Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Tổng hợp các đề thi đề cương ôn tập VL8 phấn 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42 KB, 2 trang )

Phần 1: Trắc nghiệm
1. Trờng hợp nào dới đây có sự chuyển hoá từ động năng thành thế năng và ngợc lại:
a. Vật rơi từ trên cao xuống nớc
b. Vật đợc ném lên rồi rơi xuống
c. Vật lăn từ đỉnh dốc xuống
d. Vật chuyển động trên mặt bàn nằm ngang.
2. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất chuyển động của nguyên tử, phân tử
cấu tạo nên vật:
a. chuyển động không ngừng
b. không đứng sát nhau
c. nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
d. vận tốc thay đổi khi nhiệt độ thay đổi
3. Câu nào sau đây nói về sự truyền nhiệt giữa haivật là không đúng:
a. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn.
b. Nhiệt chỉ truyền từ vật có nhiệt năng lớn hơn sang vật có nhiệt năng nhỏ hơn
c. Nhiệt lợng do vật này thu vào bằng nhiệt lợng do vật kia toả ra
d. Sự truyền nhiệt của hai vật chỉ dừng lại khi nhiệt độ hai vật này bằng nhau.
4. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng:
a. Mọi vật đều có thể bức xạ nhiệt
b. Chỉ có những vật bề mặt xù xì, sẫm màu mới có thể bức xạ nhiệt
c. Chỉ có những vật bề mặt bóng, màu sáng mới có thể bức xạ nhiệt
d. Chỉ có Mặt trời mới có thể bức xạ nhiệt
5. Khi vận tốc chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật giảm thì:
a. Nhiệt độ của vật giảm
b. Khối lợng của vật giảm
c. Cả nhiệt độ và khối lợng của vật đều giảm
d. Cả nhiệt độ và khối lợng của vật đều không thay đổi
6. Dẫn nhiệt là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của:
a. Chất rắn c. Chất khí
b. Chất lỏng d. Chất lỏng và chất rắn
7. Thả ba miếng đồng, nhôm, thép có cùng khối lợng và cùng đợc nung nóng tới 100


0
C
vào một chậu nớc lạnh. So sánh nhiệt lợng các miếng kim loại truyền cho nớc từ khi
có cân bằng nhiệt:
a. Nhiệt lợng của miếng đồng truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng thép
b. Nhiệt lợng của miếng nhôm truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến của miếng thép, miếng đồng
c. Nhiệt lợng của miếng thép truyền cho nớc lớn nhất, rồi đến của miếng nhôm, miếng đồng
d. Nhiệt lợng của ba miếng truyền cho nớc là nh nhau
8. Độ dẫn nhiệt của các vật liệu sau giảm dần theo thứ tự:
a. nhôm - đồng - thuỷ tinh - nớc
b. Đồng - nhôm - thuỷ tinh - nớc
c. Đồng - thuỷ tinh- nhôm - nớc
d. Nhôm- thuỷ tinh-đồng-nớc
9. Hãy điền chữ (Đ) vào trớc câu đúng và chữ (S) vào trớc câu sai:
a. Q = mct (với t là độ tăng nhiệt độ của vật) là công thức tính nhiệt lợng do vật m thu
vào.
b. Khi thả quả bóng từ trên cao xuống mặt đất, quả bóng sẽ nảy lên nhng không tới đợc độ
cao ban đầu. Điều đó chứng tỏ cơ năng không bảo toàn.
c. Hiện tợng khuếch tán là hiện tợng chứng tỏ các nguyên tử, phân tử chuyển động không
ngừng và giữa chúng có khoảng cách.
d. Khi cung cấp cùng một nhiệt lợng cho cùng một khối lợng chất có nhiệt dung riêng khác
nhau, thì chất nào có nhiệt dung riêng lớn hơn sẽ có độ tăng nhiệt độ lớn hơn.
Phần 2: Tự luận:
Câu 10: Có ý kiến cho rằng: Khi nung nóng một vật thì nhiệt năng của vật tăng, nhng ngợc
lại khi làm lạnh một vật thì nhiệt năng của vật đó không giảm vì nhiệt năng không thể tự mất
đi .
ý kiến nh vậy có đúng không? Hãy giải thích.
Câu 11: Một ấm nhôm có khối lợng m
1
= 250g chứa 1,5 lít nớc ở nhiệt độ t

1
= 20
0
C.
a. Tính nhiệt lợng cần thiết để đun sôi lợng nớc nói trên. (Biết nhiệt dung riêng của
nhôm và của nớc lần lợt là: 880J/kg.K và 4200J/kg.K)
b. Tính lợng dầu cần dùng để đun sôi lợng nớc nói trên. Biết hiệu suất khi đun nớc
bằng bếp dầu là 30% và năng suất toả nhiệt của dầu là q = 44.10
6
J/kg

×