cần thiết nhất. Hệ
thống này nhắm đến đối tượng là các trường Đại học, Cao đẳng, có kho lưu trữ dữ liệu lớn, đòi hỏi phải truy
xuất thông tin một cách nhanh chóng. Nhóm sẽ tiếp tục phát triển đồ án để hoàn thiện các chức năng khác
cho hệ thống ngày càng tốt hơn!



×