Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

7 chuong 7 (che tai) 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.87 KB, 28 trang )

Chương
Chương 7
7
CHẾ TÀI
TRONG THƯƠNG MẠI


Cơ sở pháp lý



Điều 292 – 316 LTM: Chế tài trong
TM
Các quy định có tính chất chế tài
trong các hoạt động TM cụ thể (VD:
phạt do GĐ sai, Đ 266)

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

2


1. Khái niệm


Chế tài trong thương mại là các biện
pháp pháp lý mà LTM 2005 cho
phép một bên áp dụng đối với bên
kia trong hợp đồng thương mại


nhằm yêu cầu bên đó chịu trách
nhiệm pháp lý cho hành vi vi ph.ạm
hợp đồng của mình

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

3


2. Các loại chế tài
(292)
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Buộc thực hiện đúng hợp đồng
Phạt vi phạm
Buộc bồi thường thiệt hại
Tạm ngừng thực hiện hợp đồng
Đình chỉ thực hiện hợp đồng
Huỷ bỏ hợp đồng
Các biện pháp khác do các bên thoả thuận

09/2016


PGS.TS Phan Huy Hồng

4


3. Miễn trách nhiệm
(294)
• Miễn trách nhiệm trong các trường
hợp :
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm
mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng (161[1]
BLDS 2005; 156[1] BLDS 2015); (
ví dụ về điều khoản bất khả kháng)

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

5


3. Miễn trách nhiệm
(294)
• Miễn trách nhiệm trong các trường
hợp :
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn
do lỗi của bên kia (Lỗi: 308 BLDS 2005;
356 BLDS 2015);

d) Hành vi vi phạm của một bên do thực
hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà
nước có thẩm quyền mà các bên không
thể biết được vào thời điểm giao kết HĐ.

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

6


4. Buộc thực hiện đúng
HĐ (297-299)
a) Khái niệm:
 Điều 297

b) Điều kiện áp dụng:
 khi có bất kỳ một hành vi vi phạm HĐ nào

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

7


4. Buộc thực hiện đúng
HĐ (297-299)
c) Cách thức áp dụng:

 (i) Yêu cầu bên kia thực hiện đúng HĐ
hoặc
 (ii) Áp dụng biện pháp khác để HĐ được
thực hiện

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

8


4. Buộc thực hiện đúng
HĐ (297-299)
d) Hậu quả của việc áp dụng chế
tài?
 HĐ vẫn có hiệu lực.
e) Quan hệ với các chế tài khác?
 Điều 299.

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

9


5. Phạt vi phạm (300,
301, 307)
a) Khái niệm:

 Điều 300

b) Chức năng của chế tài phạt vi phạm:
 (i) Phòng ngừa vi phạm,
 (ii) cân bằng lợi ích

c) Điều kiện áp dụng:
 có thỏa thuận

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

10


5. Phạt vi phạm (300,
301, 307)
d) Mức phạt:
 Điều 301

e) Mở rộng:
 So sánh với phạt vi phạm theo BLDS
(Đ. 422 BLDS 2005; 418 BLDS 2015)

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

11



5. Phạt vi phạm (300,
301, 307)
f) Hậu quả của việc áp dụng chế tài?
 Hợp đồng vẫn có hiệu lực.
g) Quan hệ với các chế tài khác?
 307 LTM ≠ 422 BLDS 2005/418
BLDS 2015

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

12


6. Bồi thường thiệt hại
(302-307)
a) Khái niệm:
 Điều 302(1)
b) Điều kiện áp dụng:
 Điều 303
c) Mở rộng: Cần hay không cần yếu tố
lỗi?

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng


13


6. Bồi thường thiệt hại
(302-307)
 Tham khảo:
Phan Huy Hồng, Nguyên tắc lỗi
trong pháp luật thương mại Việt
Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp
luật, số 11(270)/2010, trang 19-33

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

14


6. Bồi thường thiệt hại
(302-307)
d) Cách thức áp dụng:
 Điều 304  bên yêu cầu có nghĩa vụ chứng minh
e) Thiệt hại: Điều 302(2)
 Thiệt hại thực tế, trực tiếp
 Khoản lợi đáng lẽ được hưởng
e) Nghĩa vụ hạn chế thiệt hại:
 Điều 305

09/2016


PGS.TS Phan Huy Hồng

15


6. Bồi thường thiệt hại
(302-307)
g) Hậu quả pháp lý của việc áp dụng
chế tài
 Hợp đồng vẫn có hiệu lực  việc
bồi thường không giải phóng
nghĩa vụ thực hiện HĐ
g) Quan hệ với các chế tài khác
 Điều 307, 316
09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

16


6. Bồi thường thiệt hại
(302-307)
g) Mở rộng: nghĩa vụ trả lãi chậm
thanh toán (Điều 306)
 Điều kiện áp dụng
 Áp dụng theo thỏa thuận
 Áp dụng theo luật

09/2016


PGS.TS Phan Huy Hồng

17


7. Tạm ngừng thực
hiện (308-309)
a) Khái niệm:
 Điều 308
b) Điều kiện áp dụng:
 Điều 308
c) Cách thức áp dụng:
 Điều 315
09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

18


7. Tạm ngừng thực
hiện (308-309)
d) Hậu quả pháp lý:
 Điều 309
e) Quan hệ với các chế tài khác:
 Điều 316

09/2016


PGS.TS Phan Huy Hồng

19


8. Đình chỉ thực hiện
(310-311)
a) Khái niệm:
 Điều 310
b) Điều kiện áp dụng:
 Điều 310
c) Cách thức áp dụng:
 Điều 315
09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

20


8. Đình chỉ thực hiện
(310-311)
d) Hậu quả pháp lý:
 Điều 311
e) Quan hệ với các chế tài khác:
 Điều 311(2), 316

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng


21


9. Hủy bỏ hợp đồng
(312-315)
a) Khái niệm:
 Điều 312(1,2,3)
b) Điều kiện áp dụng:
 Điều 312(4), 313
c) Cách thức áp dụng:
 Điều 315

09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

22


9. Hủy bỏ hợp đồng
(312-315)
e) Hậu quả pháp lý:
 Điều 314(1-3)
 ≠ Hợp đồng vô hiệu
f) Quan hệ với các chế tài khác:
 Điều 314(3), 316

09/2016


PGS.TS Phan Huy Hồng

23


12. Thời hạn khiếu nại
a) Khái niệm:
 là việc bên bị vi phạm thông báo với
bên vi phạm về hành vi vi phạm HĐ
và yêu cầu bên vi phạm khắc phục.
b) Chức năng của chế định khiếu nại:
 (i) Yêu cầu khắc phục;
 (ii) bảo đảm quyền khởi kiện
09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng

24


12. Thời hạn khiếu nại
c) Các loại thời hạn khiếu nại:
 Điều 318
d) Cách thức thực hiện khiếu nại:
 Thông báo
e) Mở rộng:
 Khởi kiện trong thời hạn khiếu nại
09/2016

PGS.TS Phan Huy Hồng


25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×